ngươi_co_don_bat_hanh
04-19-2005, 03:24 PM
Hướng dẫn trẻ nh? có cuộc sống ngăn nắp không phải việc đơn giản đối với các bậc cha mẹ. Cùng nhau sắp xếp cho ngăn nắp là một cơ hội hiếm hoi giúp bạn biết được con mình nghĩ gì, chia sẻ mục tiêu và những ước mơ.
1. ?ừng la mắng con bạn. Hạn chế dùng những l?i như "Con bừa bãi quá!" "Con lư?i biếng quá!", "Phòng này giống chuồng heo quá!". Hãy cho con bạn sự tự tin bằng cách giúp con sắp xếp lại.
2. Không nên vội đánh giá. Bạn không thể đánh giá con bạn có ngăn nắp hay không nếu chỉ nhìn vào không gian hoặc sách vở của con. Hãy h?i con những việc đã làm và những gì chưa. Có thể bạn sẽ ngạc nhiên v? những đi?u bạn biết được.
3. Tôn tr?ng suy nghĩ, mục đích theo cách của riêng con. Có thể bạn sẽ chia áo sơ-mi thành hai nhóm, tay dài và tay ngắn - nhưng con bạn lại thích chia theo màu sắc hoặc phong cách hơn. Suy nghĩ của bạn có thể khác con bạn. Miễn là được ngăn nắp thì bạn cứ ủng hộ con mình.
4. Làm những công việc dùng tay chân dễ dàng hơn. Tập hợp chai l?, cột những cái túi rác đầy, giúp dán nhãn, đem đi b?, đem những đồ vật của phòng khác v? chỗ cũ.
5. Giúp con bạn hiểu rõ vấn đ?. Nếu con trai hoặc con gái h?i những câu h?i có từ "nên" như "Con nên đặt cái này ở đâu?", "Con nên phân cái này như thế nào?", "Con có nên ném cái này đi không?" thì bạn hãy h?i ngược lại con mình: "Con nghĩ sao?", "Theo con thì nên làm gì?" Nếu bạn chia sẻ ý kiến của bạn cho con mình thì bạn nên nhận xét theo cách "À, theo mẹ thì... nhưng con có thể tìm cách khác tốt hơn đối với con".
6. Củng cố mối quan tâm của con. Nếu con bạn có quá nhi?u việc phải làm hay nản lòng thì hãy nhắc con những lý do bạn muốn con ngăn nắp. Nên nhớ trẻ chỉ ngăn nắp vì những lý do của riêng chúng, không phải vì muốn bạn hài lòng.
7. Hướng dẫn con bạn. Giúp con lên kế hoạch và dành ưu tiên đối với những khu vực mà nó muốn sắp xếp trước. Khuyến khích con bạn trong một lúc chỉ tập trung vào một khu vực và hoàn thành khu vực đó xong rồi mới chuyển sang khu vực khác.
8. Dạy con bằng ví dụ. Sắp xếp lại Khu vực chung của gia đình như phòng khách, nhà bếp hoặc phòng tắm. ?ể con bạn tự do và thoải mái mang đồ đạc giúp bạn, sau đó đ? nghị được giúp con sắp xếp phòng của nó.
Giúp con bạn cách sắp xếp, d?n dẹp đồ đạc cho ngăn nắp là một cách xây dựng một mối quan hệ giữa bạn và con hoặc làm mối quan hệ đã có thêm b?n chặt. Nếu con bạn rủ bạn cùng sắp xếp đồ đạc với thì hãy xem đây là một vinh dự và thực hiện thật chu đáo.
?i?u quan tr?ng nhất là phải kiên nhẫn, khuyến khích và giúp con tin vào khả năng của chúng để có thể thành công. ?ừng mong những kết quả xa v?i là con bạn sẽ luôn ngăn nắp. Nhưng hãy nhớ rằng việc tổ chức và quản lý th?i gian là những kỹ năng sống (không phải tài năng) có thể h?c được. Bạn có thể giúp con mình có được những kỹ năng này.
1. ?ừng la mắng con bạn. Hạn chế dùng những l?i như "Con bừa bãi quá!" "Con lư?i biếng quá!", "Phòng này giống chuồng heo quá!". Hãy cho con bạn sự tự tin bằng cách giúp con sắp xếp lại.
2. Không nên vội đánh giá. Bạn không thể đánh giá con bạn có ngăn nắp hay không nếu chỉ nhìn vào không gian hoặc sách vở của con. Hãy h?i con những việc đã làm và những gì chưa. Có thể bạn sẽ ngạc nhiên v? những đi?u bạn biết được.
3. Tôn tr?ng suy nghĩ, mục đích theo cách của riêng con. Có thể bạn sẽ chia áo sơ-mi thành hai nhóm, tay dài và tay ngắn - nhưng con bạn lại thích chia theo màu sắc hoặc phong cách hơn. Suy nghĩ của bạn có thể khác con bạn. Miễn là được ngăn nắp thì bạn cứ ủng hộ con mình.
4. Làm những công việc dùng tay chân dễ dàng hơn. Tập hợp chai l?, cột những cái túi rác đầy, giúp dán nhãn, đem đi b?, đem những đồ vật của phòng khác v? chỗ cũ.
5. Giúp con bạn hiểu rõ vấn đ?. Nếu con trai hoặc con gái h?i những câu h?i có từ "nên" như "Con nên đặt cái này ở đâu?", "Con nên phân cái này như thế nào?", "Con có nên ném cái này đi không?" thì bạn hãy h?i ngược lại con mình: "Con nghĩ sao?", "Theo con thì nên làm gì?" Nếu bạn chia sẻ ý kiến của bạn cho con mình thì bạn nên nhận xét theo cách "À, theo mẹ thì... nhưng con có thể tìm cách khác tốt hơn đối với con".
6. Củng cố mối quan tâm của con. Nếu con bạn có quá nhi?u việc phải làm hay nản lòng thì hãy nhắc con những lý do bạn muốn con ngăn nắp. Nên nhớ trẻ chỉ ngăn nắp vì những lý do của riêng chúng, không phải vì muốn bạn hài lòng.
7. Hướng dẫn con bạn. Giúp con lên kế hoạch và dành ưu tiên đối với những khu vực mà nó muốn sắp xếp trước. Khuyến khích con bạn trong một lúc chỉ tập trung vào một khu vực và hoàn thành khu vực đó xong rồi mới chuyển sang khu vực khác.
8. Dạy con bằng ví dụ. Sắp xếp lại Khu vực chung của gia đình như phòng khách, nhà bếp hoặc phòng tắm. ?ể con bạn tự do và thoải mái mang đồ đạc giúp bạn, sau đó đ? nghị được giúp con sắp xếp phòng của nó.
Giúp con bạn cách sắp xếp, d?n dẹp đồ đạc cho ngăn nắp là một cách xây dựng một mối quan hệ giữa bạn và con hoặc làm mối quan hệ đã có thêm b?n chặt. Nếu con bạn rủ bạn cùng sắp xếp đồ đạc với thì hãy xem đây là một vinh dự và thực hiện thật chu đáo.
?i?u quan tr?ng nhất là phải kiên nhẫn, khuyến khích và giúp con tin vào khả năng của chúng để có thể thành công. ?ừng mong những kết quả xa v?i là con bạn sẽ luôn ngăn nắp. Nhưng hãy nhớ rằng việc tổ chức và quản lý th?i gian là những kỹ năng sống (không phải tài năng) có thể h?c được. Bạn có thể giúp con mình có được những kỹ năng này.