nguyenminhanhtu
12-14-2005, 07:08 AM
Kinh ngạc. ?ó là cảm giác của bà Isabelle Dinoire, 38 tuổi, khi nhìn thấy gương mặt mới của mình.
Gi?ng nói yếu ớt và chưa rõ ràng vì môi vẫn còn tê, ngư?i phụ nữ đầu tiên trên thế giới được ghép mặt đã trả l?i qua điện thoại với phóng viên báo Daily Mail: “Khi nhìn vào khuôn mặt mới trong gương, tôi nhận ra ngay đó là mình. Thật kinh ngạc khi lại thấy mũi và miệng trên mặt mình?.
Không riêng Dinoire, bất kỳ ai từng biết đến khuôn mặt bà trước khi phẫu thuật cũng đ?u có chung cảm giác kinh ngạc.
Gương mặt ngư?i phụ nữ sống đơn thân với hai con này từng bị biến dạng hoàn toàn sau khi bị một con chó tấn công. Phần cằm và mũi bị xé nát, trơ cả xương, kinh khủng đến mức con gái của bà cũng “không thể chịu nổi?. Bản thân bà không dám treo gương soi trong nhà và phải đeo mặt nạ nha khoa khi đi ra ngoài đư?ng.
Con cái cũng e sợ
Sau tai nạn, bà mất nhi?u bạn bè. Thậm chí đã có lúc bà nghĩ tới chuyện tự tử. Và như một xếp đặt của số phận, ngư?i hiến mặt cho bà là một phụ nữ qua đ?i vì tự tử. Gi? đây, khuôn mặt mới đã lành lặn, các vết sẹo đ? đang m? dần. Bà Dinoire nói có thể yên tâm hơn v? tương lai mình, không còn mặc cảm bị nhìn soi mói với vẻ ghê tởm.
Càng quí tr?ng khuôn mặt mới, bà càng biết ơn gia đình ngư?i hiến mặt và muốn biết h? là ai. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng tốt nhất bà không nên biết v? danh tính của khuôn mặt trong gương.
Những ngày qua, bà Dinoire cứ mãi nhìn gương mặt mới trong gương khi nằm ch? hồi phục trong bệnh viện. ?i?u quan tr?ng bây gi?, không chỉ với bản thân bà Dinoire mà còn là cả với y h?c thế giới: đến bao gi? bà có cảm giác với phần gương mặt được ghép.
Bà kể chuyện các bác sĩ kiểm tra trong giai đoạn hậu phẫu: “H? bảo tôi nhắm mắt lại rồi nhấn vào các vùng trên mặt để xem tôi có cảm giác không. Hiện gi? tôi chưa cảm nhận được vì các dây thần kinh chưa hoạt động ổn định. Các bác sĩ nói mặt tôi sẽ có cảm giác trở lại sau khoảng sáu tháng đến một năm nữa, nhưng h? cũng chưa biết chắc vì đây là ca đầu tiên?.
Chỉ mong sống bình thư?ng
Kể từ ngày tiến hành phẫu thuật (27/11) đến nay, bà Dinoire đã trở thành tâm điểm chú ý trên toàn thế giới. ?ầu tuần trước, bà đã có l?i kêu g?i các nhà báo tôn tr?ng cuộc sống riêng tư của bà. Thông tin đăng tải quá nhi?u khiến bà có cảm giác như bị “giội bom tấn?.
Hiện bà rất sợ đến ngày xuất viện khi mư?ng tượng cảnh (chắc chắn sẽ xảy ra) những ngư?i tò mò sẽ tụ tập dòm ngó chỉ tr?. Và biết bao câu h?i còn ch? l?i giải đáp: Những ngư?i thân sẽ nhìn bà như thế nào? Những ngư?i thân quen với chủ nhân quá cố của khuôn mặt bà đang mang sẽ nghĩ gì? Dinoire chỉ còn biết hi v?ng: “Tôi chỉ mong sống cuộc đ?i bình thư?ng?.
Trong khi đó, thông tin v? việc bà Dinoire và êkip bác sĩ phẫu thuật th?a thuận với một nhà làm phim tài liệu ngư?i Anh ghi hình toàn bộ cuộc phẫu thuật khiến nhi?u ngư?i lo ngại. Một số chuyên gia y tế cho rằng những thước phim này sẽ khiến nhi?u bác sĩ khác tiến hành các thử nghiệm tương tự, không phải vì sự tiến bộ của ngành phẫu thuật mà vì đồng ti?n hoặc muốn nổi tiếng.
Nhưng không ít ngư?i t? ra thông cảm với bà Dinoire. H? giải thích rằng th?a thuận quay phim đó là nhằm đem lại thu nhập cho bà trong th?i gian nằm viện ch? hồi phục (bà Dinoire sẽ nhận khoảng 235.000 USD từ việc bán hình ảnh và phim tư liệu v? cuộc phẫu thuật).
Giáo sư y khoa Rosamond Rhodes, công tác tại Trư?ng Y Mount Sinai ở New York, nhìn nhận: “Dù chi phí thuốc thang của bà Dinoire được hệ thống y tế Pháp chu cấp toàn bộ, nhưng thử hình dung làm sao ngư?i phụ nữ này có thể đi làm việc sau khi tai nạn xảy ra, trong lúc nằm tại Bệnh viện Edouard-Herriot (Lyon) ch? hồi phục cũng như trong giai đoạn tìm việc làm sắp tới?.
Gi?ng nói yếu ớt và chưa rõ ràng vì môi vẫn còn tê, ngư?i phụ nữ đầu tiên trên thế giới được ghép mặt đã trả l?i qua điện thoại với phóng viên báo Daily Mail: “Khi nhìn vào khuôn mặt mới trong gương, tôi nhận ra ngay đó là mình. Thật kinh ngạc khi lại thấy mũi và miệng trên mặt mình?.
Không riêng Dinoire, bất kỳ ai từng biết đến khuôn mặt bà trước khi phẫu thuật cũng đ?u có chung cảm giác kinh ngạc.
Gương mặt ngư?i phụ nữ sống đơn thân với hai con này từng bị biến dạng hoàn toàn sau khi bị một con chó tấn công. Phần cằm và mũi bị xé nát, trơ cả xương, kinh khủng đến mức con gái của bà cũng “không thể chịu nổi?. Bản thân bà không dám treo gương soi trong nhà và phải đeo mặt nạ nha khoa khi đi ra ngoài đư?ng.
Con cái cũng e sợ
Sau tai nạn, bà mất nhi?u bạn bè. Thậm chí đã có lúc bà nghĩ tới chuyện tự tử. Và như một xếp đặt của số phận, ngư?i hiến mặt cho bà là một phụ nữ qua đ?i vì tự tử. Gi? đây, khuôn mặt mới đã lành lặn, các vết sẹo đ? đang m? dần. Bà Dinoire nói có thể yên tâm hơn v? tương lai mình, không còn mặc cảm bị nhìn soi mói với vẻ ghê tởm.
Càng quí tr?ng khuôn mặt mới, bà càng biết ơn gia đình ngư?i hiến mặt và muốn biết h? là ai. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng tốt nhất bà không nên biết v? danh tính của khuôn mặt trong gương.
Những ngày qua, bà Dinoire cứ mãi nhìn gương mặt mới trong gương khi nằm ch? hồi phục trong bệnh viện. ?i?u quan tr?ng bây gi?, không chỉ với bản thân bà Dinoire mà còn là cả với y h?c thế giới: đến bao gi? bà có cảm giác với phần gương mặt được ghép.
Bà kể chuyện các bác sĩ kiểm tra trong giai đoạn hậu phẫu: “H? bảo tôi nhắm mắt lại rồi nhấn vào các vùng trên mặt để xem tôi có cảm giác không. Hiện gi? tôi chưa cảm nhận được vì các dây thần kinh chưa hoạt động ổn định. Các bác sĩ nói mặt tôi sẽ có cảm giác trở lại sau khoảng sáu tháng đến một năm nữa, nhưng h? cũng chưa biết chắc vì đây là ca đầu tiên?.
Chỉ mong sống bình thư?ng
Kể từ ngày tiến hành phẫu thuật (27/11) đến nay, bà Dinoire đã trở thành tâm điểm chú ý trên toàn thế giới. ?ầu tuần trước, bà đã có l?i kêu g?i các nhà báo tôn tr?ng cuộc sống riêng tư của bà. Thông tin đăng tải quá nhi?u khiến bà có cảm giác như bị “giội bom tấn?.
Hiện bà rất sợ đến ngày xuất viện khi mư?ng tượng cảnh (chắc chắn sẽ xảy ra) những ngư?i tò mò sẽ tụ tập dòm ngó chỉ tr?. Và biết bao câu h?i còn ch? l?i giải đáp: Những ngư?i thân sẽ nhìn bà như thế nào? Những ngư?i thân quen với chủ nhân quá cố của khuôn mặt bà đang mang sẽ nghĩ gì? Dinoire chỉ còn biết hi v?ng: “Tôi chỉ mong sống cuộc đ?i bình thư?ng?.
Trong khi đó, thông tin v? việc bà Dinoire và êkip bác sĩ phẫu thuật th?a thuận với một nhà làm phim tài liệu ngư?i Anh ghi hình toàn bộ cuộc phẫu thuật khiến nhi?u ngư?i lo ngại. Một số chuyên gia y tế cho rằng những thước phim này sẽ khiến nhi?u bác sĩ khác tiến hành các thử nghiệm tương tự, không phải vì sự tiến bộ của ngành phẫu thuật mà vì đồng ti?n hoặc muốn nổi tiếng.
Nhưng không ít ngư?i t? ra thông cảm với bà Dinoire. H? giải thích rằng th?a thuận quay phim đó là nhằm đem lại thu nhập cho bà trong th?i gian nằm viện ch? hồi phục (bà Dinoire sẽ nhận khoảng 235.000 USD từ việc bán hình ảnh và phim tư liệu v? cuộc phẫu thuật).
Giáo sư y khoa Rosamond Rhodes, công tác tại Trư?ng Y Mount Sinai ở New York, nhìn nhận: “Dù chi phí thuốc thang của bà Dinoire được hệ thống y tế Pháp chu cấp toàn bộ, nhưng thử hình dung làm sao ngư?i phụ nữ này có thể đi làm việc sau khi tai nạn xảy ra, trong lúc nằm tại Bệnh viện Edouard-Herriot (Lyon) ch? hồi phục cũng như trong giai đoạn tìm việc làm sắp tới?.