VietLang
09-26-2005, 12:25 AM
Văn Miếu được xây dựng từ đ?i vua Lý Thánh Tông, niên hiệu Thần vũ thứ 2 (1070). ?ến năm 1076, vua Lý Nhân Tông mới chính thức thành lập Quốc Tử Giám tại đây. Do vậy, Văn Miếu - Quốc Tử Giám là tên g?i chung cho di tích văn hóa này nhưng năm thành lập Văn Miếu và Quốc Tử Giám cách nhau đến 6 năm.
Quốc Tử Giám là trư?ng đại h?c đầu tiên của nước ta, và được xem như là một trong những trư?ng đại h?c lâu đ?i nhất trên thế giới. Ban đầu, Văn Miếu là nơi th? Khổng Tử, đến đ?i vua Lý Nhân Tông, nơi này trở thành nơi h?c tập của các hòang tử, hòang thân và con em các quan lại trong tri?u, phải đến năm 1243, các con cái nhà thư?ng dân, nhưng h?c gi?i, hiếu h?c mới được vào Quốc Tử Giám.
Quốc Tử Giám đã trải qua nhi?u lần đổi tên. Năm 1236, vua Trần Thái Tông đổi Quốc Tử Giám thành Quốc Tử Viện. Năm 1243, lại đổi v? tên cũ. Năm 1257, nơi này mang một tên mới là Quốc H?c ?ư?ng.
Ngòai hiện vật lịch sử nổi tiếng nhất là 82 tấm bia tiến sĩ bằng đá được vua Lê Thánh Tông cho xây dựng lên từ 1482 để khắc tên những ngư?i đậu tiến sĩ từ khoa thi năm 1442. Từ khoa thi này đến khoa thi năm 1789 có tổng số khoa thi là 149 với 2413 vị tiến sĩ, nhưng đến nay chỉ còn lại 82 tấm bia, trên đó có những danh nhân của đất nước như: nhà tóan h?c Lương Thế Vinh, nhà Sử h?c Ngô Sĩ Liên, nhà Bác h?c Lê Quý ?ôn, nhà chính trị ng?ai giao Ngô Thì Nhậm... Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn có Khuê Văn Các, nhà Bái ?ư?ng, và Hậu cung còn giữ được nhi?u bô phận kiến trúc và bức chạm của th?i Lê...
Văn Miếu - Quốc Tử Giám có khuôn viên hình chữ nhật, có tư?ng bao bằng gạch bát tràng, trong đó được chia làm 5 khu: khu thứ nhất, bắt đầu từ cổng chính là Văn Miếu Môn, sau đó là ?ại Trung Môn với Khuê Văn Các. Khu thứ ba là ?ại Thành Môn với Thiên Quang Tỉnh là một chiếc hồ thơ mộng. Khu thứ tư và thứ năm là nơi th? phụng các bậc danh nho như Trương Hán Siêu, Chu Văn An, ... Tại đây có các di vật quý giá như chiếc chuông Bích Ung, nhà ?ại Bái và Hậu cung. Ngày xưa, khu này cũng là nơi ở của các môn sinh.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một biểu tượng sâu sắc cho tinh hoa của lịch sử và văn hóa Việt Nam.
...
Sưu tầm
Quốc Tử Giám là trư?ng đại h?c đầu tiên của nước ta, và được xem như là một trong những trư?ng đại h?c lâu đ?i nhất trên thế giới. Ban đầu, Văn Miếu là nơi th? Khổng Tử, đến đ?i vua Lý Nhân Tông, nơi này trở thành nơi h?c tập của các hòang tử, hòang thân và con em các quan lại trong tri?u, phải đến năm 1243, các con cái nhà thư?ng dân, nhưng h?c gi?i, hiếu h?c mới được vào Quốc Tử Giám.
Quốc Tử Giám đã trải qua nhi?u lần đổi tên. Năm 1236, vua Trần Thái Tông đổi Quốc Tử Giám thành Quốc Tử Viện. Năm 1243, lại đổi v? tên cũ. Năm 1257, nơi này mang một tên mới là Quốc H?c ?ư?ng.
Ngòai hiện vật lịch sử nổi tiếng nhất là 82 tấm bia tiến sĩ bằng đá được vua Lê Thánh Tông cho xây dựng lên từ 1482 để khắc tên những ngư?i đậu tiến sĩ từ khoa thi năm 1442. Từ khoa thi này đến khoa thi năm 1789 có tổng số khoa thi là 149 với 2413 vị tiến sĩ, nhưng đến nay chỉ còn lại 82 tấm bia, trên đó có những danh nhân của đất nước như: nhà tóan h?c Lương Thế Vinh, nhà Sử h?c Ngô Sĩ Liên, nhà Bác h?c Lê Quý ?ôn, nhà chính trị ng?ai giao Ngô Thì Nhậm... Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn có Khuê Văn Các, nhà Bái ?ư?ng, và Hậu cung còn giữ được nhi?u bô phận kiến trúc và bức chạm của th?i Lê...
Văn Miếu - Quốc Tử Giám có khuôn viên hình chữ nhật, có tư?ng bao bằng gạch bát tràng, trong đó được chia làm 5 khu: khu thứ nhất, bắt đầu từ cổng chính là Văn Miếu Môn, sau đó là ?ại Trung Môn với Khuê Văn Các. Khu thứ ba là ?ại Thành Môn với Thiên Quang Tỉnh là một chiếc hồ thơ mộng. Khu thứ tư và thứ năm là nơi th? phụng các bậc danh nho như Trương Hán Siêu, Chu Văn An, ... Tại đây có các di vật quý giá như chiếc chuông Bích Ung, nhà ?ại Bái và Hậu cung. Ngày xưa, khu này cũng là nơi ở của các môn sinh.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một biểu tượng sâu sắc cho tinh hoa của lịch sử và văn hóa Việt Nam.
...
Sưu tầm