PDA

View Full Version : Những phi vụ cuối cùng của biệt đội bay.........



ngươi_co_don_bat_hanh
04-19-2005, 02:47 PM
Tại Sài Gòn, các phi công lái trực thăng của Air America bay từ sân thượng tòa nhà cao tầng này sang sân thượng tòa nhà cao tầng khác, nhặt những ai cần phải thoát ra kh?i Nam Việt Nam. H? bắt đầu chiến dịch một cách bất thình lình.

Sau khi ch? nhi?u gi? đồng hồ trên nóc trụ sở USAID rồi được đưa tới sân bay Tân Sơn Nhất, h? lại biết có khả năng chiến dịch di tản tiếp tục bị trì hoãn và đi?u này dẫn tới một cuộc cãi vã giữa các phi công với những ngư?i đi?u hành chiến dịch. Tình hình ở sân bay ngày càng diễn biến theo chi?u hướng xấu, các phi công mất hết cả kiên nhẫn.

"Hãy bình tĩnh nào", ngư?i phụ trách đi?u hành chiến dịch bảo h?. "Ông đại sứ vẫn chưa cho lệnh bắt đầu".

"Này, hãy để cho ngư?i của chúng tôi ra đi", Lannin sửng cồ. "Mẹ kiếp, hãy đưa xe tới đón h? đi".

Không thể tin nổi là đến giai đoạn này rồi mà đại sứ Mỹ vẫn còn cho rằng có thể sử dụng các máy bay vận tải quân sự cánh cố định loại C-130 cho chiến dịch di tản mà không phải chuyển sang Phương án IV là sử dụng trực thăng.

Nhưng rồi cuối cùng các phi công cũng nhận được lệnh dùng trực thăng để bắt đầu chiến dịch di tản. Wayne Lannin và Izzie Freedman chuẩn bị leo lên chiếc Huey của h? thì một chiếc xe Jeep chở đầy lính Việt Nam Cộng hoà xịch tới. Một ngư?i trong số đó giải thích rằng h? là phi công và sẽ lái chiếc trực thăng.

"Các anh sẽ không lái chiếc trực thăng của tôi", Lannin nói. Anh ta cố tình để cho những ngư?i lính Nam Việt Nam trông thấy khẩu tiểu liên đang cầm ở tay nhưng vẫn cẩn thận không để mũi súng chĩa vào ngư?i h?. "Frank", Lannin hét to với ngư?i thợ cơ khí máy bay. "B?n h? định cướp chiếc máy bay này". Sau đấy, những ngư?i lính Nam Việt Nam có trang bị vũ khí đó bị lùa ra kh?i khu vực.

Lannin quay trở lại và leo lên chiếc trực thăng thì cũng là lúc quân giải phóng khởi sự một đợt tấn công khác nhằm vào phi trư?ng. Một loạt tiếng nổ dậy lên chỉ cách chiếc máy bay vài mét. Freedman chạy vội v? phía Lannin nhưng anh ta dừng lại ngay lập tức khi những quả đạn bắn tới nơi. Freedman bèn nhảy vội vào ngay chiếc trực thăng đầu tiên anh ta bắt gặp rồi cả hai cùng cho máy bay cất cánh.

?ài kiểm soát không lưu của phi trư?ng buộc phải r?i vào khu nhà tương đối an toàn của Cơ quan Bộ Quốc phòng Mỹ DAO. Khó khăn lớn nhất khi ấy là thiếu các thiết bị tiếp nhiên liệu, do vậy các phi công buộc phải bay ra tận hạm đội ngoài khơi để lấy nhiên liệu. Thoạt tiên, chiến dịch di tản diễn ra có vẻ không hiệu quả lắm, cho đến khi các trực thăng chở đầy ngư?i bắt đầu đưa thẳng h? ra ngoài hạm đội chứ không dừng lại để thả h? xuống những trạm trung chuyển như trụ sở Bộ Quốc phòng DAO hay sứ quán Mỹ nữa. ?i?u đó có nghĩa là các máy bay của Air America đã thực hiện chiến dịch di tản từ rất lâu trước khi quân đội Mỹ tham gia vào chiến dịch này.

Mãi đến 12h30 ngày 29/4, chiếc trực thăng đầu tiên của lính thủy đánh bộ Mỹ mới r?i hạm đội 7 và thực hiện chuyến bay dài 40 phút vào Sài Gòn. Trong đợt đầu tiên có tổng cộng 36 chiếc trực thăng "Hiệp sĩ biển khơi" được các máy bay Cobra hộ tống bay vào, mặc dù việc di tản ngư?i của quân đội Mỹ bị trì hoãn tới tận 2 gi? chi?u mới bắt đầu.

Lannin và Freedman đã bay được vài gi?, hạ cánh xuống những điểm chỉ dẫn trên sân thượng các nhà cao tầng và đưa ngư?i đi thì bỗng dưng nhận được lệnh ngừng các chuyến bay. Ngư?i ta không nói cho h? biết nguyên nhân, chỉ nói hãy tìm một nóc nhà, hạ máy bay xuống đấy và ch?.

Ngay khi Lannin hạ cánh xuống nóc nhà, một viên đại tá Mỹ tới chỗ máy bay và bảo anh ta chở một số ngư?i và hàng hóa ra một chiếc tàu của hạm đội 7. Lannin xin lệnh và được những ngư?i đi?u hành chiến dịch di tản cho phép. "Máy vô tuyến điện của tôi h?ng nên tôi phải tự tìm lấy chiếc tàu mà viên đại tá n? muốn tôi tới. Cuối cùng thì tôi cũng tìm thấy nó, trên boong có 5 chiếc trực thăng của không quân Nam Việt Nam đã đỗ sẵn ở đấy. Tôi không muốn phí nhiên liệu nên cho máy bay của mình hạ cánh xuống phía sau của tàu. Tôi cho ngư?i và hàng hóa xuống, yêu cầu h? sửa giúp máy vô tuyến điện nhưng h? từ chối; tôi bảo h? tiếp thêm nhiên liệu. Khi vừa mới bắt đầu tiếp nhiên liệu cho máy bay của tôi thì một tiếng nổ cực lớn vang lên từ phía mũi tàu. Những ngư?i Việt Nam đang đẩy những chiếc trực thăng của h? xuống biển. Tôi nhìn thấy một chiếc lộn nhào qua thành tàu rồi chìm dần xuống dưới mặt nước".

Cái cánh quạt của một chiếc máy bay bị nổ bay trên không trung khoảng năm trăm bộ như một lưỡi dao và chặt đứt đư?ng ống đang dẫn nhiên liệu vào chiếc máy bay của Lannin, đánh bật cả máy bơm đi. Tay xách chiếc cặp, Lannin nhảy vội ra kh?i buồng chỉ huy chạy v? hướng chiếc máy bay của mình, hy v?ng sẽ cứu được một số thiết bị trên máy bay. Trong khi cánh quạt chiếc máy bay của anh ta vẫn còn đang quay thì đúng lúc ấy, một chiếc trực thăng của Nam Việt Nam, chở khoảng 20 ngư?i, tìm cách hạ cánh xuống boong tàu, ngay cạnh chiếc máy bay của Lannin. Khoảng trống chỗ đó quá hẹp nên cuối cùng Lannin bèn chạy thục mạng để thoát hiểm.

Cánh quạt của hai chiếc trực thăng đậu quá gần móc vào nhau, khiến cho chiếc trực thăng Nam Việt Nam gần như bị quăng ra phía sau của boong tàu. Những ngư?i trên chiếc trực thăng Nam Việt Nam li?u mạng nhảy ra kh?i máy bay để tìm đư?ng sống, còn cả hai chiếc trực thăng đ?u bị đẩy xuống biển.

Tom Grady, ngư?i đã lái chiếc trực thăng Huey 204 trong suốt những ngày cuối cùng của chiến dịch di tản, nói rằng khi chiến dịch bắt đầu vận hành thì các đi?u kiện có vẻ khả quan hơn. Trong chuyến bay đầu tiên, anh ta đã phải bay cực thấp ngay phía trên khu vực trung tâm của thành phố, trông ra phía mặt sông Sài Gòn. Trong những tuần lễ cuối cùng, chúng tôi luôn ở trong tình trạng căng thẳng tại bất cứ đâu, bởi vì chúng tôi bị chính đồng minh của mình bắn, dù trên không hay trên mặt đất".

?ến khoảng 11h30 phút ngày 29/4 thì Tom Grady cũng nhận được lệnh tạm dừng công việc. Anh ta tìm một mái nhà, đỗ chiếc Huey xuống và ch? ở đó khoảng nửa gi? đồng hồ. "Rồi tôi nghĩ, thế là đủ rồi", Tom nói. Anh ta cho lên máy bay của mình một số ngư?i, trong đó có cả một cô bạn gái của anh ta, rồi đưa h? ra hạm đội 7. Anh ta tiếp tục các phi vụ của mình cho tới tận tối, sau đấy bay chuyến cuối cùng và đậu chiếc máy bay xuống boong một chiếc tàu chiến.