saigonman999
10-05-2012, 11:55 PM
A- Phần một : Khám bệnh định bệnh bằng máy đo áp huyết :
1-Tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi của KCYĐ :
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5 tuổi-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 65 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13 tuổi – 17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18 tuổi-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
Người lớn tuổi có áp huyết thấp như trẻ em thì khó chữa, vì không đủ máu nuôi tế bào, những tế bào thiếu máu nuôi dưỡng lâu ngày trở thành tế bào ung thư, nên bệnh ung thư không có vi trùng virus. Khi áp huyết đo bên tay phải thấp dưới 90mmHg là có dấu hiệu ung thư, và khi đang có áp huyết 80mmHg là đang bị ung thư, nơi cơ quan tạng phủ nào có nhiều tế bào thiếu máu thì nơi đó bị ung thư trước, và tiếp tục nơi nào thiếu máu nuôi dưỡng thì những nơi đó bị ung thư sau, mà tây y gọi là di căn.
Trẻ em có áp huyết cao như người lớn, nhẹ thì chảy máu cam, nặng hơn thì bị bệnh động kinh co giật chân tay co quắp, nặng hơn nữa thì viêm màng não, sốt tê liệt. Nhịp tim nhanh hơn 100 đến 120 là đang sốt do máu nhiễm trùng.
Câu hỏi : Bệnh dư máu và bệnh thiếu máu, bệnh nào nguy hiểm khó chữa hơn ?
2-Cách làm hạ áp huyết :
Thổi hơi ra mạnh, nhanh, tưởng tượng hơi ra 1 đoạn dài 1m, sau đó tiếp tục hà hơi dài thêm 20cm và thả lỏng người cho hơi còn lại trong bụng tiếp tục ra hết cho cơ bụng xẹp mềm.
Công dụng : hơi thổi mạnh nhanh làm số thứ 2 xuống thấp, ngừa máu nhồi cơ tim, hà hơi thả lỏng cơ bụng, làm số thứ nhất xuống. Cả hai cách thổi và hà hơi làm nhịp tim chậm lại.
Về kỹ thuật thở, chia 4 giai đoạn :
Há miệng-Thổi hơi nhanh dài 1m-Cuối hơi thổi thì nói chữ Hà-chờ cho hơi trong bụng ra hết. (không có thì hít vào, giống như các ca sĩ, cần hát đúng nhịp nhạc, nên không có thì thở vào mà chỉ há miệng đớp khí rồi hát tiếp.
3-Áp huyết giả : Có hai loại :
Loại 1 : là áp huyết đo ở 2 cách tay thay đổi khác nhau lệ thuộc vào 3 yếu tố Tinh-Khí-Thần.
Chức năng tạng theo Tinh-Khí-Thần :
Lệ thuộc về tinh :
Áp huyết sẽ thay đổi từ thức ăn thuốc uống, nên áp huyết đo trước và sau khi ăn hay dùng thuốc, nó bị thay đổi do thức ăn thuốc uống có tính chất âm hay dương, hàn hay nhiệt.
Thức ăn hay thuốc uống có : Vị đắng vào tim, vị ngọt vào tỳ, vị cay vào phế, vị mặn vào thận, vị chua vào gan.
Nhưng đắng qúa hại tim. ngọt qúa hại tỳ, cay qúa hại phổi, mặn qúa hại thận, chua qúa hại gan.
Thức ăn làm thay đổi áp huyết và lượng đường trong máu tăng hay giảm :
Làm tăng áp huyết :
Nhãn, xoài, mít, sầu riêng, chôm chôm, khô mực, thịt nướng hay chiên, đồ biển, rượu bia, cà phê, coca, cà rốt, đường, cà ri, chất vôi calci, bún bò, phở, gừng, ớt, cam thảo...
Thức ăn làm giảm áp huyết :
Trà xanh, sơn tra, đậu xanh, cà chua, mướp đắng, các chất chua như chanh cam, bưởi, me, dưa, dứa, vit.C,
Thức ăn làm tăng đường :
Đường, bột, gừng, nước ngọt....
Thức ăn làm hạ đường :
Khổ qua, hột é, sữa hạnh nhân, lá dứa....
Lệ thuộc về khí :
Áp huyết cũng sẽ thay đổi theo khí lực của lục phủ ngũ tạng mạnh hay yếu, như khí co bóp của tim, bao tử, phổi, thận, gan, đông y gọi tâm khí, vị khí, phế khí, thận khí, can khí…
Kết qủa số đo áp huyết bên tay trái, tùy thuộc vào chức năng hoạt động của vị khí bao tử và lá mía đông y gọi là tỳ vị.
Kết qủa số đo áp huyết bên tay phải, tùy thuộc vào chức năng hoạt động của can khí gan và mật.
Khí của tim, ruột non là hỏa khí, của tỳ vị là thấp khí, của phế đại trường là táo khí, của thận và bàng quang là hàn khí, của gan mật là phong khí.
Lệ thuộc về thần :
Áp huyết cũng thay đổi theo tinh thần của ngũ tạng như :
Tâm vui qúa hóa dại. Lo qúa hại tỷ ăn mất ngon. Buồn quá hại phổi mất khí. Sợ quá hại thận (vãi đái). Giận qúa hại gan (bầm gan)
Loại 2 : Là áp huyết giả trong những bệnh nan y như :
Hư giả thực là cơ thể thiếu máu khí không đủ oxy để duy trì công thức máu, nhưng áp huyết đo có kết qủa là cao.
Thực giả hư là có dấu hiệu khí thực áp huyết cao, táo bón phân có cục, trán nóng, đầu nhức, nhưng do áp huyết lại thấp như thiếu khí.
Hàn giả nhiệt là nhịp tim đo thấp mà chân tay nóng do thiếu khí chuyển hóa.
Nhiệt giả hàn là nhịp tim đo rất cao mà chân tay lạnh, người lạnh do thiếu máu. Riêng trường hợp này do thiếu máu gọi là âm hư, sinh nội nhiệt thường gặp trong những bệnh ung thư.
Thí dụ nếu một người 38 tuổi, người gầy ốm, không có sức, đau nhức toàn thân, suy nhược, ăn uống không mập, áp huyết đo được 135/80mmHg nhịp tim 120, chân tay lạnh, xét nghiệm thành phần máu tốt. Nên dối với tây y không tìm ra bệnh gì cụ thể.
Nhưng đối với KCYĐ, nhịp tim cao thuộc mạch nhiệt, mà chân tay lạnh nên gọi là nhiệt giả hàn, theo lý thuyết đông y khí công, chúng ta đã biết, vì cơ thể thiếu máu khiến tim phải đập nhanh hơn so với tiêu chuẩn tuổi như dưới đây thêm 50 nhịp. Do đó muốn biết tình trạng khí huyết thật của người bệnh, cần phải đổi ra áp huyết thật căn cứ theo nhịp mạch tiêu chuẩn ở tuổi này là 70 :
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18 tuổi-40 tuổi)
Cách đổi :
Lấy áp huyết đo được đổi về nhịp bình thường 70 thì áp huyết thật sẽ là : 135-50/80mmHg nhịp 70, có nghĩa là áp huyết thật chỉ còn 85/80mmHg nhịp 70 là dấu hiệu của bệnh ung thư, khí áp huyết 80mmHg là đang bị ung thư và đang chữa trị, nếu chữa trị đúng làm khí lực tăng hay áp huyết tăng hơn 100mmHg được gọi là khỏi bệnh, nhưng trong qúa trình đang trị liệu mà áp huyết tụt xuống 70mmHg thì bệnh nhân chết.
Đề tài thảo luận :
Nếu trong gia đình một người, có 1 đứa con áp huyết thấp thiếu máu, được tây y kết luận là bệnh ung thư. Gia đình của bệnh nhân này muốn cứu chữa cho người con khỏi bệnh hay muốn giết chết đứa con ? Cho biết lý do tại sao phải cứu chữa cho khỏi bệnh hay phải giết chết ?
4-Chức năng của tạng phủ :
Chức năng gan là kho chứa máu, cung cấp máu cho tim nuôi các tế bào, nuôi gân sụn, thần kinh, móng tay. Nếu áp huyết đo ở gan, hay ở tay phải thấp là gan thiếu máu, các gân cơ thần kinh co rút teo làm đau nhức thần kinh, mà tây y không thể nào tìm ra được nguyên nhân. Chức năng tim bơm máu tuần hoàn. Chức năng tỳ cấu tạo ra máu từ thức ăn, tạo vinh khí nuôi dưỡng tế bào. Chức năng phế tăng oxy bảo quản duy trì công thức máu Fe2O3, nuôi dưỡng da lông, tạo vệ khí bảo vệ sức khỏe cho con người. Chức năng thận lọc máu, nuôi xương cốt, răng, râu, tóc, tế bào não, sinh tinh hóa tủy.
5-Chức năng hấp thụ và chuyển hóa thức ăn tốt :
Đo trước khi ăn, áp huyết tay phải cao hơn tay trái. Sau khi ăn 30 phút, tay trái cao hơn tay phải là chuyển hóa tốt, thức ăn được chuyển hóa thành máu và năng lượng. Sau khi ăn mà áp huyết không thay đổi là chức năng chuyển hóa không làm việc, hoặc kết qủa áp huyết tay trái lại thấp hơn tay phải là chức năng bao tử hư không co bóp. Nếu không chuyển hóa thức ăn bị ứ đọng trong bao tử làm nóng loét bao tử và biến thành độc tố lưu giữ trong gan, trong bao tử và trong máu dư đường, mỡ....
Số thứ ba của máy đo áp huyết tay bên tay phải thấp hơn tiêu chuẩn là gan mật hàn, cao hơn là nhiệt. Bên tay trái cao hơn tiêu chuẩn là bao tử nhiệt, thấp hơn tiêu chuẩn là bao tử hàn.
6- Đo áp huyết ngũ tạng :
Ở phổi, khi đang đo áp huyết tay trái, ấn huyệt Trung Phủ trái, đo tay phải ấn huyệt Trung Phủ phải để biết phổi bên nào tốt.
Ở tim ngực, khi đang đo áp huyết tay trái, ấn huyệt Chiên Trung giữa tim ngực xem khí có bị tắc nghẽn làm co thắt tức lồng ngực không.
Ở bao tử, khi đang đo áp huyết bên trái, ấn huyệt Trung Quản xem bao tử thực hay hư, để ý khí ấn đè Trung Quản bệnh nhân đau nhói khó chịu, dưới huyệt nóng là có dấu hiệu loét bao tử. Ấn huyệt không đau là bao tử hàn, ấn sâu 3-5cm không đau là chức năng chuyển hóa của bao tử tốt, ần đè có nhiều cục bướu nổi cộm trong bụng là do khí, mỡ, đàm kết tủa thành bướu do thức ăn không chuyển hóa.
Ở gan, khi đang do ấn đè vùng gan thẳng từ núm vú xuống dưới cạnh sườn, để ý ấn đè không đau, áp huyết thấp là gan thiếu máu, số thứ 3 thấp là gan hàn. Ấn đè đau tức, số thứ ba thấp là gan nhiễm mỡ, 3 số đo đều thực, ấn vùng gan cứng là dấu hiệu chai gan.
Ở thận, khi đang đo từng bên tay, ấn đè Khí Hải, xem 2 thận trái phải, thận nào mạnh, thận nào yếu.
7-Khám bằng huyệt :
Để ý cảm giác của bệnh nhân khi bấm vào huyệt trong bốn trường hợp :
a.Vị trí huyệt lồi lên, bấm vào không đau : thuộc bệnh thực hàn.
b.Vị trí huyệt lồi lên, bấm vào đau nhiều : thuộc bệnh thực nhiệt.
c.Vị trí huyệt lõm xuống, bấm vào không đau : thuộc bệnh hư hàn.
d.Vị trí huyệt lõm xuống, bấm vào đau : thuộc bệnh hư nhiệt.
8-Khám bệnh theo Quy Kinh Chẩn Pháp:
Là khám 12 đường kinh bằng ấn vuông góc các ngón tay và day ấn các ngón chân tìm bệnh hư-thực
A- Khám đường kinh tay :
Khám phổi ấn vuông góc ngón tay cái mỗi bên. Ấn vuông góc ngón trỏ tay trái chỉ trực trường để biết táo bón hay tiêu chảy. Khám ruột già, ấn vuông góc ngón trỏ phải. Khám ống động mạch. bấm ngón tay giữa trái, tĩnh mạch bấm ngón giữa phải. Khám huyết ở ngón áp út trái. Khám khí lực ở ngón áp út phải. Khám tim ở ngón út trái. Khám Tiểu trường ở ngón út phải.
B-Khám đường kinh chân :
Khám tỳ chức năng, day huyệt Ẩn Bạch ở ngón chân cái phải, cơ sở ở ngón chân cái trái.
Khám gan chức năng, day huyệt Đại Đôn ở ngón chân cái trái, cơ sở ở ngón chân cái phải
Khám bao tử chức năng, day huyệt Lệ Đoài ở ngón chân thứ hai phải, cơ sở ở ngón chân thứ hai trái.
Khám chức năng và cơ sở thận trái ở ngón chân giữa trái, thận phải ở ngón chân giữa phải.
Khám chức năng túi mật, day huyệt Túc Khiếu Âm ở ngón chân áp út trái, cơ sở túi mật ở ngón chân áp út phải.
Khám chức năng và cơ sở bàng quang, tuyến tiền liệt trái phải, day huyệt Chí Âm ở ngón chân út xem bàng quang nhiệt làm bí tiểu, tiểu gắt, nước tiểu vàng đậm hay bàng quang hàn làm đi tiều nhiều, tiểu són, tiểu vặt.
9-Vinh khí, vệ khí :
Vệ Khí :
Phế kim âm và Bàng quang thủy dương còn có chức năng dẫn khí của hơi thở qua tâm hỏa xuống thận thủy vào Mệnh Môn, giúp thủy bốc hơi rồi đi qua huyệt Tam tiêu du trên kinh Bàng quang hoá vệ khí đi khắp cơ thể để bảo vệ sức khỏe cho con người.
Cách thở thiền ở huyệt Khí Hải Đan Điền Tinh làm mạnh vệ khí, giảm áp huyết, giảm lượng đường trong máu, và lọc thận tự nhiên bằng khí hơi thở, làm mạnh xương cốt, lưng thận chân, gối, và tìm ra được áp huyết thực là tình trạng khí huyết toàn thân. Tập bài thở này mỗi tối 30 phút trước khi đi ngủ.
Vinh Khí : Ấn đè huyệt Thượng Hạ Uyển trước bụng tương đương với thuốc bổ Campolon fort, giúp tăng tính hấp thụ và chuyển hóa thức ăn, tăng hồng cầu và lượng máu được hấp thụ từ thức ăn. Tập bài này 30 phút sau khi ăn cơm được 30 phút.
10-Lý thuyết đông y khí công :
Thông bất thống, thống bất thông (Đau do không thông, thông thì không đau)
Nơi nào có máu chạy đến thì nơi đó ấm.
Ý ở đâu khí ở đó, khí chạy đến đâu huyết theo đến đó.
Âm (huyết) hư sinh nội nhiệt, dương (khí) hư ngoại hàn
Con hư bổ mẹ. Mẹ thực tả con.
Bệnh thực : khi đo áp huyết cao hơn tiêu chuẩn: Số thứ nhất cao là khí thực, số thứ ba cao là huyết thực nhiệt.
Bệnh hư : khi đo áp huyết thấp hơn tiêu chuẩn : Số thứ nhất thấp hơn tiêu chuẩn là khí hư, số thứ ba thấp hơn tiêu chuẩn là huyết hư hàn.
Số thứ hai tâm trương chỉ biên độ co bóp của van tim : Lớn hơn tiêu chuẩn là hở van tim. Nhỏ hơn tiêu chuẩn là hẹp van tim.Thỉnh thoảng đau nhói giữa tim ngực là do cholesterol đóng cục các ống mạch tim làm kẹt van tim không co bóp được sẽ bị nhồi máu cơ tim, nên cần phải thông tim..tây y cũng gọi là hở van tim do cholesterol kết tủa.
Câu hỏi : Biết được khi van tim hở hay hẹp, hay giãn tĩnh mạch nhờ số tâm thu hay tâm trương ?
Tại sao máy bơm nhồi 2-3 lần ?
Khi đo áp huyết bên tay nào, mà máy đang bơm bị nhồi 2-3 lần mới cho ra kết qủa, có nghĩa là cholesterol kết tủa thành cục quanh tim làm nghẹt các ống động mạch hoặc tĩnh mạch, cần phải châm nặn máu thông tim bằng huyệt Chiên Trung và huyệt Thương Dương, bên tay nào mà máy bị bơm nhồi. Ăn súp Đậu thận trắng với tỏi để chữa.
Bài tập Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực làm tăng số tâm trương, tâm thu, và nhịp tim.
Bài Kéo Ép Gối Thở Ra Làm Mềm Bụng làm giảm áp huyết tâm thu và tâm trương.
Thở huyệt Mệnh Môn làm giảm nhịp tim.
Đo áp huyết ở chân, áp huyết tiêu chuẩn cao hơn tay 10mmHg :
Nếu số thứ nhất cao hơn tiêu chuẩn do khí bị tắc nghẽn ở háng làm sưng phù nề chân. Thấp hơn tiêu chuẩn là chân yếu do khí không chạy xuống chân.
Nếu số thứ hai cao hơn tiêu chuẩn là phình tĩnh mạch chân. Thấp hơn tiêu chuẩn thì tĩnh mạch không có đủ máu tuần hoàn, nên chân teo, đau nhức.
Số thứ ba đo ở chân cao hơn tiêu chuẩn là chân bị nhiệt, thấp hơn tiêu chuẩn là chân bị hàn lạnh.
Câu hỏi giúp trí nhớ :
Âm-Dương ngũ hành tạng phủ :
1-Cơ quan nào là mẹ của tim ?
a) Tỳ vị. b) Gan mật. c) Ruột non
2-Cơ quan nào là con của tim ?
a) Tỳ vị. b) Gan mật. c) Ruột non
3-Phủ có nhiều khí hay nhiều huyết :
a) Huyết, b) Khí. c) Cả hai.
Phần hai : Khám bệnh định bệnh bằng máy đo đường :
11-Tiêu chuẩn đường :
Đường trong máu khi bụng đói, phải nằm trong tiêu chuẩn 5.8-8.1mmol/l (104-144mg/dL)
Sau khi ăn từ 8.1-12.0mmol/l và giảm dần sau 4 giờ trở lại bình thường như lúc bụng đói.
Khi bụng đói hay no, đo đường cao hơn tiêu chuẩn là có bệnh tiểu đường.
Thấp hơn tiêu chuẩn khi bụng no hay đói, là cơ thể thiếu đường nuôi cơ tim, cơ bắp, làm suy tim, teo cơ, nhẽo thịt.
Đường dưới 4.0mmol/l hay buồn ngủ suốt ngày, không có năng lượng làm việc. Thấp hơn nữa sẽ bị hôn mê.
12-Đo đường ở mắt châm nặn máu chữa mắt mù mắt mờ làm sáng mắt :
Đường đo ở 2 huyệt Toản Trúc đầu chân mày và Ngư Yêu giữa lông mày, ở hai bên mắt nếu khác nhau là thị lực hai mắt khác nhau. Nếu đo dưới 4.0mmol/l ở mắt lâu ngày làm thay đổi thị lực mắt dẫn đến mù mắt, ngược lại ở mắt cao trên 10mmol/l làm mờ mắt.
13-Khám chức năng tuần hoàn máu :
Thông thường đường trong máu được lưu thông đều thì bất kỳ đo đường ở nơi nào trong cơ thể cũng phải có kết qủa giống nhau. Nhưng khi đo trên các ngón tay, ngón chân lại có kết qủa hoàn toàn khác nhau, là người này thiếu vận động chân tay.
Đo đường ở huyệt Ẩn Bạch bên chân trái để biết chức năng tạo insulin của lá mía (tỳ) tốt hay xấu so với tiêu chuẩn.
Đo đường ở huyệt Đại Đôn bên ngón chân bên phải để biết lượng đường trong gan, thấp hơn tiêu chuẩn làm gan thiếu năng lượng để làm nhiệm vụ chuyển hóa, sinh ra gan hàn, cao hơn tiêu chuẩn làm gan nhiệt.
So sánh đường đo ở tay như bình thường mà các y tá hay đo cho bệnh nhân với kết qủa đường ở gan và tỳ khác nhau là do đường không được hấp thụ và chuyển hóa mới gây ra bệnh.
Cũng nên để ý khi châm nặn máu để đo đường, nhìn thấy nặn máu không ra mà đo áp huyết thấp hơn tiêu chuẩn, chứng tỏ người thiếu máu không đủ máu tuần hoàn, còn áp huyết đúng tiêu chuẩn, nhưng nặn máu nơi châm không ra máu là do khí huyết tắc không dẫn máu ra tay chân nên tay chân bị đau nhức mỏi, cần phải nặn cho ra máu để khai thông khí huyết không bị tắc để chữa bệnh hư thiếu..
Khi nặn ra máu bầm đen, chứng tỏ máu không tuần hoàn bị ứ đọng lâu ngày cũng làm chân tay tê đau nhức, phải nặn tiếp cho ra máu đỏ để khai thông bế tắc do thực chứng.
Nếu máu chảy ra loãng dễ dàng thì cơ thể thiếu chất vôi làm đặc máu, bệnh nhân cần uống thuốc Calcium sủi bọt tan trong nước thấm vào máu để đi nuôi xương, còn thuốc calcium vôi bột không tan trong nước thành cặn thì không nuôi xương mà làm máu vón cục, tạo sạn trong thận và bàng quang, xương không được máu nuôi nên vẫn bị loãng xương mà thử máu lại dư thừa chất vôi tích tụ lâu ngày ở các khớp làm mòn khớp ờ đầu gối, trong trường hợp này châm nặn máu không ra, bóp nặn tiếp tự nhiên máu xịt ra thành tia rồi lại tắc không ra, nhẹ hơn khi nặn máu ra đặc thành giọt để dốc tay xuống mà giọt máu không rơi.
Khi áp huyết cao hơn tiêu chuẩn ở tay nào thì cổ gáy tay vai bên đó đau, nếu lại do máu có nhiều chất vôi, máu sẽ bị kết tủa thành cục gọi là huyết hóa vôi hay gân máu sưng sượng cứng nằm chìm dưới da không lưu thông đến nuôi xương khớp vai, cổ gáy, làm cánh tay đau cử động không được, dơ tay lên cao không được, các ngón tay cứng đau không gấp vào lòng bàn tay được, thậm chí cả cổ tay cũng không cử động được.
14-Tìm bệnh ở 5 vị thế cử động cánh tay để chữa bệnh đau tay vai :
Với cánh tay ra thẳng phía trước mặt mà bị đau là do tắc khí huyết ở ngón tay cái, châm nặn máu huyệt Thiếu Thương góc móng ngón cái rồi gấp bẻ vuông góc ngón cái cho máu chảy thông ra ngoài, bệnh nhân đưa thẳng cánh tay với ra phía trước sẽ hết đau.
Không dơ thẳng cánh tay lên trời được do đau. là tắc khí huyết thông ra ngón tay trỏ. Châm nặn máu huyệt Thương Dương và gấp vuông góc ngón trỏ cho thông máu chảy ra sẽ dơ cánh tay lên ra phía sau gáy hết đau.
Dang ngang cánh tay thấy đau là do ngón tay giữa, cần châm nặn máu huyệt Trung Xung cũng làm như trên.
Đưa cánh tay ra sau lưng đau là do ngón tay áp út, châm nặn máu huyệt Quan Xung cũng làm như trên.
Đưa cánh tay ra sau lưng được nhưng không đưa bàn tay lên lưng trên được là do ngón tay út, châm nặn máu huyệt Thiếu Xung và Thiếu Trạch, cũng làm như trên và kéo bàn tay bệnh nhân lên cao dễ dàng.
Trong trường hợp không có kim châm tiểu đường để châm nặn máu, thì chỉ cần dùng hai ngón tay cái và tay trỏ của mình bấm day vào huyệt thật đau cũng làm thông đường kinh của các ngón tay bệnh nhân.
Lợi dụng máy đo tiểu đường, dùng máy bấm kim để châm nặn máu thay kim châm cứu chữa được tất cả điểm đau nhức cổ gáy vai tay chân, chữa những điểm đau lưng cột sống, thần kinh tọa, đau chân đầu gối, và những điểm đau sưng trặc khớp khủy tay, đầu gối, mắt cá chân và những nơi sưng bầm tím để nặn máu.
Phần ba :Khám định bệnh nhiệt kế .
15-Tiêu chuẩn nhiệt :
Thông thường nhiệt độ cơ thể trên da đều nhau khoảng 36.5-37.5 độ C. khi đo bằng súng nhệt kế bắn bằng tia laser (Thermoflash gun)
Khi có bệnh cao áp huyết thì nhiệt trên đầu và trán cao hơn ở chân, ở đỉnh đầu thuộc gan nhiệt lên hơn 38 độ, ở trán do bao tử nhiệt, cũng trên 37 độ C. Áp huyết của tim do mẹ là gan thực nhiệt, do con của tim là bao tử dư khí và nhiệt.
Gan nhiệt khai khiếu ra mắt làm mắt đỏ, mở mắt bấm máy đo nhiệt kế chỉ vào mắt sẽ có kết quả nhiệt ở mắt lên 38 độ làm mắt mờ.
Bệnh nhân lè lưỡi, bấm nhiệt kế chỉ vào lưỡi, nếu nhiệt kế chỉ 36.5 độ là bao tử hàn, mà trán thì nhiệt, đo trên da bụng nơi bao tử nhiệt trên 38 độ, chứng tỏ thức ăn không chuyển hóa, do ăn mà lười vận động.
Đo nhiệt kế giữa bụng có nhiều điểm nhiệt cao, nhiệt thấp là bụng có những khối u mỡ kết tủa, nếu không tập luyện cho chức năng chuyển hóa tốt sẽ bị bướu ung thư ổ bụng hay ung thư bao tử.
Đo nhiệt kế vùng gan cũng có nhiều điểm chênh lệch cao thấp là chức năng gan suy, gan không co bóp sẽ bị chai gan, vùng túi mật nhiệt độ thấp hơn các điểm đo bên cạnh là chức năng mật hàn lạnh không tiết mật làm chai cứng, khi chụp hình tây y chẩn đoán lầm thành bệnh sạn mật.
Đo nhiệt kế ở Khí Hải, Quan Nguyên hay vùng bụng dưới nhiệt thấp ở nơi nào là nơi đó không có máu chạy đến, tế bào nơi đó sẽ thiếu máu trở thành tế bào ung thư, như ung thư tuyến tiền liệt, tắc hay ung thư buồng trứng, tử cung, ruột...
16-Đo nơi đầu ngón tay ngón chân :
Có ngón hiện ra độ từ 36.5 trở lên, nhưng tự nhiên có những nơi máy chỉ Lo (low) là thấp do không có máu chạy qua, cần phải châm nặn máu cho khí huyết lưu thông, đo lại nhiệt kế sẽ thấy nhiệt kế chỉ có độ trở lại. Những điểm chỉ low ở giao điểm xương khớp như các đĩa đệm xương cột sống, cổ tay, cổ gáy, làm thoái hóa tây y cần phải mổ, nhưng sau đó bệnh vẫn còn nguyên vì vẫn do thiếu tắc máu tuần hoàn. Đối với KCYD chỉ là bệnh thiếu máu tuần hoàn và lười tập khí công khí huyết không thông..
17-Đo nơi hai bên mặt :
Nếu đo 2 bên trước mang tai nhiệt độ chênh lệch, thì một bên tai nghe bị ù, điếc. Đo 2 bên má có một bên nhiệt độ thấp hay có điểm chỉ low, là bên má đó bị liệt mặt, châm nặn máu những điểm thấp hay không có nhiệt được thông máu ra đến da mặt thì hết bệnh da mất cảm giác đã làm tê liệt mặt méo miệng.
18-Đo những điểm đau trên cơ thể :
Nếu đo tìm điểm tắc dây thần kinh trên đầu, điểm nào chỉ low, thường ở huyệt Thừa Linh, khi châm nặn máu sẽ hết bị nhức đầu, thần kinh đầu hết bị giựt, hay đang bị bệnh Parkinson tay run giật tự nhiên hết run giật.
Bệnh đau nhức chân, thần kinh tọa theo tây y là các điã điệm eo thắt lưng bị chèn ép, bệnh đau lưng, tê nhức chân, đều dùng kim thử tiểu đường châm nặn máu ở những điểm máu không đến nên đo nhiệt kế không có độ. Huyệt Bát Liêu làm thông khí huyết xuống chân.
Bất cứ nơi đau sưng do té ngã sưng trặc đều tìm nơi không có độ hay nhiệt độ cao nhất hoặc các nơi đau mà bệnh nhân tìm ra, đều châm nặn máu sẽ mau khỏi hơn các phương pháp khác.
Phần bốn : Khám định bệnh bằng máy đo oxymeter hiệu GO2 kẹp ờ đầu ngón tay chân.
19-Tiêu chuẩn của máy đo oxymeter :
Số thứ nhất :
Máy hiện ra số SpO2 là chỉ phần trăm oxy trong máu chạy qua máy mà sensor của máy nhận được.
Trung bình từ 90-95 là người không có bệnh.
Dưới 90 là người thiếu oxy, thiéu khí.
Từ 95-100 là người có tập luyện thể dục thể thao, có nhiều oxy trong máu, có nhiều hồng cầu.
Số thứ hai :
Chỉ nhịp mạch đập khi máu chạy qua máy ở nơi đo. Nếu đo các nơi đều giống nhau là sự tuần hoàn máu đều.
Nếu khác nhau từng nơi ở mỗi đầu ngón tay, đầu ngón chân, thì đường kinh ấy có bệnh
Trung bình nhịp mạch này cũng trùng hợp với nhịp tim mạch của máy đo áp huyết từ 70-80 nhịp/phút. Nếu mạch chậm thấp hơn 70 gọi là mạch hàn, người và đầu ngón tay chân lạnh. Nếu cao hơn 80 gọi là mạch nhiệt, đầu ngón tay chân nóng.
Mạch máu chạy mạnh nhưng bị tắc, sẽ có số cao có thể lên đến 200-300 sau đó mới xuống dần.
Đèn báo :
Khi kẹp vào đầu ngón tay chân nào, máy không bắt được máu chạy qua, đèn không báo hiệu.
Khi đèn báo hiệu đỏ là mạch máu bị tắc, máu chạy không thông.
Khi đèn báo mầu vàng là mạch chạy chậm từ từ chưa được thông.
Khi đè báo mầu xanh là mạch chạy thông suốt.
20-Công dụng của máy oxymeter :
Tây y chỉ đo oxymeter để biết bệnh nhân có thiếu oxy trong trường hợp bệnh nhân khó thở như suyễn, hay cơ thể thiếu hụt hơi, ngắn hơi, thở mệt, thở gấp làm rối loạn nhịp tim mạch. Trong những trường hợp này, máy chỉ SpO2 dưới 90 trong máu thiếu oxy, làm mất oxy nuôi não, lúc đó cần phải cho bệnh nhân dùng máy trợ thở oxy.
Máy chỉ SpO2 dưới 80 mà không kịp cho thở oxy, não thiếu oxy bệnh nhân sẽ hôn mê dẫn đến tử vong.
21-Ý nghĩa của kết qủa đo khác nhau ở mỗi ngón tay chân :
Tây y không biết, mỗi đầu ngón tay ngón chân là một đường kinh thông vào tạng phủ, nên một trong những tạng phủ nào thiếu khí sẽ có SpO2 thấp dưới 90. Có hai ngón quan trọng là ngón tay cái và ngón tay giữa, nếu chẩn đoán sai lầm làm bệnh nhân chết oan như :
Đo ở ngón tay cái thuộc phổi đủ oxy trong tiêu chuẩn 90-100, nhưng tây y thường đo ở ngón giữa, máy chỉ dưới 90, bệnh nhân mệt tim khó thở, (nhưng oxy trong phổi đủ) nên cho đeo mặt nạ oxy để trợ thở. Trong trường hợp này, nếu chúng ta vào bệnh viện thăm bệnh nhân, sẽ nghe tiếng xì xì thoát ra từ mũi bệnh nhân, mà miệng bệnh nhân há ra thở bằng miệng làm cho đọng hơi nước ở mặt nạ, như vậy có nghĩa là phổi dư oxy không cần thở oxy, nên cho oxy thêm vào mũi là dư thừa làm bệnh nhân ngộp thở mà phải há miệng để thở. Tình trạng này kéo dài bệnh nhân sẽ bị ngộp thở vào ban đêm dẫn đến tử vong.
Ngược lại trường hợp phổi thiếu oxy, nhưng tây y chỉ do ở ngón tay giữa đủ oxy trong tiêu chuẩn nên không cho đeo mặt nạ trợ thở, vì không biết rằng nếu đo ở ngón tay cái thuộc phổi đang bị thiếu oxy chỉ còn 88, sẽ dẫn đến trường hợp máu thiếu oxy, mặt tái dần, làm tê liệt chức năng thần kinh não cũng gây ra tử vong.
Đối với các ngón chân tay khác, kết qủa cao thấp khác nhau không gây ra chết người, mà nó có ý nghĩa chẩn bệnh như :
Khi kẹp máy vào ngón tay trỏ trái, số thứ nhất thấp dưới 90 là trực trường không có lực để đẩy phân, số thứ hai cao 100-300 chỉ thực nhiệt, sự lưu thông của trực trường ứ đọng, đèn đỏ chớp là tắc nghẽn.
Nếu số thứ nhất trên 90, số thứ hai cao 100-300, đèn chớp đỏ là đang táo bón.
Nếu số thứ nhất dưới 90, số thứ hai 50-60 là ruột hàn lạnh bị tiêu chảy.
Nếu một trong hai bên phổi nào có bệnh lao, ung thư phổi thì đo số thứ nhất thấp dưới 90, bên phổi tốt không bệnh hiện số trên 90, số thứ hai chỉ hàn là dưới 70, chỉ nhiệt là trên 80, qúa hàn chỉ từ 55-65, quá nhiệt chỉ hơn 95-120, nghẹt phổi do đàm sẽ có số chỉ rất cao trên 200. Lấy đàm trong phổi ra bằng bài Thông cột sống tống khạc đàm, xịt mũi.
Máy không báo đèn hiện số là sự tuần hoàn máu ở bất cứ ngón chân tay nào là ngón đó không có máu, sẽ tê lạnh cứng đau.
Khi đo ngón út hay ngón giữa tay trái lúc nào số thứ hai cũng hiện ra đúng một số giống nhau như 60, hay 65, mà bên tay phải có khí thấp hơn, chứng tỏ bệnh nhân đang có máy trợ nhịp tim gắn ở trên phổi trái, có nhịp mạch tiêu chuẩn cơ học, còn tay kia có số thấp hơn là mạch nhịp thực của bệnh nhân thấp hơn. Nếu chữa đúng làm mạch nhịp tim bệnh nhân tăng lên cao hơn máy tiêu chuẩn thì máy trợ tim tự động ngưng và mạch thật cũng hiện ra như tay bên phải.
Khi đo ngón chân thứ tư chân phải, số thứ nhất trong tiêu chuẩn tiêu chuẩn giống như đo bên chân trái, nhưng số thứ 2 thấp dưới tiêu chuẩn nhiều so với chân bên phải trong tiêu chuẩn, có nghĩa túi mật hàn có vỏ bọc dầy cứng, khi soi túi mật thường bị tây y chẩn đoán lầm là sỏi mật đã to đến 2cm.
Ngược lại nếu hiện ra số thứ nhất hơi thấp, không hiện ra số thứ hai, đèn chớp vàng, có nghĩa là túi mật đã bị cắt bỏ.
Khi đo ngón chân cái bên phải báo oxy thấp dưới 90 là can khí hư, thiếu oxy là gân cơ thần kinh co rút đau, số thứ hai cao qúa 200-300 là can huyết thực trong bệnh gan, chai gan.
Khi đo ngón chân giữa bên nào thấp là thận bên đó bệnh, cao cả hai số là bệnh thực, thấp cả hai sồ là bệnh hư, nếu trường hợp này bệnh nhân nằm úp thấy một bên lưng thấp hơn bên kia, thì biết bệnh nhân đã cắt bỏ 1 trái thận bên lưng ấy..
Đo ngón chân út, cả hai số đều cao có hai nguyên nhân, một là tắc nghẽn động mạch háng sưng phù nóng chân, hai là nhức đầu do sung huyết nửa bên đầu. Ngược lại thấp cả hai số mà chân không có bệnh, thì do nguyên nhân bệnh tắc nghẽn không có máu tuần hoàn trên nửa đầu, tây y gọi là migrain do áp huyết thấp lâu ngày thành bướu não...
Trong trường hợp bệnh nhân đang bị hôn mê sung huyết não có thể là ứ máu chảy máu não trong đầu làm chết người, dùng kim chân tiểu đường nặn máu huyệt Chí Âm góc móng ngón chân út, phải nặn cho ra máu để thông máu ứ bầm tắc trên đầu, giải tỏa áp lực sọ não làm ngưng chảy máu não, thì bệnh nhân sẽ tỉnh lại có thể cứu sống được. Huyệt này kỵ không được châm nặn máu trong trường hợp người mẹ đang mang thai sẽ làm sảy thai.
Tất cả những trường hợp đèn không báo, không hiện ra số, đều dùng kim thử tiểu đường châm nặn máu vào các huyệt đầu chân tay để máu lưu thông, máy sẽ báo và hiện ra số. Bên phổi nào thiếu oxy do bệnh phổi hay ung thư phổi, máy chỉ dưới 90, châm nặn máu huyệt Thiếu Thương làm thông khí phổi sẽ thu nạp được thêm oxy cho phổi tăng lên..
Phần 5 : Công dụng các bài tập khí công tương đương với thuốc chữa bệnh :
Điều hòa hơi thở :7 Bài đầu chỉnh thần kinh : Vỗ tay 2 nhịp : Vỗ tay 4 nhịp : Dậm chân phía trước : Dậm chân phía sau : Chachacha 1 bước :Chachacha 2 bước : Dậm chân luyện trí nhớ : Điều khí : Vỗ tâm thận : Vặn mình 2 nhịp : Vặn mình 4 nhịp : Cúi ngửa 2 nhịp (10 lần) : Cúi ngửa 4 nhịp (10 lần) :Quay vặn khớp vai : Đề khí nhón gót : Dịch cân kinh 2 nhịp : Dịch cân kinh 4 nhịp : Điều hòa âm dương vịn ghế : Đứng hát kéo gối lên ngực : Hạc tấn mở mắt : Hạc tấn nhắm mắt : Hạc tấn nhắm mắt nhảy : Ngũ hành tấn : Nạp khí ngũ hành : Vận khí ngũ hành : Đá chân : Vuốt tay : Điều chỉnh thăng bằng : Kích thích thần kinh đầu (save) : Thu công :
Vỗ tay chân: Nạp khí trung tiêu :Kéo ép gối thở ra làm mềm bụng : Kéo ép gối thở ra làm mềm bụng (trong lớp) :Nằm thư giãn :
Bài tập tĩnh công : Thở đan điền thần : Thở đan điền tinh : Thở mệnh môn : Thở thận :
Phần 6 : Những bài thuốc và thức ăn chữa bệnh :
1-Bệnh mũi dị ứng :
Thuốc ngừa và chữa viêm mũi dị ứng :Uóng 1 gói trà cảm hiệu 999, uống 5 viên thuốc trị chảy nước muĩ Pe Min Kan Wan. Xông mũi bằng 1 ly nước nóng pha với 2 thìa dấm thật chua, như dấm gạo, dấm táo.
Nấu 10 bông cúc khô với 1/2 lít nước đổ ra ly để xông mắt đỏ ngứa, khi nước nguội lấy bông cúc đắp hay rửa mắt.
Đau họng : Ngậm nước dấm táo, nằm ngửa cho nước thấm vào họng, giữ lâu 10 phút rồi nhồ nước ra, làm 4-5 lần trong ngày.
2-Cao áp huyết :
Sau mỗi bữa ăn, pha lá trà xanh ngâm đặc với 1 ly nước nóng uống sau mỗi bữa ăn. Những người áp huyết thấp không dùng được sẽ làm hạ áp huyết thấp qúa sẽ có nguy cơ ung thư do thiếu máu áp huyết thấp.
Những người thiếu máu áp huyết thấp đang dùng thuốc bổ máu mà uống trà xanh làm thuốc bổ tăng máu vô hiệu nghiệm, vẫn không làm cho áp huyết không tăng lên được.
3- Áp huyết rối loạn
Không ổn định do cholesterol kết tủa quanh tim : Súp đậu thận trắng và tỏi.
Mua 100g đậu thận trắng (white kidney bean) 100g tép tỏi để vỏ, nấu hầm chung với 2-3 lít nước cho cạn còn 1 lít. Gắp lấy vỏ tỏi ra, còn lại bỏ vào máy xay sinh tố xay thành bột sền sệt thành 2 bát, Ăn 2 bát súp này thay bữa cơm chiều. Ăn trong 2 tuần, áp huyết sẽ xuống thấp nằm trong tiêu chuẩn.
4-Thanh lọc máu trong cơ thể :
Cao áp huyết, cao đường. dư cholesterol và mập, sau khi nhịn ăn chỉ uống dung dịch chanh đường thay những bữa ăn, trong thời gian thanh lọc máu trong cơ thể 12 ngày, người sẽ ốm, áp huyết ổn định, đường trong máu thấp.
(Muốn tìm hiểu thêm về KCYD, xin vào trang nhà: khicongydaovietnam.wordpress.com)
doducngoc KHI CONG Y DAO TORONTO)
1-Tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi của KCYĐ :
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5 tuổi-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 65 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13 tuổi – 17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18 tuổi-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
Người lớn tuổi có áp huyết thấp như trẻ em thì khó chữa, vì không đủ máu nuôi tế bào, những tế bào thiếu máu nuôi dưỡng lâu ngày trở thành tế bào ung thư, nên bệnh ung thư không có vi trùng virus. Khi áp huyết đo bên tay phải thấp dưới 90mmHg là có dấu hiệu ung thư, và khi đang có áp huyết 80mmHg là đang bị ung thư, nơi cơ quan tạng phủ nào có nhiều tế bào thiếu máu thì nơi đó bị ung thư trước, và tiếp tục nơi nào thiếu máu nuôi dưỡng thì những nơi đó bị ung thư sau, mà tây y gọi là di căn.
Trẻ em có áp huyết cao như người lớn, nhẹ thì chảy máu cam, nặng hơn thì bị bệnh động kinh co giật chân tay co quắp, nặng hơn nữa thì viêm màng não, sốt tê liệt. Nhịp tim nhanh hơn 100 đến 120 là đang sốt do máu nhiễm trùng.
Câu hỏi : Bệnh dư máu và bệnh thiếu máu, bệnh nào nguy hiểm khó chữa hơn ?
2-Cách làm hạ áp huyết :
Thổi hơi ra mạnh, nhanh, tưởng tượng hơi ra 1 đoạn dài 1m, sau đó tiếp tục hà hơi dài thêm 20cm và thả lỏng người cho hơi còn lại trong bụng tiếp tục ra hết cho cơ bụng xẹp mềm.
Công dụng : hơi thổi mạnh nhanh làm số thứ 2 xuống thấp, ngừa máu nhồi cơ tim, hà hơi thả lỏng cơ bụng, làm số thứ nhất xuống. Cả hai cách thổi và hà hơi làm nhịp tim chậm lại.
Về kỹ thuật thở, chia 4 giai đoạn :
Há miệng-Thổi hơi nhanh dài 1m-Cuối hơi thổi thì nói chữ Hà-chờ cho hơi trong bụng ra hết. (không có thì hít vào, giống như các ca sĩ, cần hát đúng nhịp nhạc, nên không có thì thở vào mà chỉ há miệng đớp khí rồi hát tiếp.
3-Áp huyết giả : Có hai loại :
Loại 1 : là áp huyết đo ở 2 cách tay thay đổi khác nhau lệ thuộc vào 3 yếu tố Tinh-Khí-Thần.
Chức năng tạng theo Tinh-Khí-Thần :
Lệ thuộc về tinh :
Áp huyết sẽ thay đổi từ thức ăn thuốc uống, nên áp huyết đo trước và sau khi ăn hay dùng thuốc, nó bị thay đổi do thức ăn thuốc uống có tính chất âm hay dương, hàn hay nhiệt.
Thức ăn hay thuốc uống có : Vị đắng vào tim, vị ngọt vào tỳ, vị cay vào phế, vị mặn vào thận, vị chua vào gan.
Nhưng đắng qúa hại tim. ngọt qúa hại tỳ, cay qúa hại phổi, mặn qúa hại thận, chua qúa hại gan.
Thức ăn làm thay đổi áp huyết và lượng đường trong máu tăng hay giảm :
Làm tăng áp huyết :
Nhãn, xoài, mít, sầu riêng, chôm chôm, khô mực, thịt nướng hay chiên, đồ biển, rượu bia, cà phê, coca, cà rốt, đường, cà ri, chất vôi calci, bún bò, phở, gừng, ớt, cam thảo...
Thức ăn làm giảm áp huyết :
Trà xanh, sơn tra, đậu xanh, cà chua, mướp đắng, các chất chua như chanh cam, bưởi, me, dưa, dứa, vit.C,
Thức ăn làm tăng đường :
Đường, bột, gừng, nước ngọt....
Thức ăn làm hạ đường :
Khổ qua, hột é, sữa hạnh nhân, lá dứa....
Lệ thuộc về khí :
Áp huyết cũng sẽ thay đổi theo khí lực của lục phủ ngũ tạng mạnh hay yếu, như khí co bóp của tim, bao tử, phổi, thận, gan, đông y gọi tâm khí, vị khí, phế khí, thận khí, can khí…
Kết qủa số đo áp huyết bên tay trái, tùy thuộc vào chức năng hoạt động của vị khí bao tử và lá mía đông y gọi là tỳ vị.
Kết qủa số đo áp huyết bên tay phải, tùy thuộc vào chức năng hoạt động của can khí gan và mật.
Khí của tim, ruột non là hỏa khí, của tỳ vị là thấp khí, của phế đại trường là táo khí, của thận và bàng quang là hàn khí, của gan mật là phong khí.
Lệ thuộc về thần :
Áp huyết cũng thay đổi theo tinh thần của ngũ tạng như :
Tâm vui qúa hóa dại. Lo qúa hại tỷ ăn mất ngon. Buồn quá hại phổi mất khí. Sợ quá hại thận (vãi đái). Giận qúa hại gan (bầm gan)
Loại 2 : Là áp huyết giả trong những bệnh nan y như :
Hư giả thực là cơ thể thiếu máu khí không đủ oxy để duy trì công thức máu, nhưng áp huyết đo có kết qủa là cao.
Thực giả hư là có dấu hiệu khí thực áp huyết cao, táo bón phân có cục, trán nóng, đầu nhức, nhưng do áp huyết lại thấp như thiếu khí.
Hàn giả nhiệt là nhịp tim đo thấp mà chân tay nóng do thiếu khí chuyển hóa.
Nhiệt giả hàn là nhịp tim đo rất cao mà chân tay lạnh, người lạnh do thiếu máu. Riêng trường hợp này do thiếu máu gọi là âm hư, sinh nội nhiệt thường gặp trong những bệnh ung thư.
Thí dụ nếu một người 38 tuổi, người gầy ốm, không có sức, đau nhức toàn thân, suy nhược, ăn uống không mập, áp huyết đo được 135/80mmHg nhịp tim 120, chân tay lạnh, xét nghiệm thành phần máu tốt. Nên dối với tây y không tìm ra bệnh gì cụ thể.
Nhưng đối với KCYĐ, nhịp tim cao thuộc mạch nhiệt, mà chân tay lạnh nên gọi là nhiệt giả hàn, theo lý thuyết đông y khí công, chúng ta đã biết, vì cơ thể thiếu máu khiến tim phải đập nhanh hơn so với tiêu chuẩn tuổi như dưới đây thêm 50 nhịp. Do đó muốn biết tình trạng khí huyết thật của người bệnh, cần phải đổi ra áp huyết thật căn cứ theo nhịp mạch tiêu chuẩn ở tuổi này là 70 :
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18 tuổi-40 tuổi)
Cách đổi :
Lấy áp huyết đo được đổi về nhịp bình thường 70 thì áp huyết thật sẽ là : 135-50/80mmHg nhịp 70, có nghĩa là áp huyết thật chỉ còn 85/80mmHg nhịp 70 là dấu hiệu của bệnh ung thư, khí áp huyết 80mmHg là đang bị ung thư và đang chữa trị, nếu chữa trị đúng làm khí lực tăng hay áp huyết tăng hơn 100mmHg được gọi là khỏi bệnh, nhưng trong qúa trình đang trị liệu mà áp huyết tụt xuống 70mmHg thì bệnh nhân chết.
Đề tài thảo luận :
Nếu trong gia đình một người, có 1 đứa con áp huyết thấp thiếu máu, được tây y kết luận là bệnh ung thư. Gia đình của bệnh nhân này muốn cứu chữa cho người con khỏi bệnh hay muốn giết chết đứa con ? Cho biết lý do tại sao phải cứu chữa cho khỏi bệnh hay phải giết chết ?
4-Chức năng của tạng phủ :
Chức năng gan là kho chứa máu, cung cấp máu cho tim nuôi các tế bào, nuôi gân sụn, thần kinh, móng tay. Nếu áp huyết đo ở gan, hay ở tay phải thấp là gan thiếu máu, các gân cơ thần kinh co rút teo làm đau nhức thần kinh, mà tây y không thể nào tìm ra được nguyên nhân. Chức năng tim bơm máu tuần hoàn. Chức năng tỳ cấu tạo ra máu từ thức ăn, tạo vinh khí nuôi dưỡng tế bào. Chức năng phế tăng oxy bảo quản duy trì công thức máu Fe2O3, nuôi dưỡng da lông, tạo vệ khí bảo vệ sức khỏe cho con người. Chức năng thận lọc máu, nuôi xương cốt, răng, râu, tóc, tế bào não, sinh tinh hóa tủy.
5-Chức năng hấp thụ và chuyển hóa thức ăn tốt :
Đo trước khi ăn, áp huyết tay phải cao hơn tay trái. Sau khi ăn 30 phút, tay trái cao hơn tay phải là chuyển hóa tốt, thức ăn được chuyển hóa thành máu và năng lượng. Sau khi ăn mà áp huyết không thay đổi là chức năng chuyển hóa không làm việc, hoặc kết qủa áp huyết tay trái lại thấp hơn tay phải là chức năng bao tử hư không co bóp. Nếu không chuyển hóa thức ăn bị ứ đọng trong bao tử làm nóng loét bao tử và biến thành độc tố lưu giữ trong gan, trong bao tử và trong máu dư đường, mỡ....
Số thứ ba của máy đo áp huyết tay bên tay phải thấp hơn tiêu chuẩn là gan mật hàn, cao hơn là nhiệt. Bên tay trái cao hơn tiêu chuẩn là bao tử nhiệt, thấp hơn tiêu chuẩn là bao tử hàn.
6- Đo áp huyết ngũ tạng :
Ở phổi, khi đang đo áp huyết tay trái, ấn huyệt Trung Phủ trái, đo tay phải ấn huyệt Trung Phủ phải để biết phổi bên nào tốt.
Ở tim ngực, khi đang đo áp huyết tay trái, ấn huyệt Chiên Trung giữa tim ngực xem khí có bị tắc nghẽn làm co thắt tức lồng ngực không.
Ở bao tử, khi đang đo áp huyết bên trái, ấn huyệt Trung Quản xem bao tử thực hay hư, để ý khí ấn đè Trung Quản bệnh nhân đau nhói khó chịu, dưới huyệt nóng là có dấu hiệu loét bao tử. Ấn huyệt không đau là bao tử hàn, ấn sâu 3-5cm không đau là chức năng chuyển hóa của bao tử tốt, ần đè có nhiều cục bướu nổi cộm trong bụng là do khí, mỡ, đàm kết tủa thành bướu do thức ăn không chuyển hóa.
Ở gan, khi đang do ấn đè vùng gan thẳng từ núm vú xuống dưới cạnh sườn, để ý ấn đè không đau, áp huyết thấp là gan thiếu máu, số thứ 3 thấp là gan hàn. Ấn đè đau tức, số thứ ba thấp là gan nhiễm mỡ, 3 số đo đều thực, ấn vùng gan cứng là dấu hiệu chai gan.
Ở thận, khi đang đo từng bên tay, ấn đè Khí Hải, xem 2 thận trái phải, thận nào mạnh, thận nào yếu.
7-Khám bằng huyệt :
Để ý cảm giác của bệnh nhân khi bấm vào huyệt trong bốn trường hợp :
a.Vị trí huyệt lồi lên, bấm vào không đau : thuộc bệnh thực hàn.
b.Vị trí huyệt lồi lên, bấm vào đau nhiều : thuộc bệnh thực nhiệt.
c.Vị trí huyệt lõm xuống, bấm vào không đau : thuộc bệnh hư hàn.
d.Vị trí huyệt lõm xuống, bấm vào đau : thuộc bệnh hư nhiệt.
8-Khám bệnh theo Quy Kinh Chẩn Pháp:
Là khám 12 đường kinh bằng ấn vuông góc các ngón tay và day ấn các ngón chân tìm bệnh hư-thực
A- Khám đường kinh tay :
Khám phổi ấn vuông góc ngón tay cái mỗi bên. Ấn vuông góc ngón trỏ tay trái chỉ trực trường để biết táo bón hay tiêu chảy. Khám ruột già, ấn vuông góc ngón trỏ phải. Khám ống động mạch. bấm ngón tay giữa trái, tĩnh mạch bấm ngón giữa phải. Khám huyết ở ngón áp út trái. Khám khí lực ở ngón áp út phải. Khám tim ở ngón út trái. Khám Tiểu trường ở ngón út phải.
B-Khám đường kinh chân :
Khám tỳ chức năng, day huyệt Ẩn Bạch ở ngón chân cái phải, cơ sở ở ngón chân cái trái.
Khám gan chức năng, day huyệt Đại Đôn ở ngón chân cái trái, cơ sở ở ngón chân cái phải
Khám bao tử chức năng, day huyệt Lệ Đoài ở ngón chân thứ hai phải, cơ sở ở ngón chân thứ hai trái.
Khám chức năng và cơ sở thận trái ở ngón chân giữa trái, thận phải ở ngón chân giữa phải.
Khám chức năng túi mật, day huyệt Túc Khiếu Âm ở ngón chân áp út trái, cơ sở túi mật ở ngón chân áp út phải.
Khám chức năng và cơ sở bàng quang, tuyến tiền liệt trái phải, day huyệt Chí Âm ở ngón chân út xem bàng quang nhiệt làm bí tiểu, tiểu gắt, nước tiểu vàng đậm hay bàng quang hàn làm đi tiều nhiều, tiểu són, tiểu vặt.
9-Vinh khí, vệ khí :
Vệ Khí :
Phế kim âm và Bàng quang thủy dương còn có chức năng dẫn khí của hơi thở qua tâm hỏa xuống thận thủy vào Mệnh Môn, giúp thủy bốc hơi rồi đi qua huyệt Tam tiêu du trên kinh Bàng quang hoá vệ khí đi khắp cơ thể để bảo vệ sức khỏe cho con người.
Cách thở thiền ở huyệt Khí Hải Đan Điền Tinh làm mạnh vệ khí, giảm áp huyết, giảm lượng đường trong máu, và lọc thận tự nhiên bằng khí hơi thở, làm mạnh xương cốt, lưng thận chân, gối, và tìm ra được áp huyết thực là tình trạng khí huyết toàn thân. Tập bài thở này mỗi tối 30 phút trước khi đi ngủ.
Vinh Khí : Ấn đè huyệt Thượng Hạ Uyển trước bụng tương đương với thuốc bổ Campolon fort, giúp tăng tính hấp thụ và chuyển hóa thức ăn, tăng hồng cầu và lượng máu được hấp thụ từ thức ăn. Tập bài này 30 phút sau khi ăn cơm được 30 phút.
10-Lý thuyết đông y khí công :
Thông bất thống, thống bất thông (Đau do không thông, thông thì không đau)
Nơi nào có máu chạy đến thì nơi đó ấm.
Ý ở đâu khí ở đó, khí chạy đến đâu huyết theo đến đó.
Âm (huyết) hư sinh nội nhiệt, dương (khí) hư ngoại hàn
Con hư bổ mẹ. Mẹ thực tả con.
Bệnh thực : khi đo áp huyết cao hơn tiêu chuẩn: Số thứ nhất cao là khí thực, số thứ ba cao là huyết thực nhiệt.
Bệnh hư : khi đo áp huyết thấp hơn tiêu chuẩn : Số thứ nhất thấp hơn tiêu chuẩn là khí hư, số thứ ba thấp hơn tiêu chuẩn là huyết hư hàn.
Số thứ hai tâm trương chỉ biên độ co bóp của van tim : Lớn hơn tiêu chuẩn là hở van tim. Nhỏ hơn tiêu chuẩn là hẹp van tim.Thỉnh thoảng đau nhói giữa tim ngực là do cholesterol đóng cục các ống mạch tim làm kẹt van tim không co bóp được sẽ bị nhồi máu cơ tim, nên cần phải thông tim..tây y cũng gọi là hở van tim do cholesterol kết tủa.
Câu hỏi : Biết được khi van tim hở hay hẹp, hay giãn tĩnh mạch nhờ số tâm thu hay tâm trương ?
Tại sao máy bơm nhồi 2-3 lần ?
Khi đo áp huyết bên tay nào, mà máy đang bơm bị nhồi 2-3 lần mới cho ra kết qủa, có nghĩa là cholesterol kết tủa thành cục quanh tim làm nghẹt các ống động mạch hoặc tĩnh mạch, cần phải châm nặn máu thông tim bằng huyệt Chiên Trung và huyệt Thương Dương, bên tay nào mà máy bị bơm nhồi. Ăn súp Đậu thận trắng với tỏi để chữa.
Bài tập Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực làm tăng số tâm trương, tâm thu, và nhịp tim.
Bài Kéo Ép Gối Thở Ra Làm Mềm Bụng làm giảm áp huyết tâm thu và tâm trương.
Thở huyệt Mệnh Môn làm giảm nhịp tim.
Đo áp huyết ở chân, áp huyết tiêu chuẩn cao hơn tay 10mmHg :
Nếu số thứ nhất cao hơn tiêu chuẩn do khí bị tắc nghẽn ở háng làm sưng phù nề chân. Thấp hơn tiêu chuẩn là chân yếu do khí không chạy xuống chân.
Nếu số thứ hai cao hơn tiêu chuẩn là phình tĩnh mạch chân. Thấp hơn tiêu chuẩn thì tĩnh mạch không có đủ máu tuần hoàn, nên chân teo, đau nhức.
Số thứ ba đo ở chân cao hơn tiêu chuẩn là chân bị nhiệt, thấp hơn tiêu chuẩn là chân bị hàn lạnh.
Câu hỏi giúp trí nhớ :
Âm-Dương ngũ hành tạng phủ :
1-Cơ quan nào là mẹ của tim ?
a) Tỳ vị. b) Gan mật. c) Ruột non
2-Cơ quan nào là con của tim ?
a) Tỳ vị. b) Gan mật. c) Ruột non
3-Phủ có nhiều khí hay nhiều huyết :
a) Huyết, b) Khí. c) Cả hai.
Phần hai : Khám bệnh định bệnh bằng máy đo đường :
11-Tiêu chuẩn đường :
Đường trong máu khi bụng đói, phải nằm trong tiêu chuẩn 5.8-8.1mmol/l (104-144mg/dL)
Sau khi ăn từ 8.1-12.0mmol/l và giảm dần sau 4 giờ trở lại bình thường như lúc bụng đói.
Khi bụng đói hay no, đo đường cao hơn tiêu chuẩn là có bệnh tiểu đường.
Thấp hơn tiêu chuẩn khi bụng no hay đói, là cơ thể thiếu đường nuôi cơ tim, cơ bắp, làm suy tim, teo cơ, nhẽo thịt.
Đường dưới 4.0mmol/l hay buồn ngủ suốt ngày, không có năng lượng làm việc. Thấp hơn nữa sẽ bị hôn mê.
12-Đo đường ở mắt châm nặn máu chữa mắt mù mắt mờ làm sáng mắt :
Đường đo ở 2 huyệt Toản Trúc đầu chân mày và Ngư Yêu giữa lông mày, ở hai bên mắt nếu khác nhau là thị lực hai mắt khác nhau. Nếu đo dưới 4.0mmol/l ở mắt lâu ngày làm thay đổi thị lực mắt dẫn đến mù mắt, ngược lại ở mắt cao trên 10mmol/l làm mờ mắt.
13-Khám chức năng tuần hoàn máu :
Thông thường đường trong máu được lưu thông đều thì bất kỳ đo đường ở nơi nào trong cơ thể cũng phải có kết qủa giống nhau. Nhưng khi đo trên các ngón tay, ngón chân lại có kết qủa hoàn toàn khác nhau, là người này thiếu vận động chân tay.
Đo đường ở huyệt Ẩn Bạch bên chân trái để biết chức năng tạo insulin của lá mía (tỳ) tốt hay xấu so với tiêu chuẩn.
Đo đường ở huyệt Đại Đôn bên ngón chân bên phải để biết lượng đường trong gan, thấp hơn tiêu chuẩn làm gan thiếu năng lượng để làm nhiệm vụ chuyển hóa, sinh ra gan hàn, cao hơn tiêu chuẩn làm gan nhiệt.
So sánh đường đo ở tay như bình thường mà các y tá hay đo cho bệnh nhân với kết qủa đường ở gan và tỳ khác nhau là do đường không được hấp thụ và chuyển hóa mới gây ra bệnh.
Cũng nên để ý khi châm nặn máu để đo đường, nhìn thấy nặn máu không ra mà đo áp huyết thấp hơn tiêu chuẩn, chứng tỏ người thiếu máu không đủ máu tuần hoàn, còn áp huyết đúng tiêu chuẩn, nhưng nặn máu nơi châm không ra máu là do khí huyết tắc không dẫn máu ra tay chân nên tay chân bị đau nhức mỏi, cần phải nặn cho ra máu để khai thông khí huyết không bị tắc để chữa bệnh hư thiếu..
Khi nặn ra máu bầm đen, chứng tỏ máu không tuần hoàn bị ứ đọng lâu ngày cũng làm chân tay tê đau nhức, phải nặn tiếp cho ra máu đỏ để khai thông bế tắc do thực chứng.
Nếu máu chảy ra loãng dễ dàng thì cơ thể thiếu chất vôi làm đặc máu, bệnh nhân cần uống thuốc Calcium sủi bọt tan trong nước thấm vào máu để đi nuôi xương, còn thuốc calcium vôi bột không tan trong nước thành cặn thì không nuôi xương mà làm máu vón cục, tạo sạn trong thận và bàng quang, xương không được máu nuôi nên vẫn bị loãng xương mà thử máu lại dư thừa chất vôi tích tụ lâu ngày ở các khớp làm mòn khớp ờ đầu gối, trong trường hợp này châm nặn máu không ra, bóp nặn tiếp tự nhiên máu xịt ra thành tia rồi lại tắc không ra, nhẹ hơn khi nặn máu ra đặc thành giọt để dốc tay xuống mà giọt máu không rơi.
Khi áp huyết cao hơn tiêu chuẩn ở tay nào thì cổ gáy tay vai bên đó đau, nếu lại do máu có nhiều chất vôi, máu sẽ bị kết tủa thành cục gọi là huyết hóa vôi hay gân máu sưng sượng cứng nằm chìm dưới da không lưu thông đến nuôi xương khớp vai, cổ gáy, làm cánh tay đau cử động không được, dơ tay lên cao không được, các ngón tay cứng đau không gấp vào lòng bàn tay được, thậm chí cả cổ tay cũng không cử động được.
14-Tìm bệnh ở 5 vị thế cử động cánh tay để chữa bệnh đau tay vai :
Với cánh tay ra thẳng phía trước mặt mà bị đau là do tắc khí huyết ở ngón tay cái, châm nặn máu huyệt Thiếu Thương góc móng ngón cái rồi gấp bẻ vuông góc ngón cái cho máu chảy thông ra ngoài, bệnh nhân đưa thẳng cánh tay với ra phía trước sẽ hết đau.
Không dơ thẳng cánh tay lên trời được do đau. là tắc khí huyết thông ra ngón tay trỏ. Châm nặn máu huyệt Thương Dương và gấp vuông góc ngón trỏ cho thông máu chảy ra sẽ dơ cánh tay lên ra phía sau gáy hết đau.
Dang ngang cánh tay thấy đau là do ngón tay giữa, cần châm nặn máu huyệt Trung Xung cũng làm như trên.
Đưa cánh tay ra sau lưng đau là do ngón tay áp út, châm nặn máu huyệt Quan Xung cũng làm như trên.
Đưa cánh tay ra sau lưng được nhưng không đưa bàn tay lên lưng trên được là do ngón tay út, châm nặn máu huyệt Thiếu Xung và Thiếu Trạch, cũng làm như trên và kéo bàn tay bệnh nhân lên cao dễ dàng.
Trong trường hợp không có kim châm tiểu đường để châm nặn máu, thì chỉ cần dùng hai ngón tay cái và tay trỏ của mình bấm day vào huyệt thật đau cũng làm thông đường kinh của các ngón tay bệnh nhân.
Lợi dụng máy đo tiểu đường, dùng máy bấm kim để châm nặn máu thay kim châm cứu chữa được tất cả điểm đau nhức cổ gáy vai tay chân, chữa những điểm đau lưng cột sống, thần kinh tọa, đau chân đầu gối, và những điểm đau sưng trặc khớp khủy tay, đầu gối, mắt cá chân và những nơi sưng bầm tím để nặn máu.
Phần ba :Khám định bệnh nhiệt kế .
15-Tiêu chuẩn nhiệt :
Thông thường nhiệt độ cơ thể trên da đều nhau khoảng 36.5-37.5 độ C. khi đo bằng súng nhệt kế bắn bằng tia laser (Thermoflash gun)
Khi có bệnh cao áp huyết thì nhiệt trên đầu và trán cao hơn ở chân, ở đỉnh đầu thuộc gan nhiệt lên hơn 38 độ, ở trán do bao tử nhiệt, cũng trên 37 độ C. Áp huyết của tim do mẹ là gan thực nhiệt, do con của tim là bao tử dư khí và nhiệt.
Gan nhiệt khai khiếu ra mắt làm mắt đỏ, mở mắt bấm máy đo nhiệt kế chỉ vào mắt sẽ có kết quả nhiệt ở mắt lên 38 độ làm mắt mờ.
Bệnh nhân lè lưỡi, bấm nhiệt kế chỉ vào lưỡi, nếu nhiệt kế chỉ 36.5 độ là bao tử hàn, mà trán thì nhiệt, đo trên da bụng nơi bao tử nhiệt trên 38 độ, chứng tỏ thức ăn không chuyển hóa, do ăn mà lười vận động.
Đo nhiệt kế giữa bụng có nhiều điểm nhiệt cao, nhiệt thấp là bụng có những khối u mỡ kết tủa, nếu không tập luyện cho chức năng chuyển hóa tốt sẽ bị bướu ung thư ổ bụng hay ung thư bao tử.
Đo nhiệt kế vùng gan cũng có nhiều điểm chênh lệch cao thấp là chức năng gan suy, gan không co bóp sẽ bị chai gan, vùng túi mật nhiệt độ thấp hơn các điểm đo bên cạnh là chức năng mật hàn lạnh không tiết mật làm chai cứng, khi chụp hình tây y chẩn đoán lầm thành bệnh sạn mật.
Đo nhiệt kế ở Khí Hải, Quan Nguyên hay vùng bụng dưới nhiệt thấp ở nơi nào là nơi đó không có máu chạy đến, tế bào nơi đó sẽ thiếu máu trở thành tế bào ung thư, như ung thư tuyến tiền liệt, tắc hay ung thư buồng trứng, tử cung, ruột...
16-Đo nơi đầu ngón tay ngón chân :
Có ngón hiện ra độ từ 36.5 trở lên, nhưng tự nhiên có những nơi máy chỉ Lo (low) là thấp do không có máu chạy qua, cần phải châm nặn máu cho khí huyết lưu thông, đo lại nhiệt kế sẽ thấy nhiệt kế chỉ có độ trở lại. Những điểm chỉ low ở giao điểm xương khớp như các đĩa đệm xương cột sống, cổ tay, cổ gáy, làm thoái hóa tây y cần phải mổ, nhưng sau đó bệnh vẫn còn nguyên vì vẫn do thiếu tắc máu tuần hoàn. Đối với KCYD chỉ là bệnh thiếu máu tuần hoàn và lười tập khí công khí huyết không thông..
17-Đo nơi hai bên mặt :
Nếu đo 2 bên trước mang tai nhiệt độ chênh lệch, thì một bên tai nghe bị ù, điếc. Đo 2 bên má có một bên nhiệt độ thấp hay có điểm chỉ low, là bên má đó bị liệt mặt, châm nặn máu những điểm thấp hay không có nhiệt được thông máu ra đến da mặt thì hết bệnh da mất cảm giác đã làm tê liệt mặt méo miệng.
18-Đo những điểm đau trên cơ thể :
Nếu đo tìm điểm tắc dây thần kinh trên đầu, điểm nào chỉ low, thường ở huyệt Thừa Linh, khi châm nặn máu sẽ hết bị nhức đầu, thần kinh đầu hết bị giựt, hay đang bị bệnh Parkinson tay run giật tự nhiên hết run giật.
Bệnh đau nhức chân, thần kinh tọa theo tây y là các điã điệm eo thắt lưng bị chèn ép, bệnh đau lưng, tê nhức chân, đều dùng kim thử tiểu đường châm nặn máu ở những điểm máu không đến nên đo nhiệt kế không có độ. Huyệt Bát Liêu làm thông khí huyết xuống chân.
Bất cứ nơi đau sưng do té ngã sưng trặc đều tìm nơi không có độ hay nhiệt độ cao nhất hoặc các nơi đau mà bệnh nhân tìm ra, đều châm nặn máu sẽ mau khỏi hơn các phương pháp khác.
Phần bốn : Khám định bệnh bằng máy đo oxymeter hiệu GO2 kẹp ờ đầu ngón tay chân.
19-Tiêu chuẩn của máy đo oxymeter :
Số thứ nhất :
Máy hiện ra số SpO2 là chỉ phần trăm oxy trong máu chạy qua máy mà sensor của máy nhận được.
Trung bình từ 90-95 là người không có bệnh.
Dưới 90 là người thiếu oxy, thiéu khí.
Từ 95-100 là người có tập luyện thể dục thể thao, có nhiều oxy trong máu, có nhiều hồng cầu.
Số thứ hai :
Chỉ nhịp mạch đập khi máu chạy qua máy ở nơi đo. Nếu đo các nơi đều giống nhau là sự tuần hoàn máu đều.
Nếu khác nhau từng nơi ở mỗi đầu ngón tay, đầu ngón chân, thì đường kinh ấy có bệnh
Trung bình nhịp mạch này cũng trùng hợp với nhịp tim mạch của máy đo áp huyết từ 70-80 nhịp/phút. Nếu mạch chậm thấp hơn 70 gọi là mạch hàn, người và đầu ngón tay chân lạnh. Nếu cao hơn 80 gọi là mạch nhiệt, đầu ngón tay chân nóng.
Mạch máu chạy mạnh nhưng bị tắc, sẽ có số cao có thể lên đến 200-300 sau đó mới xuống dần.
Đèn báo :
Khi kẹp vào đầu ngón tay chân nào, máy không bắt được máu chạy qua, đèn không báo hiệu.
Khi đèn báo hiệu đỏ là mạch máu bị tắc, máu chạy không thông.
Khi đèn báo mầu vàng là mạch chạy chậm từ từ chưa được thông.
Khi đè báo mầu xanh là mạch chạy thông suốt.
20-Công dụng của máy oxymeter :
Tây y chỉ đo oxymeter để biết bệnh nhân có thiếu oxy trong trường hợp bệnh nhân khó thở như suyễn, hay cơ thể thiếu hụt hơi, ngắn hơi, thở mệt, thở gấp làm rối loạn nhịp tim mạch. Trong những trường hợp này, máy chỉ SpO2 dưới 90 trong máu thiếu oxy, làm mất oxy nuôi não, lúc đó cần phải cho bệnh nhân dùng máy trợ thở oxy.
Máy chỉ SpO2 dưới 80 mà không kịp cho thở oxy, não thiếu oxy bệnh nhân sẽ hôn mê dẫn đến tử vong.
21-Ý nghĩa của kết qủa đo khác nhau ở mỗi ngón tay chân :
Tây y không biết, mỗi đầu ngón tay ngón chân là một đường kinh thông vào tạng phủ, nên một trong những tạng phủ nào thiếu khí sẽ có SpO2 thấp dưới 90. Có hai ngón quan trọng là ngón tay cái và ngón tay giữa, nếu chẩn đoán sai lầm làm bệnh nhân chết oan như :
Đo ở ngón tay cái thuộc phổi đủ oxy trong tiêu chuẩn 90-100, nhưng tây y thường đo ở ngón giữa, máy chỉ dưới 90, bệnh nhân mệt tim khó thở, (nhưng oxy trong phổi đủ) nên cho đeo mặt nạ oxy để trợ thở. Trong trường hợp này, nếu chúng ta vào bệnh viện thăm bệnh nhân, sẽ nghe tiếng xì xì thoát ra từ mũi bệnh nhân, mà miệng bệnh nhân há ra thở bằng miệng làm cho đọng hơi nước ở mặt nạ, như vậy có nghĩa là phổi dư oxy không cần thở oxy, nên cho oxy thêm vào mũi là dư thừa làm bệnh nhân ngộp thở mà phải há miệng để thở. Tình trạng này kéo dài bệnh nhân sẽ bị ngộp thở vào ban đêm dẫn đến tử vong.
Ngược lại trường hợp phổi thiếu oxy, nhưng tây y chỉ do ở ngón tay giữa đủ oxy trong tiêu chuẩn nên không cho đeo mặt nạ trợ thở, vì không biết rằng nếu đo ở ngón tay cái thuộc phổi đang bị thiếu oxy chỉ còn 88, sẽ dẫn đến trường hợp máu thiếu oxy, mặt tái dần, làm tê liệt chức năng thần kinh não cũng gây ra tử vong.
Đối với các ngón chân tay khác, kết qủa cao thấp khác nhau không gây ra chết người, mà nó có ý nghĩa chẩn bệnh như :
Khi kẹp máy vào ngón tay trỏ trái, số thứ nhất thấp dưới 90 là trực trường không có lực để đẩy phân, số thứ hai cao 100-300 chỉ thực nhiệt, sự lưu thông của trực trường ứ đọng, đèn đỏ chớp là tắc nghẽn.
Nếu số thứ nhất trên 90, số thứ hai cao 100-300, đèn chớp đỏ là đang táo bón.
Nếu số thứ nhất dưới 90, số thứ hai 50-60 là ruột hàn lạnh bị tiêu chảy.
Nếu một trong hai bên phổi nào có bệnh lao, ung thư phổi thì đo số thứ nhất thấp dưới 90, bên phổi tốt không bệnh hiện số trên 90, số thứ hai chỉ hàn là dưới 70, chỉ nhiệt là trên 80, qúa hàn chỉ từ 55-65, quá nhiệt chỉ hơn 95-120, nghẹt phổi do đàm sẽ có số chỉ rất cao trên 200. Lấy đàm trong phổi ra bằng bài Thông cột sống tống khạc đàm, xịt mũi.
Máy không báo đèn hiện số là sự tuần hoàn máu ở bất cứ ngón chân tay nào là ngón đó không có máu, sẽ tê lạnh cứng đau.
Khi đo ngón út hay ngón giữa tay trái lúc nào số thứ hai cũng hiện ra đúng một số giống nhau như 60, hay 65, mà bên tay phải có khí thấp hơn, chứng tỏ bệnh nhân đang có máy trợ nhịp tim gắn ở trên phổi trái, có nhịp mạch tiêu chuẩn cơ học, còn tay kia có số thấp hơn là mạch nhịp thực của bệnh nhân thấp hơn. Nếu chữa đúng làm mạch nhịp tim bệnh nhân tăng lên cao hơn máy tiêu chuẩn thì máy trợ tim tự động ngưng và mạch thật cũng hiện ra như tay bên phải.
Khi đo ngón chân thứ tư chân phải, số thứ nhất trong tiêu chuẩn tiêu chuẩn giống như đo bên chân trái, nhưng số thứ 2 thấp dưới tiêu chuẩn nhiều so với chân bên phải trong tiêu chuẩn, có nghĩa túi mật hàn có vỏ bọc dầy cứng, khi soi túi mật thường bị tây y chẩn đoán lầm là sỏi mật đã to đến 2cm.
Ngược lại nếu hiện ra số thứ nhất hơi thấp, không hiện ra số thứ hai, đèn chớp vàng, có nghĩa là túi mật đã bị cắt bỏ.
Khi đo ngón chân cái bên phải báo oxy thấp dưới 90 là can khí hư, thiếu oxy là gân cơ thần kinh co rút đau, số thứ hai cao qúa 200-300 là can huyết thực trong bệnh gan, chai gan.
Khi đo ngón chân giữa bên nào thấp là thận bên đó bệnh, cao cả hai số là bệnh thực, thấp cả hai sồ là bệnh hư, nếu trường hợp này bệnh nhân nằm úp thấy một bên lưng thấp hơn bên kia, thì biết bệnh nhân đã cắt bỏ 1 trái thận bên lưng ấy..
Đo ngón chân út, cả hai số đều cao có hai nguyên nhân, một là tắc nghẽn động mạch háng sưng phù nóng chân, hai là nhức đầu do sung huyết nửa bên đầu. Ngược lại thấp cả hai số mà chân không có bệnh, thì do nguyên nhân bệnh tắc nghẽn không có máu tuần hoàn trên nửa đầu, tây y gọi là migrain do áp huyết thấp lâu ngày thành bướu não...
Trong trường hợp bệnh nhân đang bị hôn mê sung huyết não có thể là ứ máu chảy máu não trong đầu làm chết người, dùng kim chân tiểu đường nặn máu huyệt Chí Âm góc móng ngón chân út, phải nặn cho ra máu để thông máu ứ bầm tắc trên đầu, giải tỏa áp lực sọ não làm ngưng chảy máu não, thì bệnh nhân sẽ tỉnh lại có thể cứu sống được. Huyệt này kỵ không được châm nặn máu trong trường hợp người mẹ đang mang thai sẽ làm sảy thai.
Tất cả những trường hợp đèn không báo, không hiện ra số, đều dùng kim thử tiểu đường châm nặn máu vào các huyệt đầu chân tay để máu lưu thông, máy sẽ báo và hiện ra số. Bên phổi nào thiếu oxy do bệnh phổi hay ung thư phổi, máy chỉ dưới 90, châm nặn máu huyệt Thiếu Thương làm thông khí phổi sẽ thu nạp được thêm oxy cho phổi tăng lên..
Phần 5 : Công dụng các bài tập khí công tương đương với thuốc chữa bệnh :
Điều hòa hơi thở :7 Bài đầu chỉnh thần kinh : Vỗ tay 2 nhịp : Vỗ tay 4 nhịp : Dậm chân phía trước : Dậm chân phía sau : Chachacha 1 bước :Chachacha 2 bước : Dậm chân luyện trí nhớ : Điều khí : Vỗ tâm thận : Vặn mình 2 nhịp : Vặn mình 4 nhịp : Cúi ngửa 2 nhịp (10 lần) : Cúi ngửa 4 nhịp (10 lần) :Quay vặn khớp vai : Đề khí nhón gót : Dịch cân kinh 2 nhịp : Dịch cân kinh 4 nhịp : Điều hòa âm dương vịn ghế : Đứng hát kéo gối lên ngực : Hạc tấn mở mắt : Hạc tấn nhắm mắt : Hạc tấn nhắm mắt nhảy : Ngũ hành tấn : Nạp khí ngũ hành : Vận khí ngũ hành : Đá chân : Vuốt tay : Điều chỉnh thăng bằng : Kích thích thần kinh đầu (save) : Thu công :
Vỗ tay chân: Nạp khí trung tiêu :Kéo ép gối thở ra làm mềm bụng : Kéo ép gối thở ra làm mềm bụng (trong lớp) :Nằm thư giãn :
Bài tập tĩnh công : Thở đan điền thần : Thở đan điền tinh : Thở mệnh môn : Thở thận :
Phần 6 : Những bài thuốc và thức ăn chữa bệnh :
1-Bệnh mũi dị ứng :
Thuốc ngừa và chữa viêm mũi dị ứng :Uóng 1 gói trà cảm hiệu 999, uống 5 viên thuốc trị chảy nước muĩ Pe Min Kan Wan. Xông mũi bằng 1 ly nước nóng pha với 2 thìa dấm thật chua, như dấm gạo, dấm táo.
Nấu 10 bông cúc khô với 1/2 lít nước đổ ra ly để xông mắt đỏ ngứa, khi nước nguội lấy bông cúc đắp hay rửa mắt.
Đau họng : Ngậm nước dấm táo, nằm ngửa cho nước thấm vào họng, giữ lâu 10 phút rồi nhồ nước ra, làm 4-5 lần trong ngày.
2-Cao áp huyết :
Sau mỗi bữa ăn, pha lá trà xanh ngâm đặc với 1 ly nước nóng uống sau mỗi bữa ăn. Những người áp huyết thấp không dùng được sẽ làm hạ áp huyết thấp qúa sẽ có nguy cơ ung thư do thiếu máu áp huyết thấp.
Những người thiếu máu áp huyết thấp đang dùng thuốc bổ máu mà uống trà xanh làm thuốc bổ tăng máu vô hiệu nghiệm, vẫn không làm cho áp huyết không tăng lên được.
3- Áp huyết rối loạn
Không ổn định do cholesterol kết tủa quanh tim : Súp đậu thận trắng và tỏi.
Mua 100g đậu thận trắng (white kidney bean) 100g tép tỏi để vỏ, nấu hầm chung với 2-3 lít nước cho cạn còn 1 lít. Gắp lấy vỏ tỏi ra, còn lại bỏ vào máy xay sinh tố xay thành bột sền sệt thành 2 bát, Ăn 2 bát súp này thay bữa cơm chiều. Ăn trong 2 tuần, áp huyết sẽ xuống thấp nằm trong tiêu chuẩn.
4-Thanh lọc máu trong cơ thể :
Cao áp huyết, cao đường. dư cholesterol và mập, sau khi nhịn ăn chỉ uống dung dịch chanh đường thay những bữa ăn, trong thời gian thanh lọc máu trong cơ thể 12 ngày, người sẽ ốm, áp huyết ổn định, đường trong máu thấp.
(Muốn tìm hiểu thêm về KCYD, xin vào trang nhà: khicongydaovietnam.wordpress.com)
doducngoc KHI CONG Y DAO TORONTO)