nguyenminhanhtu
12-14-2005, 09:25 PM
Nhi?u ngư?i dùng móng tay, que tăm, que diêm, cành cây... để ngoáy tai. Những thứ đó thư?ng sắc nh?n và nhi?u vi khuẩn, dễ làm xước da gây viêm tai ngoài.
Ngoáy tai có thể gây điếc
Có trư?ng hợp ngoáy tai bằng que nh?n, ch?c thủng màng nhĩ, gây viêm tai giữa, hậu quả là màng nhĩ bị co kéo nhăn nhúm, giảm thính lực. Vì vậy, nên dùng tăm bông thấm nước trong ống tai sau khi tắm. Nếu có dị vật rơi vào tai thì dốc cho ra, nếu không ra được nên đi khám bác sĩ chuyên khoa tai mũi h?ng để được xử lý kịp th?i.
Khạc nhổ bừa bãi làm bệnh lây lan
Khi ta mắc các bệnh v? mũi, h?ng, phế quản, phổi, ngư?i bệnh thư?ng hay bị ho khan hoặc có đ?m. Nhi?u ngư?i hay tùy tiện khạc nhổ đ?m bất kỳ chỗ nào như mặt đư?ng, chân tư?ng, phòng h?p, sàn nhà, bệnh viện... Ruồi nhặng đậu vào đ?m rồi bâu vào thức ăn, bát đũa truy?n bệnh đư?ng tiêu hóa. ??m khô, quyện vào bụi bay đi khắp nơi, reo rắc vi khuẩn, virus, nhất là vi khuẩn lao, làm bệnh lây lan trong cộng đồng rất nguy hiểm.
Ngược lại, một số ngư?i lại có thói quen nuốt đ?m, dễ gây bệnh cho đư?ng tiêu hóa.
Xỉa răng gây tụt lợi, vỡ men
Nhi?u ngư?i có thói quen dùng tăm nh?n, to ch?c vào khe răng hoặc chỗ răng bị sâu làm vỡ men răng, cạnh tăm cật sắc làm tổn thương lợi, tụt lợi, viêm quanh chân răng. Ch?c tăm vào khe răng làm kẽ răng ngày càng rộng, dễ gây rụng răng. Do đó, chỉ nên xỉa trên b? mặt răng hoặc đánh răng bằng bàn chải.
Ngoáy mũi dễ tạo nh?t trong mũi
Móng tay sắc làm sây xước niêm mạc mũi. Chỗ chân lông bị nhổ sẽ gây viêm hoặc tạo nên các nh?t trong vách mũi, từ đó có thể gây nhiễm khuẩn huyết, rất nguy hiểm đến tính mạng. ?ối với lông mũi, ta nên dùng kéo cắt bớt, không nên nhổ. Không nên dùng ngón tay ngoáy mũi. Nên dùng khăn sạch hay tăm bông lau nhẹ phía trong vách mũi.
Dụi mắt làm xước giác mạc
Tay bẩn sẽ đưa vi khuẩn vào mắt gây đau mắt đ?. Viêm nhiễm lâu làm mắt kém trong suốt, hệ thống ống dẫn nước mắt bị tắc.
Nếu không may, hạt cát bay vào mắt mà ta lại dùng tay dụi mắt thì cát làm xước giác mạc, gây viêm mủ, để lại sẹo giác mạc, dẫn đến giảm thị lực hoặc mù lòa.
Nếu có dị vật vào mắt, ta nên nhúng mắt vào bát nước sạch, chớp chớp mắt vài cái, hạt cát sẽ theo nước ra ngoài. Nếu vẫn đau đớn khó chịu thì đi bệnh viện, không nên dụi mắt.
Ăn quá đà
Ăn quá nhi?u chất mỡ, chất tanh gây đầy bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa. Ăn nhi?u đạm có màu và phủ tạng động vật dễ gây bệnh gút. Ăn mỡ động vật hay bị tăng cholesterol trong máu, đưa đến xơ cứng các động mạch, nguy cơ gây bệnh hẹp động mạch vành của tim...
Ngư?i có tuổi dùng nhi?u chất đư?ng, tụy sẽ làm việc quá sức dễ gây bệnh tiểu đư?ng. Ăn quá nhi?u chất chua và các gia vị kích thích mạnh gây viêm loét dạ dày; nhi?u muối dễ gây tăng huyết áp.
Uống quá chén
Cồn trong rượu làm suy tế bào gan, gây xơ gan. Rượu làm xơ cứng động mạch, kích thích thần kinh, gây loạn nhịp tim, tăng huyết áp, gây tai biến mạch máu não. Bia rượu gây kích thích niêm mạc dạ dày, thúc đẩy quá trình viêm loét dạ dày, tá tràng. Ngư?i nghiện rượu lâu, tinh thần sa sút, làm việc kém năng suất, dễ gây tai nạn lao động.
Ăn g?i, ăn tái dễ nhiễm sán
Tôm, cua, cá sống ở dưới nước, là các vật chủ trung gian của ấu trùng sán lá gan, sán lá phổi. Khi ăn thức ăn chưa nấu chín hoặc ăn g?i, ấu trùng chưa chết sẽ gây bệnh sán lá gan, sán lá phổi. Thịt tái, g?i, tiết canh còn mang các mầm vi khuẩn, virus gây bệnh đư?ng ruột. Vậy cần phải hết sức cảnh giác với các loại g?i, thịt tái.
Hút thuốc
Khoa h?c cho biết chắc chắn trong thuốc lá có 60 chất gây các bệnh viêm răng lợi, viêm h?ng, viêm phế quản, loét dạ dày, ung thư phế quản, ung thư dạ dày, bàng quang, bệnh mạch vành tim. Vợ, con ngư?i nghiện thuốc lá cũng có nguy cơ mắc các bệnh trên chẳng kém ngư?i nghiện. Vì vậy ngư?i nghiện nên dần dần b? thuốc.
Ngoáy tai có thể gây điếc
Có trư?ng hợp ngoáy tai bằng que nh?n, ch?c thủng màng nhĩ, gây viêm tai giữa, hậu quả là màng nhĩ bị co kéo nhăn nhúm, giảm thính lực. Vì vậy, nên dùng tăm bông thấm nước trong ống tai sau khi tắm. Nếu có dị vật rơi vào tai thì dốc cho ra, nếu không ra được nên đi khám bác sĩ chuyên khoa tai mũi h?ng để được xử lý kịp th?i.
Khạc nhổ bừa bãi làm bệnh lây lan
Khi ta mắc các bệnh v? mũi, h?ng, phế quản, phổi, ngư?i bệnh thư?ng hay bị ho khan hoặc có đ?m. Nhi?u ngư?i hay tùy tiện khạc nhổ đ?m bất kỳ chỗ nào như mặt đư?ng, chân tư?ng, phòng h?p, sàn nhà, bệnh viện... Ruồi nhặng đậu vào đ?m rồi bâu vào thức ăn, bát đũa truy?n bệnh đư?ng tiêu hóa. ??m khô, quyện vào bụi bay đi khắp nơi, reo rắc vi khuẩn, virus, nhất là vi khuẩn lao, làm bệnh lây lan trong cộng đồng rất nguy hiểm.
Ngược lại, một số ngư?i lại có thói quen nuốt đ?m, dễ gây bệnh cho đư?ng tiêu hóa.
Xỉa răng gây tụt lợi, vỡ men
Nhi?u ngư?i có thói quen dùng tăm nh?n, to ch?c vào khe răng hoặc chỗ răng bị sâu làm vỡ men răng, cạnh tăm cật sắc làm tổn thương lợi, tụt lợi, viêm quanh chân răng. Ch?c tăm vào khe răng làm kẽ răng ngày càng rộng, dễ gây rụng răng. Do đó, chỉ nên xỉa trên b? mặt răng hoặc đánh răng bằng bàn chải.
Ngoáy mũi dễ tạo nh?t trong mũi
Móng tay sắc làm sây xước niêm mạc mũi. Chỗ chân lông bị nhổ sẽ gây viêm hoặc tạo nên các nh?t trong vách mũi, từ đó có thể gây nhiễm khuẩn huyết, rất nguy hiểm đến tính mạng. ?ối với lông mũi, ta nên dùng kéo cắt bớt, không nên nhổ. Không nên dùng ngón tay ngoáy mũi. Nên dùng khăn sạch hay tăm bông lau nhẹ phía trong vách mũi.
Dụi mắt làm xước giác mạc
Tay bẩn sẽ đưa vi khuẩn vào mắt gây đau mắt đ?. Viêm nhiễm lâu làm mắt kém trong suốt, hệ thống ống dẫn nước mắt bị tắc.
Nếu không may, hạt cát bay vào mắt mà ta lại dùng tay dụi mắt thì cát làm xước giác mạc, gây viêm mủ, để lại sẹo giác mạc, dẫn đến giảm thị lực hoặc mù lòa.
Nếu có dị vật vào mắt, ta nên nhúng mắt vào bát nước sạch, chớp chớp mắt vài cái, hạt cát sẽ theo nước ra ngoài. Nếu vẫn đau đớn khó chịu thì đi bệnh viện, không nên dụi mắt.
Ăn quá đà
Ăn quá nhi?u chất mỡ, chất tanh gây đầy bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa. Ăn nhi?u đạm có màu và phủ tạng động vật dễ gây bệnh gút. Ăn mỡ động vật hay bị tăng cholesterol trong máu, đưa đến xơ cứng các động mạch, nguy cơ gây bệnh hẹp động mạch vành của tim...
Ngư?i có tuổi dùng nhi?u chất đư?ng, tụy sẽ làm việc quá sức dễ gây bệnh tiểu đư?ng. Ăn quá nhi?u chất chua và các gia vị kích thích mạnh gây viêm loét dạ dày; nhi?u muối dễ gây tăng huyết áp.
Uống quá chén
Cồn trong rượu làm suy tế bào gan, gây xơ gan. Rượu làm xơ cứng động mạch, kích thích thần kinh, gây loạn nhịp tim, tăng huyết áp, gây tai biến mạch máu não. Bia rượu gây kích thích niêm mạc dạ dày, thúc đẩy quá trình viêm loét dạ dày, tá tràng. Ngư?i nghiện rượu lâu, tinh thần sa sút, làm việc kém năng suất, dễ gây tai nạn lao động.
Ăn g?i, ăn tái dễ nhiễm sán
Tôm, cua, cá sống ở dưới nước, là các vật chủ trung gian của ấu trùng sán lá gan, sán lá phổi. Khi ăn thức ăn chưa nấu chín hoặc ăn g?i, ấu trùng chưa chết sẽ gây bệnh sán lá gan, sán lá phổi. Thịt tái, g?i, tiết canh còn mang các mầm vi khuẩn, virus gây bệnh đư?ng ruột. Vậy cần phải hết sức cảnh giác với các loại g?i, thịt tái.
Hút thuốc
Khoa h?c cho biết chắc chắn trong thuốc lá có 60 chất gây các bệnh viêm răng lợi, viêm h?ng, viêm phế quản, loét dạ dày, ung thư phế quản, ung thư dạ dày, bàng quang, bệnh mạch vành tim. Vợ, con ngư?i nghiện thuốc lá cũng có nguy cơ mắc các bệnh trên chẳng kém ngư?i nghiện. Vì vậy ngư?i nghiện nên dần dần b? thuốc.