nguyenminhanhtu
12-17-2005, 10:33 PM
CHƯƠNG 1
HƠN HAI THẾ KỶ BỊ NHÀ H?N ?Ô HỘ
Sau khi Triệu ?à thôn tính được Âu Lạc (năm 179 T.T.L) các tri?u đại phong kiến phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta. Âu Lạc bị chia thành quận, huyện do chính quy?n ngư?i Hán cai quản.
B?n quan lại đô hộ tìm m?i cách áp bức và bóc lột ngư?i dân Việt Âu Lạc. Chúng bắt dân ta phải lên rừng săn voi, tê ngưu, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm. Xuống biển lặn mò ng?c trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp cho chúng hàng tháng; mỗi năm sưu thuế càng nặng...
Chúng đưa ngư?i Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục, tập quán của ngư?i Hán; h?c chữ Hán, sống theo luật pháp của ngư?i Hán. B?n quan lại cai trị đã dốc sức thực hiện chủ trương “đồng hóa? ngư?i dân Âu Lạc thành dân Hán, để có thể thống trị vĩnh viễn; biến nước Âu Lạc thành một quận huyện của Trung Quốc.
Biết được dã tâm của b?n chúng, ngư?i dân Việt đã cương quyết chống lại sự đồng hóa của quân đô hộ; luôn giữ gìn các phong tục, truy?n thống vốn có của mình. ?ồng th?i, cũng tiếp thu cái hay, cái đẹp của văn hóa nước ngoài; như ngh? làm giấy, thổi thủy tinh, làm đồ trang sức bằng vàng, bạc...
Không những thế, nhân dân ta còn liên tục nổi dậy với vũ khí, gậy gộc; đánh chống lại sự tàn bạo, dã man của quân đô hộ để giành lại n?n độc lập...
Mở đầu là cuộc khởi nghĩa oai hùng, lẫm liệt của Hai Bà Trưng - hai ngư?i con gái nước Việt...
CHƯƠNG 2
VỀ CUỘC ?ỜI CỦA HAI BÀ TRƯNG
Quan Lạc tướng ở huyện Mê Linh, làng Hạ Lôi, huyện Yên Lãng, tỉnh Phúc Yên, có hai ngư?i con gái : Ngư?i chị tên là Trưng Trắc; em là Trưng Nhị.
Hai chị em nhà h? “Trưng? này đã được gia đình quan Lạc Tướng Mê Linh hết sức yêu quý; không những cả hai chị em đ?u xinh đẹp, mà còn rất thông minh; có lòng nhân ái rộng lớn.
Quan Lạc Tướng đã nh? thầy chỉ dạy cho hai chị em từ lúc còn thơ trẻ - v? “đạo làm ngư?i?, v? “nhân nghĩa? và cả v? võ nghệ.
Trưng Trắc thư?ng rủ em là Trưng Nhị cùng đi ngao du đây đó; khắp các thôn bản; để được gần gũi ngư?i dân, thăm h?i và giúp đỡ gia đình h?.
Trưng Trắc thư?ng xin cha mẹ thóc gạo, vải vóc, thực phẩm - tự tay mang đến giúp những làng bản xa xôi, đang sống cảnh khốn khổ.
Hằng ngày, được đi đây đó; hai chị em đ?u nhìn thấy rõ cảnh tượng đói khát, lầm than, tăm tối của ngư?i dân Âu Lạc.
Có nhi?u gia đình có chồng, con lên tận rừng sâu để săn bắt voi, tê giác, chặt gỗ trầm... v? “nộp thuế? cho b?n quan quân đô hộ nhà Hán; đã bị mất tích chết luôn trong rừng thẳm, hay trở v? với thương tích thê thảm trên mình...
Ngư?i xuống biển lặn tìm ng?c trai, san hô thì bị chết ngộp vì đói lạnh - bị cá sấu cướp đi tay chân - hay có ra đi mà không có trở v?...
Mỗi năm thuế càng cao, sưu càng nặng - ngư?i dân Âu Lạc không chốn nào được yên ổn, no đủ cả ?
Quê hương, làng bản chìm trong màn tang tóc, thống khổ, Hai BàTrưng đã nhi?u phen thưa trình với cha v? nỗi ước mong được góp phần làm thay đổi tương lai đất nước...
Nghe l?i khuyên dạy của cha, ngày đêm hai chị em ra sức luyện tập võ thuật, kiếm cung, cùng với những ngư?i thầy được chiêu mộ gi?i nhất nước. Trưng Trắc rất có tài v? bắn cung, còn Trưng Nhị lại gi?i v? kiếm thuật.
Trưng Trắc đã từng bắn chim đang bay giãy chết. Trưng Nhị vừa phi ngựa, hay cỡi voi, vừa đánh trả đội quân giã bao vây nàng hơn mấy chục ngư?i...
CHƯƠNG 3
CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA HAI BÀ TRƯNG
Năm Giáp Ng? (34TL) là năm kiến võ thứ 10, Vua Quang Vũ sai Tô ?ịnh sang làm Thái Thú quận Giao Chỉ (nước Việt, Âu Lạc).
Tô ?ịnh là ngư?i bạo ngược, chính trị tàn ác; ngư?i Giao Chỉ đã có lòng căm thù quân Hán - nay càng thêm oán hận.
Quan Thái Thú bày thêm nhi?u thứ thuế mới, thu góp hết tài sản quý báu của đất nước; một phần đem v? nước làm của riêng, một phần cống nộp cho vua để lấy công. Bởi vậy đ?i sống nô lệ của dân Âu Lạc - Giao Chỉ, không có bút mực nào kể xiết !
?ể giữ yên chức tước, quy?n lợi, bổng lộc; Tô ?ịnh thẳng tay đàn áp, bắt bớ, giam cầm, xử chém nhi?u nhà Cách mạng yêu nước, muốn khởi nghĩa đánh dẹp quân Hán, giành lại độc lập, tự do, cho dân tộc.
Năm Canh Tý (40TL) - Thi Sách, ngư?i ở quận Châu Diên (Phủ Vĩnh Tư?ng, trước thuộc v? Sơn Tây - nay thuộc tỉnh Vĩnh Yên) là chồng của Trưng Trắc; đang chiêu tập binh sĩ, liên kết với ngư?i cùng chí hướng, yêu nước ở các quận lân cận là Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố... để chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa đánh đuổi quân Hán...
Cuộc khởi nghĩa đang ở vào giai đoạn quy tụ lực lượng - binh lính, lương thực. Thì Thi Sách và một số thủ lĩnh các quận huyện bị Tô ?ịnh vây bắt.
Tô ?ịnh đã cho xử chém Thi Sách là ngư?i đầu cuộc nổi dậy (40TL). Bà Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị - và dân Âu Lạc vô cùng căm phẫn. Bà Trưng Trắc đã vì “thù nhà nợ nước? - đứng ra lãnh đạo binh sĩ, tiếp tục sự nghiệp khởi nghĩa của dân - giúp nước của chồng đã bị dang dở.
Bà Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị đã phất c? khởi binh bên b? sông Hát Giang. Hai bà đ?u cỡi voi, mặc chiến bào, cầm đầu đoàn quân nổi dậy, ào ạt tiếng công đánh chiếm toàn huyện Mê Linh một cách nhanh chóng.
Từ Mê Linh nghĩa binh tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa (?ông Anh - Hà Nộ). ?oàn quân đi đến đâu, đ?u được dân chúng nghênh đón, ủng hộ lương thực, vũ khí, gậy gộc. Dân chúng kh?e mạnh, dầu già hay trẻ, đ?u tham gia vào đoàn quân, tấn công thành Luy Lâu - trụ sở chính của quân đô hộ (Thuận Thành - Bắc Ninh).
Trước sức mạnh vỡ b? ào ạt của nghĩa binh; quân Hán tưởng như bị những đòn sét đánh, không dám chống cự, b? hết của cải, vũ khí lo chạy thoát thân !
Lúc bấy gi?, Tô ?ịnh được tin cấp báo các thành ở quận, huyện đã bị mất; sợ hãi tự cắt tóc, cạo râu - mặc giả dân thư?ng, lẫn vào đám tàn quân, chạy trốn v? Hải Nam - Trung Quốc.
Trong vòng chưa đầy một tháng, nghĩa quân đã thu phục được toàn bộ 65 thành bị quân đô hộ nhà hán chiếm đóng trên hai trăm năm...
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã thắng lợi hoàn toàn. Sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đô hộ (179TL - 40TL), nhân dân ta lần đầu tiên đã giành được độc lập...
Tại đất Mê Linh, Hai Bà Trưng đã làm lễ cáo tế Tr?i ?ất - lên ngôi vua - hiệu là “Trưng Nữ Vương? - bắt đầu công cuộc xây dựng lại đất nước...
CHƯƠNG 4
NĂM TH?NG CU?I CÙNG CỦA HAI BÀ TRƯNG
Công việc đầu tiên sau khi ch?n đất quê nhà Mê Linh làm kinh đô; Hai Bà Trưng đã đem các kho lương thực thực của giặc, phân phát cho dân nghèo đang thiếu đói. Hủy b? các loại siêu thuế bất chánh; tổ chức lại guồng máy cai trị dân chủ tại các quận.
Ngoài tài thao lược võ thuật, Trưng Nữ Vương còn có lòng nhân từ, có ý chí cao cả; đêm ngày dốc sức cùng em, cùng các thủ lĩnh xây dựng lại quê hương Âu Lạc đã bị vơ vét kiệt quệ v? kinh tế, suy yếu cùng cực v? tinh thần.
Nhân dân Ân Lạc luôn đồng lòng, làm theo m?i l?i kêu g?i, chủ trương của Trưng Nữ Vương, nên cuộc sống đã sớm ổn định v? m?i mặt. Chưa bao gi? dân Việt được hưởng tr?n vẹn sự tự do, yên vui, hạnh phúc như th?i gian này...
Công cuộc tái thiết, xây dựng lại đất nước chưa được ba năm - thì năm Tân Sửu (41) Vua quan Vũ sai Mã Viện làm Phục Ba tướng quân, Lưu Long làm phó tướng, cùng với quan Lâu Thuy?n tướng quân là ?oàn Chi sang đánh Trưng Vương.
Mã Viện là một một danh tướng nhà ?ông Hán, lúc bấy gi? đã ngoài 70 tuổi, nhưng vẫn còn kh?e mạnh, đem quân đi men theo b? bể phá rừng đào núi làm đư?ng sang đến Lãng Bạc; gặp quân Trưng Vương - hai bên đánh nhau mấy trận...
Quân của Trưng Vương là quân ô hợp, chưa được rèn luyện kỹ, chưa có kinh nghiệm chiến trận; nên không chống nổi quân của Mã Viện đã từng đánh giặc nhi?u phen, khá tinh nhuệ.
Hai Bà Trưng cho quân rút v? đóng ở Cấm Khê (phủ Vĩnh Tư?ng - Vĩnh Yên) để củng cố lực lượng, phòng thủ các quận gần Kinh ?ô.
Mã Viện tiến quân lên đánh, quân Hai Bà vỡ tan cả, vì thế lực quân Hán rất đông - tiến đánh ào ạt để trả thù cho cái nhục mấy năm trước.
Hai Bà chạy v? đến xã Hát Môn thuộc huyện Phú Lộc (nay là huyện Phúc Th?, Sơn Tây) - thế bức qua, biết không thể chống cự nổi đám quân hiếu chiến xâm lược - Hai Bà Trưng li?n quỳ xuống bên b? sông Hát Giang (chỗ sông ?áy tiếp vào sông Hồng Hà) - hướng v? Kinh ?ô quê nhà Mê Linh bái lạy tạ lỗi rồi nhảy xuống sông hát tự vẫn; không để bị bắt v? tay giặc : ?ó là ngày mồng 6 tháng 2 năm Quý Mão (43).
Những tướng của Hai Bà là ?ô Lương chạy vào giữ huyện Cư Phong, thuộc quận Cửu Châu trong một th?i gian ngắn. Quân của Mã Viện hùng hổ tiến đánh, nhưng thiệt hại nặng mới chiếm được thành. Quân của ?ô Lương tan rã...
Hai Bà Trưng làm Vua được 3 năm - nhưng lấy tài trí ngư?i đàn bà mà dấy được nghĩa lớn, đánh đuổi được một hệ thống đô hộ hơn 2 thế kỷ; giành lại được độc lập cho đất nước - thật đã làm cho Vua tôi nhà Hán phải khiếp sợ, nể phục. Uy danh, tiếng thơm của Hai Bà vẫn còn truy?n gi?i mãi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Dân Tộc Việt.
?ến ngày nay, nhi?u nơi lập đ?n th? Hai Bà để ghi tạc công ơn to lớn của hai ngư?i nữ anh hùng đầu tiên của Việt Nam. Tại làng Hát Môn, huyện Phúc Th?, tỉnh Sơn Tây; và ở bãi ?ồng Nhân gần Hà Nội, đ?u có đ?n th? Hai Bà đến ngày Mồng 6 tháng 2 thì có lễ Hội.
HƠN HAI THẾ KỶ BỊ NHÀ H?N ?Ô HỘ
Sau khi Triệu ?à thôn tính được Âu Lạc (năm 179 T.T.L) các tri?u đại phong kiến phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta. Âu Lạc bị chia thành quận, huyện do chính quy?n ngư?i Hán cai quản.
B?n quan lại đô hộ tìm m?i cách áp bức và bóc lột ngư?i dân Việt Âu Lạc. Chúng bắt dân ta phải lên rừng săn voi, tê ngưu, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm. Xuống biển lặn mò ng?c trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp cho chúng hàng tháng; mỗi năm sưu thuế càng nặng...
Chúng đưa ngư?i Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục, tập quán của ngư?i Hán; h?c chữ Hán, sống theo luật pháp của ngư?i Hán. B?n quan lại cai trị đã dốc sức thực hiện chủ trương “đồng hóa? ngư?i dân Âu Lạc thành dân Hán, để có thể thống trị vĩnh viễn; biến nước Âu Lạc thành một quận huyện của Trung Quốc.
Biết được dã tâm của b?n chúng, ngư?i dân Việt đã cương quyết chống lại sự đồng hóa của quân đô hộ; luôn giữ gìn các phong tục, truy?n thống vốn có của mình. ?ồng th?i, cũng tiếp thu cái hay, cái đẹp của văn hóa nước ngoài; như ngh? làm giấy, thổi thủy tinh, làm đồ trang sức bằng vàng, bạc...
Không những thế, nhân dân ta còn liên tục nổi dậy với vũ khí, gậy gộc; đánh chống lại sự tàn bạo, dã man của quân đô hộ để giành lại n?n độc lập...
Mở đầu là cuộc khởi nghĩa oai hùng, lẫm liệt của Hai Bà Trưng - hai ngư?i con gái nước Việt...
CHƯƠNG 2
VỀ CUỘC ?ỜI CỦA HAI BÀ TRƯNG
Quan Lạc tướng ở huyện Mê Linh, làng Hạ Lôi, huyện Yên Lãng, tỉnh Phúc Yên, có hai ngư?i con gái : Ngư?i chị tên là Trưng Trắc; em là Trưng Nhị.
Hai chị em nhà h? “Trưng? này đã được gia đình quan Lạc Tướng Mê Linh hết sức yêu quý; không những cả hai chị em đ?u xinh đẹp, mà còn rất thông minh; có lòng nhân ái rộng lớn.
Quan Lạc Tướng đã nh? thầy chỉ dạy cho hai chị em từ lúc còn thơ trẻ - v? “đạo làm ngư?i?, v? “nhân nghĩa? và cả v? võ nghệ.
Trưng Trắc thư?ng rủ em là Trưng Nhị cùng đi ngao du đây đó; khắp các thôn bản; để được gần gũi ngư?i dân, thăm h?i và giúp đỡ gia đình h?.
Trưng Trắc thư?ng xin cha mẹ thóc gạo, vải vóc, thực phẩm - tự tay mang đến giúp những làng bản xa xôi, đang sống cảnh khốn khổ.
Hằng ngày, được đi đây đó; hai chị em đ?u nhìn thấy rõ cảnh tượng đói khát, lầm than, tăm tối của ngư?i dân Âu Lạc.
Có nhi?u gia đình có chồng, con lên tận rừng sâu để săn bắt voi, tê giác, chặt gỗ trầm... v? “nộp thuế? cho b?n quan quân đô hộ nhà Hán; đã bị mất tích chết luôn trong rừng thẳm, hay trở v? với thương tích thê thảm trên mình...
Ngư?i xuống biển lặn tìm ng?c trai, san hô thì bị chết ngộp vì đói lạnh - bị cá sấu cướp đi tay chân - hay có ra đi mà không có trở v?...
Mỗi năm thuế càng cao, sưu càng nặng - ngư?i dân Âu Lạc không chốn nào được yên ổn, no đủ cả ?
Quê hương, làng bản chìm trong màn tang tóc, thống khổ, Hai BàTrưng đã nhi?u phen thưa trình với cha v? nỗi ước mong được góp phần làm thay đổi tương lai đất nước...
Nghe l?i khuyên dạy của cha, ngày đêm hai chị em ra sức luyện tập võ thuật, kiếm cung, cùng với những ngư?i thầy được chiêu mộ gi?i nhất nước. Trưng Trắc rất có tài v? bắn cung, còn Trưng Nhị lại gi?i v? kiếm thuật.
Trưng Trắc đã từng bắn chim đang bay giãy chết. Trưng Nhị vừa phi ngựa, hay cỡi voi, vừa đánh trả đội quân giã bao vây nàng hơn mấy chục ngư?i...
CHƯƠNG 3
CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA HAI BÀ TRƯNG
Năm Giáp Ng? (34TL) là năm kiến võ thứ 10, Vua Quang Vũ sai Tô ?ịnh sang làm Thái Thú quận Giao Chỉ (nước Việt, Âu Lạc).
Tô ?ịnh là ngư?i bạo ngược, chính trị tàn ác; ngư?i Giao Chỉ đã có lòng căm thù quân Hán - nay càng thêm oán hận.
Quan Thái Thú bày thêm nhi?u thứ thuế mới, thu góp hết tài sản quý báu của đất nước; một phần đem v? nước làm của riêng, một phần cống nộp cho vua để lấy công. Bởi vậy đ?i sống nô lệ của dân Âu Lạc - Giao Chỉ, không có bút mực nào kể xiết !
?ể giữ yên chức tước, quy?n lợi, bổng lộc; Tô ?ịnh thẳng tay đàn áp, bắt bớ, giam cầm, xử chém nhi?u nhà Cách mạng yêu nước, muốn khởi nghĩa đánh dẹp quân Hán, giành lại độc lập, tự do, cho dân tộc.
Năm Canh Tý (40TL) - Thi Sách, ngư?i ở quận Châu Diên (Phủ Vĩnh Tư?ng, trước thuộc v? Sơn Tây - nay thuộc tỉnh Vĩnh Yên) là chồng của Trưng Trắc; đang chiêu tập binh sĩ, liên kết với ngư?i cùng chí hướng, yêu nước ở các quận lân cận là Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố... để chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa đánh đuổi quân Hán...
Cuộc khởi nghĩa đang ở vào giai đoạn quy tụ lực lượng - binh lính, lương thực. Thì Thi Sách và một số thủ lĩnh các quận huyện bị Tô ?ịnh vây bắt.
Tô ?ịnh đã cho xử chém Thi Sách là ngư?i đầu cuộc nổi dậy (40TL). Bà Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị - và dân Âu Lạc vô cùng căm phẫn. Bà Trưng Trắc đã vì “thù nhà nợ nước? - đứng ra lãnh đạo binh sĩ, tiếp tục sự nghiệp khởi nghĩa của dân - giúp nước của chồng đã bị dang dở.
Bà Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị đã phất c? khởi binh bên b? sông Hát Giang. Hai bà đ?u cỡi voi, mặc chiến bào, cầm đầu đoàn quân nổi dậy, ào ạt tiếng công đánh chiếm toàn huyện Mê Linh một cách nhanh chóng.
Từ Mê Linh nghĩa binh tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa (?ông Anh - Hà Nộ). ?oàn quân đi đến đâu, đ?u được dân chúng nghênh đón, ủng hộ lương thực, vũ khí, gậy gộc. Dân chúng kh?e mạnh, dầu già hay trẻ, đ?u tham gia vào đoàn quân, tấn công thành Luy Lâu - trụ sở chính của quân đô hộ (Thuận Thành - Bắc Ninh).
Trước sức mạnh vỡ b? ào ạt của nghĩa binh; quân Hán tưởng như bị những đòn sét đánh, không dám chống cự, b? hết của cải, vũ khí lo chạy thoát thân !
Lúc bấy gi?, Tô ?ịnh được tin cấp báo các thành ở quận, huyện đã bị mất; sợ hãi tự cắt tóc, cạo râu - mặc giả dân thư?ng, lẫn vào đám tàn quân, chạy trốn v? Hải Nam - Trung Quốc.
Trong vòng chưa đầy một tháng, nghĩa quân đã thu phục được toàn bộ 65 thành bị quân đô hộ nhà hán chiếm đóng trên hai trăm năm...
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã thắng lợi hoàn toàn. Sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đô hộ (179TL - 40TL), nhân dân ta lần đầu tiên đã giành được độc lập...
Tại đất Mê Linh, Hai Bà Trưng đã làm lễ cáo tế Tr?i ?ất - lên ngôi vua - hiệu là “Trưng Nữ Vương? - bắt đầu công cuộc xây dựng lại đất nước...
CHƯƠNG 4
NĂM TH?NG CU?I CÙNG CỦA HAI BÀ TRƯNG
Công việc đầu tiên sau khi ch?n đất quê nhà Mê Linh làm kinh đô; Hai Bà Trưng đã đem các kho lương thực thực của giặc, phân phát cho dân nghèo đang thiếu đói. Hủy b? các loại siêu thuế bất chánh; tổ chức lại guồng máy cai trị dân chủ tại các quận.
Ngoài tài thao lược võ thuật, Trưng Nữ Vương còn có lòng nhân từ, có ý chí cao cả; đêm ngày dốc sức cùng em, cùng các thủ lĩnh xây dựng lại quê hương Âu Lạc đã bị vơ vét kiệt quệ v? kinh tế, suy yếu cùng cực v? tinh thần.
Nhân dân Ân Lạc luôn đồng lòng, làm theo m?i l?i kêu g?i, chủ trương của Trưng Nữ Vương, nên cuộc sống đã sớm ổn định v? m?i mặt. Chưa bao gi? dân Việt được hưởng tr?n vẹn sự tự do, yên vui, hạnh phúc như th?i gian này...
Công cuộc tái thiết, xây dựng lại đất nước chưa được ba năm - thì năm Tân Sửu (41) Vua quan Vũ sai Mã Viện làm Phục Ba tướng quân, Lưu Long làm phó tướng, cùng với quan Lâu Thuy?n tướng quân là ?oàn Chi sang đánh Trưng Vương.
Mã Viện là một một danh tướng nhà ?ông Hán, lúc bấy gi? đã ngoài 70 tuổi, nhưng vẫn còn kh?e mạnh, đem quân đi men theo b? bể phá rừng đào núi làm đư?ng sang đến Lãng Bạc; gặp quân Trưng Vương - hai bên đánh nhau mấy trận...
Quân của Trưng Vương là quân ô hợp, chưa được rèn luyện kỹ, chưa có kinh nghiệm chiến trận; nên không chống nổi quân của Mã Viện đã từng đánh giặc nhi?u phen, khá tinh nhuệ.
Hai Bà Trưng cho quân rút v? đóng ở Cấm Khê (phủ Vĩnh Tư?ng - Vĩnh Yên) để củng cố lực lượng, phòng thủ các quận gần Kinh ?ô.
Mã Viện tiến quân lên đánh, quân Hai Bà vỡ tan cả, vì thế lực quân Hán rất đông - tiến đánh ào ạt để trả thù cho cái nhục mấy năm trước.
Hai Bà chạy v? đến xã Hát Môn thuộc huyện Phú Lộc (nay là huyện Phúc Th?, Sơn Tây) - thế bức qua, biết không thể chống cự nổi đám quân hiếu chiến xâm lược - Hai Bà Trưng li?n quỳ xuống bên b? sông Hát Giang (chỗ sông ?áy tiếp vào sông Hồng Hà) - hướng v? Kinh ?ô quê nhà Mê Linh bái lạy tạ lỗi rồi nhảy xuống sông hát tự vẫn; không để bị bắt v? tay giặc : ?ó là ngày mồng 6 tháng 2 năm Quý Mão (43).
Những tướng của Hai Bà là ?ô Lương chạy vào giữ huyện Cư Phong, thuộc quận Cửu Châu trong một th?i gian ngắn. Quân của Mã Viện hùng hổ tiến đánh, nhưng thiệt hại nặng mới chiếm được thành. Quân của ?ô Lương tan rã...
Hai Bà Trưng làm Vua được 3 năm - nhưng lấy tài trí ngư?i đàn bà mà dấy được nghĩa lớn, đánh đuổi được một hệ thống đô hộ hơn 2 thế kỷ; giành lại được độc lập cho đất nước - thật đã làm cho Vua tôi nhà Hán phải khiếp sợ, nể phục. Uy danh, tiếng thơm của Hai Bà vẫn còn truy?n gi?i mãi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Dân Tộc Việt.
?ến ngày nay, nhi?u nơi lập đ?n th? Hai Bà để ghi tạc công ơn to lớn của hai ngư?i nữ anh hùng đầu tiên của Việt Nam. Tại làng Hát Môn, huyện Phúc Th?, tỉnh Sơn Tây; và ở bãi ?ồng Nhân gần Hà Nội, đ?u có đ?n th? Hai Bà đến ngày Mồng 6 tháng 2 thì có lễ Hội.