Bachy
12-17-2005, 11:40 PM
Bà còn được g?i là Nguyễn Thị Huệ, tên chữ Ng?c Toàn, ngư?i xã Kiệt ?ặc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sống vào cuối thế kỉ 16 và những thập niên đầu thế kỉ 17.
Giai đoạn này, vương tri?u nhà mạc rút v? trấn thủ ở xã Cao Bằng, sau gần 50 năm nội chiến Nam Bắc tri?u, vua Lê với sự phò tá của h? Trịnh, đã đánh tan quân nhà Mạc giành lại kinh đô ?ông ?ô và phần lớn lãnh thổ ?ại Việt, lập nên th?i đại Lê Trung Hưng - vua Lê chúa Trịnh.
Tại Cao Bằng vua nhà Mạc vẫn mở khoa thi để tuyển ch?n nhân tài. Kỳ yết bảng đang khoa năm đó, vua Mạc nghe tin " Trạng Nguyên là h?c trò bảng Nhãn nên lấy làm lạ, để tâm tìm hiểu. Khi ban yến cho các vị tiến sĩ, vua Mạc thấy vị Trạng Nguyên hình dung thanh tú, cử chỉ yểu điệu thì sinh nghi, hạch h?i hồi lâu mới phát hiện Tân Trạng là một ngư?i con gái giả trai, đó chính là Thị Du.
Lý ra thì Nguyễn Thị Du bị kép tội phạm thượng khi quân, tuy nhiên vua Mạc thấy nàng tuy hạng nữ lưu nhưng tài cao trí cả, anh thư cốt cách nên t? lòng mến phục, chiếu theo phép nước, vua truất b? chức danh trạng nguyên nhưng m?i nàng lưu lại tri?u đình. Vua Mạc cũng kính nàng như bậc Quân sư, khi có việc quốc gia hệ tr?ng thư?ng m?i Thị Du cùng đàm luận, nghị sự hay hiến kế.
Sau v? với tri?u Nguyễn Thị Du vẫn được tr?ng dụng. Vua Lê tôn bà làm Lễ sư, còn g?i là Lễ Phi.
Vua Lê giao cho Lễ Phi làm nhiệm vụ dạy dỗ các Phi tần và con cháu vương tộc trong nội phủ
Bà viết sách Gia Ký bằng chữ Nôm, dạy cung nữ giữ gìn đạo đức, phép tắc lễ nghi, làm thơ, văn, đ?c sách.
Bà thư?ng khuyên răn vua Lê chúa Trịnh lấy đạo thánh hi?n mà đối xử trị vì trăm h?. Văn bài của các kì thi hội thi đình, và biểu tấu nghị chương trong tri?u, bà đ?u được m?i đ?c phê bình góp ý.
Vua Lê Thánh Tông phong bà chức Chiêu Nghi, hiệu là Nghi ?i Quan. Các l?i bình duyệt của bà v? kinh, sách, quyển, nghay cả bậc Thị ??c, Thị Giảng trong Hàn lâm Viện cũng phải khâm phục. Các bậc nho sĩ quanh kinh thành Thăng Long đ?u mong muốn bà mở trư?ng dạy h?c để h? được cầu kiến, nghe giảng tập. Tuy nhoên vì phép tắc cung đình, bà chẳng thể ra kh?i cung phi. nhưng lần theo các bà Chúa du hành vãng cảnh, lễ Phi lại có dịp tiếp xúc, đ8àm luận với giới sĩ phu. Các danh sĩ như Giang Văn Minh, Nguyễn ?ăng Cảo, Khương Thế Hi?n đi?u được diệu kiến tham vấn bà Nghi ?i Quan mà h? hết lòng tôn kính. V? sau chính h? cũng đ?u đỗ đạt ở ngôi cao thứ tr?ng.
Trong sách Gia Ký, Nguyễn Thị Du đã tự khẳng định bảng thân rằng:
" Kém vì một chút đạo điên
Song le Bạc thị kém duyên Hán hòang
...............
Nữ nhi dù đặng có l?
?t là tay thiếp, kém gì trạng nguyên"
Giai đoạn này, vương tri?u nhà mạc rút v? trấn thủ ở xã Cao Bằng, sau gần 50 năm nội chiến Nam Bắc tri?u, vua Lê với sự phò tá của h? Trịnh, đã đánh tan quân nhà Mạc giành lại kinh đô ?ông ?ô và phần lớn lãnh thổ ?ại Việt, lập nên th?i đại Lê Trung Hưng - vua Lê chúa Trịnh.
Tại Cao Bằng vua nhà Mạc vẫn mở khoa thi để tuyển ch?n nhân tài. Kỳ yết bảng đang khoa năm đó, vua Mạc nghe tin " Trạng Nguyên là h?c trò bảng Nhãn nên lấy làm lạ, để tâm tìm hiểu. Khi ban yến cho các vị tiến sĩ, vua Mạc thấy vị Trạng Nguyên hình dung thanh tú, cử chỉ yểu điệu thì sinh nghi, hạch h?i hồi lâu mới phát hiện Tân Trạng là một ngư?i con gái giả trai, đó chính là Thị Du.
Lý ra thì Nguyễn Thị Du bị kép tội phạm thượng khi quân, tuy nhiên vua Mạc thấy nàng tuy hạng nữ lưu nhưng tài cao trí cả, anh thư cốt cách nên t? lòng mến phục, chiếu theo phép nước, vua truất b? chức danh trạng nguyên nhưng m?i nàng lưu lại tri?u đình. Vua Mạc cũng kính nàng như bậc Quân sư, khi có việc quốc gia hệ tr?ng thư?ng m?i Thị Du cùng đàm luận, nghị sự hay hiến kế.
Sau v? với tri?u Nguyễn Thị Du vẫn được tr?ng dụng. Vua Lê tôn bà làm Lễ sư, còn g?i là Lễ Phi.
Vua Lê giao cho Lễ Phi làm nhiệm vụ dạy dỗ các Phi tần và con cháu vương tộc trong nội phủ
Bà viết sách Gia Ký bằng chữ Nôm, dạy cung nữ giữ gìn đạo đức, phép tắc lễ nghi, làm thơ, văn, đ?c sách.
Bà thư?ng khuyên răn vua Lê chúa Trịnh lấy đạo thánh hi?n mà đối xử trị vì trăm h?. Văn bài của các kì thi hội thi đình, và biểu tấu nghị chương trong tri?u, bà đ?u được m?i đ?c phê bình góp ý.
Vua Lê Thánh Tông phong bà chức Chiêu Nghi, hiệu là Nghi ?i Quan. Các l?i bình duyệt của bà v? kinh, sách, quyển, nghay cả bậc Thị ??c, Thị Giảng trong Hàn lâm Viện cũng phải khâm phục. Các bậc nho sĩ quanh kinh thành Thăng Long đ?u mong muốn bà mở trư?ng dạy h?c để h? được cầu kiến, nghe giảng tập. Tuy nhoên vì phép tắc cung đình, bà chẳng thể ra kh?i cung phi. nhưng lần theo các bà Chúa du hành vãng cảnh, lễ Phi lại có dịp tiếp xúc, đ8àm luận với giới sĩ phu. Các danh sĩ như Giang Văn Minh, Nguyễn ?ăng Cảo, Khương Thế Hi?n đi?u được diệu kiến tham vấn bà Nghi ?i Quan mà h? hết lòng tôn kính. V? sau chính h? cũng đ?u đỗ đạt ở ngôi cao thứ tr?ng.
Trong sách Gia Ký, Nguyễn Thị Du đã tự khẳng định bảng thân rằng:
" Kém vì một chút đạo điên
Song le Bạc thị kém duyên Hán hòang
...............
Nữ nhi dù đặng có l?
?t là tay thiếp, kém gì trạng nguyên"