Bachy
12-18-2005, 12:11 AM
Chiếc Lược Ngà
Nguyễn Quang Sáng
[COLOR=purple]Vào một đêm tr?i sáng trăng suông, trong một ngôi nhà nh?, giữa Tháp Mư?i mà chung quanh nước đã lên đầy, nói cho đúng đây là cái trạm của đư?ng dây giao thông, nhà nh? nhưng ngư?i lại đông. Chưa đến chuyến đi, chúng tôi còn phải đợi. Ban ngày, chúng tôi chẳng biết đi đâu, hết nằm lại ngồi, có lúc thấy cuồng chân, thật tù túng, nhưng lại có cái thú bù lại là th?c cần câu ra kh?i nhà để câu cá. Ngày câu cá đã đủ ăn rồi, đêm không ai muốn câu nữa. Trong lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi thư?ng hay kể chuyện. Và tôi nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại. Ông vốn là ngư?i hay kể chuyện - nhi?u nhất là chuyện tiếu lâm, có cả tiếu lâm kháng chiến nữa, chuyện nào cũng làm cho chúng tôi cư?i lăn cư?i bò. Trước khi kể, bao gi? ông cũng cư?i mỉm, mặt trở nên hóm hỉnh, đúng là ông lão có duyên già. Nhưng hôm ấy ông đâm ra khác thư?ng. Ông già kể nhưng vẫn ngồi im, đầu hơi cúi xuống, trầm lặng, mặt ngước nhìn ra mênh mông. Chắc là một chuyện cảm động, chúng tôi đoán như vậy và không đùa nữa. Bên ngoài, một cơn gió ù ù thổi tới. Cái trạm này - một ngôi nhà cất chen vào giữa một chòm cây giữa khu rừng tràm thưa, mỗi khi có một cơn gió, sóng nối nhau đập vào tàn cây, nhà lại rung lên và lắc lư như một con thuy?n đang chơi vơi giữa biển. Sóng đập đ?u đ?u vào các chòm cây. ?àn cò đứng ngủ không yên, một vài con vỗ cánh bay chấp chới. Sóng gió như nhắc nhở ông đi?u gì, ông nghiêng tai lắng nghe. Khi cơn gió thổi qua, mặt nước trở lại yên lặng, ông mới ngẩng lên mà nói. Ông nói với chúng tôi mà như nói với cả tr?i nước vậy, ông không nhìn vào chúng tôi mà nhìn ra biển nước, chân tr?i và các vì sao.
- Chuyện xảy ra cách đây đã hơn một năm rồi, mà mỗi lần nhớ lại, tôi cứ bàng hoàng như vừa thấy một giấc mơ - Ông mở đầu với gi?ng trầm đục: - Hôm đó, tôi đi từ trạm N.G. đến L.A. Khi chiếc xuồng máy đuôi tôm vừa xô ra bến thì chúng tôi ai cũng muốn biết ngư?i lái ấy là ai. Không phải tò mò mà cần phải biết. Bởi vì trước khi đi, ngư?i trạm trưởng có báo cáo với chúng tôi đó là một đoạn đư?ng dài, một đoạn đi xuồng máy, một đoạn đi bộ, đi xuồng dễ gặp trực thăng soi, đi bộ thì dễ gặp biệt kích. Gặp trực thăng soi, anh em phải bình tĩnh, không được nhốn nháo, không được tự động mà phải tuyệt đối tuân theo sự đi?u khiển của ngư?i lái. Nói như vậy có nghĩa là sinh mạng mình phải hoàn toàn phó thác cho ngư?i cầm lái ấy có phải không các bạn? Cho nên, tôi cần nhìn, cần biết rõ ngư?i đang cầm giữ sinh mạng mình. Nhưng tr?i đã tối rồi, tôi chỉ thấy đó là một cô gái ngư?i mảnh khảnh, vai mang cây "cạc-bin" bá xếp của Mỹ, đầu chít khăn, dáng điệu g?n gàng.
Trước đó, tôi có được nghe tiếng đồn trạm này có một cô giao liên rất thông minh. Một hôm cô dẫn một đoàn khách sắp sửa qua sông, cô để khách dừng lại ngoài ruộng xa. Cô và một anh giao liên nữa tiến trước d?n đư?ng. ?ến vư?n cây b? sông, cô thấy mình đã l?t vào ổ phục kích của địch. Nhưng cô không bối rối. Cô vừa g?i ngư?i bạn của mình vừa nói, cô cố ý nói lớn cho b?n địch nghe: "Tình hình yên, không có gì, anh trở lại dẫn khách đi, còn tôi sang sông lắc xuồng đem qua". Trong câu nói ấy có ám hiệu. Anh giao liên li?n quay lại, êm ái đưa khách b?c qua ngả khác, vượt sông cách đó độ một vài cây số. Còn cô ta, trước khi qua sông cô còn gài lại hai trái lựu đạn. Cô qua sông, thế là thoát. Còn đám biệt kích kia, b?n nó tưởng thật, định hốt cả một đoàn khách, nên chẳng dám rục rịch, mà cứ ch?. Ch? mãi, b?n nó biết, nó chửi rủa nhau, trong lúc lục đục kéo v? lớ quớ thế nào lại vấp cả hai quả lựu đạn gài, rụng hết mấy mạng. Qua chuyện đó, ngư?i ta thêm thắt rằng cô giao liên ấy có cái mũi rất thính, cô dùng mũi để nghe mùi địch và có thể phân biệt được thằng nào là Mỹ, thằng nào là ngụy nữa.
Tôi nghĩ, nếu ngư?i nữ giao liên ấy là cô đang lái chiếc xuồng máy này thì mình không đến nỗi lo lắm. Tôi muốn h?i nhưng thấy không tiện nên đành phải nói khéo:
- Ở trạm này có mấy cháu nữ vậy hở cháu?
- Dạ một chị là chị nuôi với cháu nữa là hai.
Vậy là cô nữ giao liên này rồi, tôi cảm thấy mừng. Nghe gi?ng cô nói, tôi đoán cô bé độ mư?i tám hai mươi là cùng. Tôi cảm thấy mến, muốn h?i thêm nhưng thấy cô đang lom khom quấn dây vào bánh trớn nên lại thôi. Quấn dây vào bánh trớn xong, cô đứng thẳng ngư?i, quay lại nói với xuồng sau:
- Tôi đi trước nhé!
Mấy anh giao liên xuồng sau nhao lên:
- Thôi chị Hai đi trước đi.
- Chị út đi mạnh gi?i nhá!
Ngư?i g?i chị Hai, ngư?i g?i chị út, chẳng biết cô thật thứ mấy.
Cô đáp lại mấy câu láu lỉnh, g?i mấy chú giao liên là em rồi quay lại chúng tôi, hạ gi?ng hết sức lễ phép:
- Các bác, các chú, các anh có gì quan tr?ng nên để trong túi áo, hoặc để trong một cái gói riêng. Lỡ gặp trực thăng bắn hoặc biệt kích thì đồ quý không bị mất, bị cháy.
Cô báo cho chúng tôi những đi?u không may có thể xảy ra nhưng gi?ng nói lại dịu dàng - dễ thương nữa - khác hẳn với gi?ng nói căng thẳng của ông trạm trưởng, nên tôi thấy không lo lắm. Nói xong, cô khom lưng, giật máy. Xuồng rung lên theo tiếng máy nổ giòn, từ từ tách ra kh?i vòm cây rậm, rồi rào rào lướt tới. Gió thổi mát cả ngư?i, mát đến từng chân tóc. Nghe cô dặn, anh em khách lúi húi mở bòng. Còn tôi, tôi có cái gì quý ngoài giấy t?, ti?n ăn đư?ng đã để sẵn trong túi? Tôi chợt nhớ tới cây lược ngà nh?. Tôi li?n mở bòng, mò lấy cây lược, cho vào túi nhái đựng giấy t?, b? vào túi ngực, rồi cài kim tây lại thật cẩn thận.
Các bạn! Mỗi lần nhìn thấy cây lược ngà nh? ấy là mỗi lần tôi băn khoăn và ngậm ngùi. Trong cuộc đ?i kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao gi?, tôi bị xúc động như lần ấy. Trong những ngày hoà bình vừa lập lại, tôi cùng v? thăm quê với một ngư?i bạn. Nhà chúng tôi ở cạnh nhau gần vàm kinh nh? đổ ra sông Cửu Long. Chúng tôi cùng thoát ly đi kháng chiến, đầu năm 1946, sau khi tỉnh nhà bị chiếm. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. Anh thứ sáu và cũng tên là Sáu. Suốt mấy năm kháng chiến, chị Sáu có đến thăm anh mấy lần. Lần nào anh cũng bảo chị đưa con đến. Nhưng cái cảnh đi thăm chồng ở chiến trư?ng mi?n ?ông không đơn giản. Chị không dám đưa con qua rừng. Nghe chị nói có lý anh không trách được. Anh chỉ thấy con qua tấm ảnh nh? thôi. ?ến lúc được v?, cái tình ngư?i cha cứ nôn nao trong ngư?i anh. Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đ? đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể ch? xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:
- Thu! Con.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom ngư?i đưa tay đón ch?. Nghe g?i, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đ? ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ xúc động ấy và hai tay vẫn đưa v? phía trước, anh chầm chậm bước tới, gi?ng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn h?i đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương, và hai tay buông xuống như bị gãy.
Vì đư?ng xa, chúng tôi ở nhà được có ba ngày. Trong ba ngày ngắn ngủi đó, con bé không kịp nhận ra anh là cha. ?êm nó không cho anh ngủ với chị. Con bé tính khí thật không vừa, nó tuột xuống giư?ng, đứng dưới đất chồm lên, nắm tay anh kéo ra. Kéo không được, nó kê miệng cắn. Cho đến ngày đi, tay anh vẫn còn hằn sâu những dấu răng của con. Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ v? con. Nhưng càng vỗ v? con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe một tiếng "ba" của con bé, nhưng con bé chẳng bao gi? chịu g?i. Nghe mẹ nó bảo g?i ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận, quơ đũa bếp d?a đánh, nó phải g?i nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả v? không nghe, ch? nó g?i "ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói v?ng ra:
- Cơm chín rồi! - Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
- Con kêu rồi mà ngư?i ta không nghe.
Anh quay lại nhìn con vừa khẽ lắc đầu vừa cư?i. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cư?i vậy thôi. Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì g?i ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải g?i ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đư?ng cho nó:
- Cháu phải g?i "ba chắt nước giùm con", phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây gi?!
Anh Sáu cứ vẫn ngồi im. Tôi d?a nó:
- Cơm mà nhão, má cháu v? thế nào cũng bị đòn. Sao cháu không g?i ba cháu. Cháu nói một tiếng "ba" không được sao?
Lúc đó nồi cơm sôi lên sùng sục. Nó hơi sợ, nó nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc không nổi, nó lại nhìn lên. Tiếng cơm sôi như thúc giục nó. Nó nhăn nhó muốn khóc. Nó nhìn nồi cơm, rồi nhìn lên chúng tôi. Thấy nó luýnh quýnh tôi vừa tội nghiệp vừa buồn cư?i, nghĩ chắc thế nào cũng chịu thua. Nó loay hoay rồi nhón gót lấy cái vá múc ra từng vá nước, miệng lầm bầm đi?u gì không rõ. Con bé đáo để thật.
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào cái chén nó. Nó li?n lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?
Tôi tưởng con bé lăn ra khóc, sẽ giãy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi. Nhưng không, nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống. Nghĩ thế nào nó cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra kh?i mâm. Xuống bến, nó nhảy xuống xuồng, mở lòi tói (1) cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật to, rồi lấy dầm bơi qua sông. Nó sang qua nhà ngoại, méc với ngoại và khóc ở bên ấy - chi?u đó, mẹ nó sang dỗ dành mấy nó cũng không v?. Ngày mai anh Sáu phải đi, đó là đêm cuối cùng của hai anh chị, chị cũng không muốn bắt nó v?.
Sáng hôm sau, bà con bên nội, bên ngoại đến rất đông - Cả con bé cũng theo ngoại nó v?. Anh Sáu phải lo tiếp khách, anh như không chú ý đến con nữa. Còn chị Sáu thì lo chuẩn bị đồ đạc cho chồng, chị lo xếp từng chiếc áo, gói ghém đồ đạc vụn vặt vào cái túi nh?, chị cứ lúi húi bên chiếc ba lô. Con bé như bị b? rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn m?i ngư?i đang vây quanh ba nó. Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ của con bé trông rất dễ thương. Với đôi mi dài uốn cong, và như không bao gi? chớp, đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
?ến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết m?i ngư?i, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại b? chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn nó với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
-Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.
Chúng tôi, m?i ngư?i - kể cả anh, đ?u tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong ngư?i nó, trong lúc không ai ng? đến thì nó bỗng kêu thét lên:
-Ba... a... a... ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan m?i ngư?i, nghe thật xót xa. ?ó là tiếng "Ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm, tiếng "Ba" như vỡ tung ra từ lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.
Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
-Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba nó bế nó lên - nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.
Trong lúc đó, ngoại nó cho tôi biết, đêm qua, bà đã tìm hiểu được vì sao nó không chịu nhận ba nó. Bà h?i:
-Ba con, sao con không nhận?
-Không phải - đang nằm mà nó cũng giẫy lên.
-Sao con biết là không phải? Ba con đi lâu, con quên rồi chứ gì?
-Ba không giống, cái hình ba chụp với má,
- Sao không giống, đi lâu, ba con già hơn trước thôi.
-Cũng không phải già, mặt ba con không có cái thẹo trên mặt như vậy.
?/font> ra vậy, bây gi? bà mới biết. Té ra nó không nhận ba nó vì là cái vết thẹo, và bà nó cho biết, ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương - bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đồn đầu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như ngư?i lớn. Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó v?. Nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi.
Trong lúc đó, nó vẫn ôm chặt lấy ba nó. Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:
-Ba đi rồi ba v? với con.
-Không! - Con bé hét lên, hai tay nó xiết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nh? bé của nó run run.
Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có ngư?i không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi. Tôi bỗng nảy ra ý nghĩ, muốn bảo anh ở lại vài hôm. Nhưng thật khó, chúng tôi chưa biết mình sẽ đi tập kết hay ở lại. Chúng tôi cần v? đúng ngày, nhận lệnh để kịp chuẩn bị. Thế là đến lúc phải đi rồi, m?i ngư?i phải xúm lại vỗ v? nó, mẹ nó bảo:
-Thu! ?ể ba con đi. Thống nhất rồi ba con v?.
Bà ngoại nó vừa vuốt tóc nó vừa dỗ:
-Cháu của ngoại gi?i lắm mà! Cháu để ba cháu đi rồi ba sẽ mua v? cho cháu một cây lược.
Con bé lại ôm chầm ba nó một lần nữa và mếu máo:
-Ba v?! Ba mua cho con một cây lược nghe ba! - Nó nói trong tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống.
Sau đó hai chúng tôi trở lại mi?n ?ông. Chúng tôi là cán bộ đoàn thể, chúng tôi không đi tập kết. Từ năm năm mươi tư đến năm mươi tám, năm mươi chín và những năm khó khăn, các bạn đã biết rồi. V? công việc và đ?i sống ở rừng, tôi có thể kể cho đến sáng, có đêm bị biệt kích vây bắt đến ba lần, có ngày không gạo ăn, ăn toàn là bắp, nhưng thôi, đó là chuyện khác. Tôi xin trở lại mối tình cha con của bạn tôi. Những đêm rừng, nằm trên võng mắc chỉ thấy tấm ny lông nóc, lúc nhớ con, anh cứ ân hận sao mình lại đánh con. Nỗi khổ đó cứ giầy vò anh - một hôm hai đứa đang rì rầm kể, anh bỗng ngồi bật dậy:
- Phải rồi! ở rừng này, ngư?i ta thỉnh thoảng có bắn voi, mình phải làm một cây lược bằng ngà cho con bé mới được.
Và anh ao ước có một khúc ngà, một khúc ngà voi. Thật may mắn, sau đó không lâu, vì thiếu thức ăn, anh em nghĩ đến chuyện đi săn, đi săn bằng tên thuốc chớ không phải bằng súng. Lúc đó rừng vẫn còn phải giữ im lặng. Thật ra thì anh em không đi săn voi, nhưng tình c? lại gặp nó. Anh em định thả nó, nhưng anh Sáu quyết định bắn.
Tôi hãy còn nhớ buổi chi?u hôm đó - buổi chi?u sau một ngày mưa rừng, gi?t mưa còn đ?ng trên lá, rừng sáng lấp lánh. ?ang ngồi làm việc dưới tấm ny lông nóc, tôi bỗng nghe tiếng kêu. Từ con đư?ng mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy v?, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà.
Sau đó anh lấy v? đạn hai mươi ly của Mỹ, đập m?ng làm thành một cây cưa nh?, cưa khúc ngà thành từng miếng nh?. Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận tr?ng, tỷ mỉ và cố công như ngư?i thợ bạc. Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhi?u. Một ngày, anh cưa được một vài răng. Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, b? ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sóng lưng lược có khắc một hàng chữ nh? mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thu, con của ba". Cây lược ngà ấychưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám, năm đó ta chưa võ trang - trong một trận càn lớn của quân Mỹ - ngụy, anh Sáu bị hy sinh. Anh bị viên đạn của máy bay Mỹ bắn vào ngực. Trong gi? phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại đi?u gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ l?i lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây gi?, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang v? trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống nhìn anh và khẽ nói. ?ến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
Các bạn ạ! Trong những ngày đen tối ấy, ngư?i sống phải sống bí mật thì cũng đã đành một lẽ, còn ngư?i chết cũng phải chết bí mật nữa. Mộ của anh không thể đắp cao lên được - tìm thấy mồ mả, chúng sẽ đào lên và tìm ra dấu vết - cho nên ngôi mộ của anh là ngôi mộ bằng, bằng phẳng như mặt rừng vậy. Tôi lấy dao khắc vào một gốc cây rừng cạnh chỗ anh nằm làm dấu cho dễ nhớ.
Sống như thế và chết như thế, h?i vậy làm sao mà chịu được? Chúng ta buộc phải cầm súng.
Sau khi có căn cứ khá an toàn, ngư?i nhà tôi có đến thăm. Tôi định gởi cây lược ngà v? cho cháu Thu. Nhưng chị Sáu và cháu Thu không còn ở làng nữa. Qua những lần tố cộng, những trận càn, những trận đốt làng dồn dân của b?n Mỹ, không có mấy năm mà làng nước tan tác đi nhi?u lắm. Mỗi ngư?i đi mỗi nơi chẳng ai được tin ai. Ngư?i nhà tôi bảo có lúc nghe chị Sáu chạy lên Sài Gòn, có lúc lại nghe chị Sáu lại quay v? ?ồng Tháp, vì thế mà tôi giữ mãi cây lược của cháu.
Tôi cầm cây lược nhìn ngắm, lòng thấy bùi ngùi.
Trong lúc đó tiếng máy vẫn nổ giòn, và tôi lại muốn nhìn rõ cô giao liên - ngư?i đang giữ sinh mạng của mình. ?êm không tối, cũng không sáng, n?n tr?i tràn qua nhi?u lớp mây m?ng, rải rác một vài chòm sao. Tr?i sáng mập m? - Tôi chỉ nhìn thấy được dáng ngư?i của cô giao liên, gương mặt như hơi tròn và một đôi mắt, đôi mắt của ngư?i con gái thật là khó tả. Chẳng hiểu cớ sao, từ cái ánh mắt ấy, tôi dần dần thấy một ngư?i quen, quen lắm. Tôi cố nhớ, nhớ không ra, tôi thấy mình lẩn thẩn.
Bỗng có tiếng kêu thất thanh:
- Máy bay !
- Máy bay !
Xuồng li?n chòng chành, như có ngư?i định lao xuống, ngư?i nhốn nháo và nhi?u tiếng lao nhao lên:
- Tấp vào !
- ?âu?
- ?èn nó ở phía sau kìa!
- Tấp vào, tấp vào. Phản lực!
Cô giao liên cho máy nổ nh? dần, quay lại sau một lúc rồi bảo:
- Không phải đâu, sao trên tr?i đó mà.
Trong lúc m?i ngư?i đang lo, có ngư?i hoảng hốt, có ngư?i định nhảy thì gi?ng của cô bình tĩnh như vậy đó. Có ngư?i chưa thật tin, nhưng trước thái độ thản nhiên của cô, m?i ngư?i lại ngồi yên. "Sao trên tr?i đó mà", gi?ng nói nh? nhẹ và ng?t ngào. Và cô lại cho máy nổ to.
Sau mấy ngày đi bộ, được ngồi trên chiếc xuồng máy thật là thích thú. Nhưng nghĩ đến máy bay, tôi lại thấy phi?n. Tiếng máy đuôi tôm nổ to quá như át cả tiếng máy bay. May mà gặp cô giao liên bình tĩnh, cô mà rối, chắc có ngư?i đã nhảy rồi, xuồng chắc cũng chìm mất. Tôi cố không nghĩ gì khác, tập trung lắng nghe tiếng máy bay.
Xuồng bắt đầu vào một quãng kinh trống, hai bên b? không có một ngôi nhà, xa xa một chòm tre, một lùm cây, hai bên là cánh đồng hoang. Tôi sốt ruột muốn cho xuồng lao nhanh hơn. Hình như hiểu tâm trạng tôi, cô cho máy nổ to. Sóng trước mũi xuống trào lên kéo thành những đợt sóng dài, làm run rẩy đám c? hai bên b?, vỗ bập b?nh các gi? lục bình và các đám ngh?(2) m?c hoang.
Trong lúc m?i ngư?i đang yên tâm, đang thích thú ngồi trên chiếc xuồng lao nhanh thì cô giao liên tắt máy báo tin:
- Máy bay!
Cô vừa nói vừa tấp sát lại bụi tre. Chiếc xuồng sau cũng tấp lại. Rõ ràng là có tiếng máy bay, tiếng cánh quạt "lạch bạch" của đám trực thăng Mỹ. Tôi chẳng biết cái lỗ mũi của cô thính đến cỡ nào, còn cái tai của cô rõ là thính thật, tiếng máy bay lẫn trong tiếng máy đuôi tôm, thật khó nghe.
Xuồng chòng chành, có ngư?i chới với muốn té:
- Nó còn xa lắm! - Cô trấn tĩnh chúng tôi - Các bác, các chú bước lên phân tán m?ng, tìm núp vào chỗ kín. Nếu nó có soi tới các bác, các chú nhớ đừng động đậy - Trong lúc cô nói, anh em khách đã v?t lên b? hết rồi. Tôi là ngư?i cuối cùng. Tôi vừa bước lên thì cô bảo:
- Bác cứ ở đây đi. Xuồng ít ngư?i không sao!
Nếu một ngư?i nào khác bảo như vậy, tôi chắc không nghe. Trước thái độ của cô, ngồi cùng một chiếc xuồng với cô tôi thấy vững hơn ngồi trong công sự.
?ám trực thăng Mỹ từ đầu kinh soi lần lần tới, tiếng động cơ của nó rầm rộ, như hàng chục chiếc tầu thủy đang chạy. ánh sáng ng?n đèn soi của nó mỗi lúc một gần. B?n Mỹ, ngụy thư?ng đi ba chiếc, một chiếc tìm ngư?i, tìm mục tiêu, còn hai chiếc soi đèn thì bắn.
- Lấy lá cây che kín, đừng động đậy nhé! - Cô lại nhắc tôi.
?ó là lần đầu tiên tôi bị trực thăng soi, khi ng?n đèn của nó soi qua - cái thứ ánh sáng chói chang và tiếng cánh quạt đập trên đầu, tôi thấy xuồng mình rõ quá, tôi thấy cái be dài, thấy những lỗ trống của ba lô dưới lớp lá ngụy trang, thấy c? quặn lên như trong một cơn lốc, tôi nghĩ: "Thôi chết rồi". Tôi rút vai thu mình cho nh? lại. Như đoán được tâm trạng của tôi, cô lại nhắc:
- Nó không thấy rõ mình như mình thấy mình đâu!
Lần này, l?i cô nói với tôi không hiệu quả nữa. Phút chốc tôi lại muốn lao xuống nước. Nhưng tôi kịp trấn tĩnh.
Rồi cái ánh sáng ma quỷ ấy xa dần với tiếng động cơ rầm rộ mỗi lúc mỗi xa. ?êm lại m? m? đi. Tôi vẫn ngồi im vì còn lo nó quay trở lại. Cô giao liên nói như an ủi tôi:
- Nó làm coi dữ vậy, nhưng nó chẳng thấy cái gì đâu. Miễn là mình bình tĩnh, đừng động đậy - ?oạn cô nhìn ra cánh đồng, g?i anh em khách. Anh em có ngư?i ướt nhem, vừa thay quần áo, vừa chửi rủa. Xuồng lại nổ máy.
Quá nửa đêm, đoàn chuyển lên đi bộ - Chúng tôi đi men theo b? mẫu, băng qua cánh đồng, b? mẫu chỗ bùn lầy, chỗ lồi lõm, chỗ nhầy nhụa, chúng tôi đi sát vào nhau và hầu như thay phiên nhau trượt té vậy. - Ngư?i này đang lom khom ngồi dậy, ngư?i khác lại đánh "ạch" ngã xuống ruộng, chúng tôi, dép cầm tay, mò mẫn đi từng bước, cứ thế mà đi. Gần đến b? sông, giao liên cho chúng tôi dừng lại, phái trinh sát đi bám đư?ng.
Hai trinh sát đi khoảng hai mươi phút thì đụng biệt kích. Lần này b?n nó không nằm phục trong đám vư?n d?c b? kinh, nó chồm ra ngoài ruộng. Súng nổ tới tấp. ?ạn rít veo véo qua đầu chúng tôi.
- Nằm xuống! Cô giao liên ra lệnh - Anh Tư dẫn khách đi, tôi ở lại.
Chẳng hiểu sao, lúc đó tôi muốn kéo cô cùng đi. Qua gi?ng phân công của cô, tôi đoán cô là nhóm trưởng. Vừa nghe tiếng cô, nhìn lại cô đã vụt chạy đâu rồi. ?ạn đan thành lưới rít qua đầu chúng tôi, rơi "chéo chéo" trên mặt ruộng, khiến chúng tôi phải nằm dán ngư?i vào b? mẫu không sao ngóc đầu lên được.
Trong lúc đó, phía bên trái, bỗng có nhi?u tiếng "cạc bin" nổ. Lập tức đư?ng đạn bay v? hướng đó. Tôi đoán biết, cô giao liên đang dẫn đư?ng đạn bay v? mình.
- Chạy ! - Anh Tư, ngư?i giao liên ra lệnh. ?oàn khách chúng tôi li?n v?t lên. Tôi không phải là ngư?i dạn súng cho lắm, nhưng lúc đó, tôi không thấy lo cho mình nữa, tôi cứ nghĩ đến cô giao liên. ?oàn khách chúng tôi - không hàng ngũ, chạy bừa qua ruộng lúa, đâm thẳng ra ven cây, rồi vượt qua sông.
Tiếng súng mỗi lúc một dữ dội. Tôi cố lắng nghe tiếng "cạc bin" của cô, nhưng không tài nào nghe được, lòng cứ xôn xang.
Nh? có tiếng súng biệt kích mà chúng tôi đến rặng cây làng rất sớm. Anh em bên kia trạm - trạm L. A, cũng vừa đến, không phải ch? lâu.
?oàn tập hợp lại trong một đám dứa bị chất độc hóa h?c, tàu lá lơ thơ, trống trải. ?oàn khách còn đủ mặt, có một vài ngư?i bị mất dép, có ngư?i qua sông bị trôi ba lô. Còn tôi, già mà hãy còn cứng. Tôi chả mất một món gì.
Ai cũng mệt m?i, anh em giao liên cho chúng tôi nằm nghỉ đến sáng. Có ngư?i không cần phải mắc võng, cũng chẳng trải ni lông, nằm vật xuống đất, lấy bòng làm gối, ngáy pho pho. Còn tôi, vì nhi?u nỗi, nên cứ lơ mơ. Tôi đang trên đư?ng v? tỉnh nhà. Làng nước đâu còn như xưa nữa. Ngư?i ta bị r?i nhà, bị dồn vào các trại tập trung, rồi ngư?i ta lại phá ra, cả vư?n tược cũng thay đổi. Tôi nghe nói vậy, nhưng không thể hình dung ra được. Tôi cứ nhớ lại cảnh cũ. Nhớ những lần trở v?, nhớ cảnh chia tay của cha con anh Sáu mà cây lược tôi vẫn còn giữ đây. Trong khi nghĩ miên man, đôi lúc tôi chợt nhớ đến anh em ở lại chặn b?n biệt kích. Nhất là cô giao liên. Chẳng hiểu cô bé và anh em giao liên ra sao. Mệt quá rồi tôi cũng thiếp đi...
Nghe đâu đây có tiếng chân đi, tiếng ngư?i nói, tiếng cư?i đùa. Tôi chợt tỉnh dậy, thấy tr?i đã đâm mây ngang, màn đêm như vén dần ra cánh đồng. Tôi thấy một nhóm ngư?i, chẳng nghe h? nói gì, nhưng biết là h? đang kể lại những chuyện sôi nổi. Và tôi nhìn thấy, cô giao liên, quần áo cô bùn đất bê bết và đẫm ướt. Thế là h? v? kịp rồi.
Tôi vừa đến h? cũng vừa chìa tay ra. Bây gi? tôi mới nhìn rõ cô. Cô vừa chặn địch, vừa bước ra kh?i chỗ nguy hiểm mà mặt cứ phơi phới. Mặc dù nước da cô bị rám nắng, tôi trông cô không quá hai mươi tuổi. Con gái hai mươi tuổi không thể có cặp mắt trong sáng như thế, và cô mới ngây thơ làm sao, cô vẫn còn đeo bông tòn ten, cô đi dần v? phía tôi, tôi bỗng muốn t? lòng mến phục của tôi đối với cô, cả lòng cảm ơn nữa. Nhưng chẳng lẽ lại nói như vậy, tôi mỉm cư?i chào cô và làm quen:
- Này cháu. Bác lo cho cháu quá! Cháu thứ mấy?
- Dạ cháu thứ hai.
- Sao bác lại nghe có ngư?i kêu cháu là chị út? Chắc là cháu đã có...
- Dạ không! - Cô giao liên chận câu nói của tôi lại - cháu vừa thứ hai vừa thứ út vì cháu là con một mà!
- Cháu là ngư?i ở làng nào mà sao bác thấy quen quen.
- Dạ cháu ở Cù Lao Giêng!
Nghe đến tên làng, tôi bỗng giật mình. Nhìn cái đôi mắt cô bé, ngực tôi bỗng phập phồng, và như có linh tính, tôi li?n h?i lại, h?i dồn dập:
- Có phải Cù Lao Giêng, quận Chợ Mới, tỉnh Long Châu Sa không vậy cháu?
- Dạ phải.
- Cháu tên gì?
- Cháu tên Thu.
- Thu à? Tôi lặp lại và kinh ngạc .
Tôi lặp bặp h?i tiếp:
- Có phải ba cháu là Sáu, má cháu là Bình phải không?
Cô bé kinh ngạc đến nỗi không nói được nữa, nó mở tròn mắt nhìn khắp ngư?i tôi. Trong lúc đó, anh em giao liên trạm L.A. kêu khách chuẩn bị lên đư?ng. Nhưng tôi chẳng để ý cũng chẳng muốn nghe, tôi quay lại và bảo:
- Ch? tôi một chút.
Tôi quay lại cô bé. Cả hai ngư?i vẫn còn ngạc nhiên. Cô bé vẫn tròn mắt nhìn tôi, đúng, đúng, đúng là đôi mắt của con cháu. Tôi thầm nghĩ, và bảo:
- Có phải không cháu?
- Dạ... Sao bác biết?
Tôi cố nén xúc động nhưng cũng lặp bặp nhắc lại:
- Bác là bác Ba đây này. Cháu có còn nhớ lúc ba cháu đi, ba cháu có hứa mua cho cháu cây lược không?
Cô cháu khe khẽ gật đầu: "Dạ nhớ, dạ nhớ".
Các bạn ạ! Trong kháng chiến có những cuộc gặp gỡ thật tình c?! Tôi vừa nhìn cháu, vừa móc túi lấy ra cây lược.
- Ba cháu gởi cho cháu cây lược ngà này đây. Cây lược này do ba cháu làm.
?ôi mắt của cháu lại to tròn hơn, mặt xúc động đến thẫn th?. Cháu đưa tay nhận cây lược. Cây lược như đánh thức kỷ niệm ngày chia tay, ngực cháu phập phồng. Thấy cháu nhìn ngắm cây lược, tim tôi bỗng nhói đau. Tôi biết cháu đang bàng hoàng trước hạnh phúc bất ng?, tôi không muốn làm gì xao động đến hạnh phúc của cháu, tôi thấy cần phải nói dối:
- Ba cháu vẫn khoẻ, ba cháu không v? được, nên gởi cho bác.
Cháu Thu li?n chớp mắt nhìn tôi, môi mấp máy run run:
- Chắc là bác lầm, cây lược này không phải của ba cháu.
Tôi đâm ra thất v?ng, hoang mang nữa, tôi h?i lại:
- Ba cháu tên Sáu, má cháu tên Bình phải không?
- Dạ phải - Hình như cháu muốn khóc, mắt cháu đ? hoe nhưng cố nén và nói:
- Nếu cháu không lầm thì chắc bác sợ cháu buồn nên bác nói giấu cháu. Cháu biết cha cháu chết rồi. - Cháu chớp mắt, hai gi?t lệ ứa ra, vỡ tràn qua đôi mắt - Cháu chịu đựng được, bác đừng ngại, cháu nghe tin ba cháu chết đã hai năm rồi, sau đó thì cháu xin má cháu đi giao liên...
Cháu còn muốn nói gì nữa, nhưng gi?ng bị tắc nghẹn đầu cúi xuống, mái tóc khẽ run run. Còn tôi , tôi lỡ nói dối, nên chẳng biết thế nào nữa, đành im lặng.
Trong khi đó, anh em trong đoàn táo tác g?i tôi, giục tôi đi. Không thể nán lại được nữa, tôi đành phải vội vàng h?i xin cháu địa chỉ, h?i thăm qua mẹ cháu và bà con.
Nỗi mừng gặp gỡ bất ng? khiến tôi chưa hết bàng hoàng thì lại phải chia tay. Nhìn cháu tôi bỗng buột miệng nói:
- Thôi, ba đi nghe con!
Tôi không nghe cháu đáp lại, chỉ thấy đôi môi tái nhợt của cháu mấp máy.
?i được một quãng xa nhìn lại, tôi thấy cháu cố đi theo tôi một đoạn đư?ng. Cháu dừng lại trên b? mẫu những đợt sóng lúa xanh nh? nối đuôi nhau dập d?n như chạy đến vỗ v? cháu. Sau lưng cháu là đám dừa bị chất độc hóa h?c mà tàu lá chỉ còn những c?ng khô như những chiếc xương cá khổng lồ treo lủng lẳng, đ?t non vừa mới đâm lên, xa trông như một rừng gươm.
Lúc chia tay, tôi không nghe cháu g?i tôi là ba. Nhưng những lúc nằm một mình, nhớ lại thì tôi nghe tiếng g?i "ba" của cháu, và tiếng "ba" như vang lên từ trong tâm tôi.
1966
1) Dây xích.
(2) Một loại cây m?c từng cụm, lá như dong ri?ng.
Nguyễn Quang Sáng
[COLOR=purple]Vào một đêm tr?i sáng trăng suông, trong một ngôi nhà nh?, giữa Tháp Mư?i mà chung quanh nước đã lên đầy, nói cho đúng đây là cái trạm của đư?ng dây giao thông, nhà nh? nhưng ngư?i lại đông. Chưa đến chuyến đi, chúng tôi còn phải đợi. Ban ngày, chúng tôi chẳng biết đi đâu, hết nằm lại ngồi, có lúc thấy cuồng chân, thật tù túng, nhưng lại có cái thú bù lại là th?c cần câu ra kh?i nhà để câu cá. Ngày câu cá đã đủ ăn rồi, đêm không ai muốn câu nữa. Trong lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi thư?ng hay kể chuyện. Và tôi nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại. Ông vốn là ngư?i hay kể chuyện - nhi?u nhất là chuyện tiếu lâm, có cả tiếu lâm kháng chiến nữa, chuyện nào cũng làm cho chúng tôi cư?i lăn cư?i bò. Trước khi kể, bao gi? ông cũng cư?i mỉm, mặt trở nên hóm hỉnh, đúng là ông lão có duyên già. Nhưng hôm ấy ông đâm ra khác thư?ng. Ông già kể nhưng vẫn ngồi im, đầu hơi cúi xuống, trầm lặng, mặt ngước nhìn ra mênh mông. Chắc là một chuyện cảm động, chúng tôi đoán như vậy và không đùa nữa. Bên ngoài, một cơn gió ù ù thổi tới. Cái trạm này - một ngôi nhà cất chen vào giữa một chòm cây giữa khu rừng tràm thưa, mỗi khi có một cơn gió, sóng nối nhau đập vào tàn cây, nhà lại rung lên và lắc lư như một con thuy?n đang chơi vơi giữa biển. Sóng đập đ?u đ?u vào các chòm cây. ?àn cò đứng ngủ không yên, một vài con vỗ cánh bay chấp chới. Sóng gió như nhắc nhở ông đi?u gì, ông nghiêng tai lắng nghe. Khi cơn gió thổi qua, mặt nước trở lại yên lặng, ông mới ngẩng lên mà nói. Ông nói với chúng tôi mà như nói với cả tr?i nước vậy, ông không nhìn vào chúng tôi mà nhìn ra biển nước, chân tr?i và các vì sao.
- Chuyện xảy ra cách đây đã hơn một năm rồi, mà mỗi lần nhớ lại, tôi cứ bàng hoàng như vừa thấy một giấc mơ - Ông mở đầu với gi?ng trầm đục: - Hôm đó, tôi đi từ trạm N.G. đến L.A. Khi chiếc xuồng máy đuôi tôm vừa xô ra bến thì chúng tôi ai cũng muốn biết ngư?i lái ấy là ai. Không phải tò mò mà cần phải biết. Bởi vì trước khi đi, ngư?i trạm trưởng có báo cáo với chúng tôi đó là một đoạn đư?ng dài, một đoạn đi xuồng máy, một đoạn đi bộ, đi xuồng dễ gặp trực thăng soi, đi bộ thì dễ gặp biệt kích. Gặp trực thăng soi, anh em phải bình tĩnh, không được nhốn nháo, không được tự động mà phải tuyệt đối tuân theo sự đi?u khiển của ngư?i lái. Nói như vậy có nghĩa là sinh mạng mình phải hoàn toàn phó thác cho ngư?i cầm lái ấy có phải không các bạn? Cho nên, tôi cần nhìn, cần biết rõ ngư?i đang cầm giữ sinh mạng mình. Nhưng tr?i đã tối rồi, tôi chỉ thấy đó là một cô gái ngư?i mảnh khảnh, vai mang cây "cạc-bin" bá xếp của Mỹ, đầu chít khăn, dáng điệu g?n gàng.
Trước đó, tôi có được nghe tiếng đồn trạm này có một cô giao liên rất thông minh. Một hôm cô dẫn một đoàn khách sắp sửa qua sông, cô để khách dừng lại ngoài ruộng xa. Cô và một anh giao liên nữa tiến trước d?n đư?ng. ?ến vư?n cây b? sông, cô thấy mình đã l?t vào ổ phục kích của địch. Nhưng cô không bối rối. Cô vừa g?i ngư?i bạn của mình vừa nói, cô cố ý nói lớn cho b?n địch nghe: "Tình hình yên, không có gì, anh trở lại dẫn khách đi, còn tôi sang sông lắc xuồng đem qua". Trong câu nói ấy có ám hiệu. Anh giao liên li?n quay lại, êm ái đưa khách b?c qua ngả khác, vượt sông cách đó độ một vài cây số. Còn cô ta, trước khi qua sông cô còn gài lại hai trái lựu đạn. Cô qua sông, thế là thoát. Còn đám biệt kích kia, b?n nó tưởng thật, định hốt cả một đoàn khách, nên chẳng dám rục rịch, mà cứ ch?. Ch? mãi, b?n nó biết, nó chửi rủa nhau, trong lúc lục đục kéo v? lớ quớ thế nào lại vấp cả hai quả lựu đạn gài, rụng hết mấy mạng. Qua chuyện đó, ngư?i ta thêm thắt rằng cô giao liên ấy có cái mũi rất thính, cô dùng mũi để nghe mùi địch và có thể phân biệt được thằng nào là Mỹ, thằng nào là ngụy nữa.
Tôi nghĩ, nếu ngư?i nữ giao liên ấy là cô đang lái chiếc xuồng máy này thì mình không đến nỗi lo lắm. Tôi muốn h?i nhưng thấy không tiện nên đành phải nói khéo:
- Ở trạm này có mấy cháu nữ vậy hở cháu?
- Dạ một chị là chị nuôi với cháu nữa là hai.
Vậy là cô nữ giao liên này rồi, tôi cảm thấy mừng. Nghe gi?ng cô nói, tôi đoán cô bé độ mư?i tám hai mươi là cùng. Tôi cảm thấy mến, muốn h?i thêm nhưng thấy cô đang lom khom quấn dây vào bánh trớn nên lại thôi. Quấn dây vào bánh trớn xong, cô đứng thẳng ngư?i, quay lại nói với xuồng sau:
- Tôi đi trước nhé!
Mấy anh giao liên xuồng sau nhao lên:
- Thôi chị Hai đi trước đi.
- Chị út đi mạnh gi?i nhá!
Ngư?i g?i chị Hai, ngư?i g?i chị út, chẳng biết cô thật thứ mấy.
Cô đáp lại mấy câu láu lỉnh, g?i mấy chú giao liên là em rồi quay lại chúng tôi, hạ gi?ng hết sức lễ phép:
- Các bác, các chú, các anh có gì quan tr?ng nên để trong túi áo, hoặc để trong một cái gói riêng. Lỡ gặp trực thăng bắn hoặc biệt kích thì đồ quý không bị mất, bị cháy.
Cô báo cho chúng tôi những đi?u không may có thể xảy ra nhưng gi?ng nói lại dịu dàng - dễ thương nữa - khác hẳn với gi?ng nói căng thẳng của ông trạm trưởng, nên tôi thấy không lo lắm. Nói xong, cô khom lưng, giật máy. Xuồng rung lên theo tiếng máy nổ giòn, từ từ tách ra kh?i vòm cây rậm, rồi rào rào lướt tới. Gió thổi mát cả ngư?i, mát đến từng chân tóc. Nghe cô dặn, anh em khách lúi húi mở bòng. Còn tôi, tôi có cái gì quý ngoài giấy t?, ti?n ăn đư?ng đã để sẵn trong túi? Tôi chợt nhớ tới cây lược ngà nh?. Tôi li?n mở bòng, mò lấy cây lược, cho vào túi nhái đựng giấy t?, b? vào túi ngực, rồi cài kim tây lại thật cẩn thận.
Các bạn! Mỗi lần nhìn thấy cây lược ngà nh? ấy là mỗi lần tôi băn khoăn và ngậm ngùi. Trong cuộc đ?i kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao gi?, tôi bị xúc động như lần ấy. Trong những ngày hoà bình vừa lập lại, tôi cùng v? thăm quê với một ngư?i bạn. Nhà chúng tôi ở cạnh nhau gần vàm kinh nh? đổ ra sông Cửu Long. Chúng tôi cùng thoát ly đi kháng chiến, đầu năm 1946, sau khi tỉnh nhà bị chiếm. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. Anh thứ sáu và cũng tên là Sáu. Suốt mấy năm kháng chiến, chị Sáu có đến thăm anh mấy lần. Lần nào anh cũng bảo chị đưa con đến. Nhưng cái cảnh đi thăm chồng ở chiến trư?ng mi?n ?ông không đơn giản. Chị không dám đưa con qua rừng. Nghe chị nói có lý anh không trách được. Anh chỉ thấy con qua tấm ảnh nh? thôi. ?ến lúc được v?, cái tình ngư?i cha cứ nôn nao trong ngư?i anh. Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đ? đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể ch? xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:
- Thu! Con.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom ngư?i đưa tay đón ch?. Nghe g?i, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đ? ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ xúc động ấy và hai tay vẫn đưa v? phía trước, anh chầm chậm bước tới, gi?ng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn h?i đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương, và hai tay buông xuống như bị gãy.
Vì đư?ng xa, chúng tôi ở nhà được có ba ngày. Trong ba ngày ngắn ngủi đó, con bé không kịp nhận ra anh là cha. ?êm nó không cho anh ngủ với chị. Con bé tính khí thật không vừa, nó tuột xuống giư?ng, đứng dưới đất chồm lên, nắm tay anh kéo ra. Kéo không được, nó kê miệng cắn. Cho đến ngày đi, tay anh vẫn còn hằn sâu những dấu răng của con. Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ v? con. Nhưng càng vỗ v? con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe một tiếng "ba" của con bé, nhưng con bé chẳng bao gi? chịu g?i. Nghe mẹ nó bảo g?i ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận, quơ đũa bếp d?a đánh, nó phải g?i nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả v? không nghe, ch? nó g?i "ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói v?ng ra:
- Cơm chín rồi! - Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
- Con kêu rồi mà ngư?i ta không nghe.
Anh quay lại nhìn con vừa khẽ lắc đầu vừa cư?i. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cư?i vậy thôi. Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì g?i ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải g?i ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đư?ng cho nó:
- Cháu phải g?i "ba chắt nước giùm con", phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây gi?!
Anh Sáu cứ vẫn ngồi im. Tôi d?a nó:
- Cơm mà nhão, má cháu v? thế nào cũng bị đòn. Sao cháu không g?i ba cháu. Cháu nói một tiếng "ba" không được sao?
Lúc đó nồi cơm sôi lên sùng sục. Nó hơi sợ, nó nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc không nổi, nó lại nhìn lên. Tiếng cơm sôi như thúc giục nó. Nó nhăn nhó muốn khóc. Nó nhìn nồi cơm, rồi nhìn lên chúng tôi. Thấy nó luýnh quýnh tôi vừa tội nghiệp vừa buồn cư?i, nghĩ chắc thế nào cũng chịu thua. Nó loay hoay rồi nhón gót lấy cái vá múc ra từng vá nước, miệng lầm bầm đi?u gì không rõ. Con bé đáo để thật.
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào cái chén nó. Nó li?n lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?
Tôi tưởng con bé lăn ra khóc, sẽ giãy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi. Nhưng không, nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống. Nghĩ thế nào nó cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra kh?i mâm. Xuống bến, nó nhảy xuống xuồng, mở lòi tói (1) cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật to, rồi lấy dầm bơi qua sông. Nó sang qua nhà ngoại, méc với ngoại và khóc ở bên ấy - chi?u đó, mẹ nó sang dỗ dành mấy nó cũng không v?. Ngày mai anh Sáu phải đi, đó là đêm cuối cùng của hai anh chị, chị cũng không muốn bắt nó v?.
Sáng hôm sau, bà con bên nội, bên ngoại đến rất đông - Cả con bé cũng theo ngoại nó v?. Anh Sáu phải lo tiếp khách, anh như không chú ý đến con nữa. Còn chị Sáu thì lo chuẩn bị đồ đạc cho chồng, chị lo xếp từng chiếc áo, gói ghém đồ đạc vụn vặt vào cái túi nh?, chị cứ lúi húi bên chiếc ba lô. Con bé như bị b? rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn m?i ngư?i đang vây quanh ba nó. Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ của con bé trông rất dễ thương. Với đôi mi dài uốn cong, và như không bao gi? chớp, đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
?ến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết m?i ngư?i, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại b? chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn nó với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
-Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.
Chúng tôi, m?i ngư?i - kể cả anh, đ?u tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong ngư?i nó, trong lúc không ai ng? đến thì nó bỗng kêu thét lên:
-Ba... a... a... ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan m?i ngư?i, nghe thật xót xa. ?ó là tiếng "Ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm, tiếng "Ba" như vỡ tung ra từ lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.
Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
-Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba nó bế nó lên - nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.
Trong lúc đó, ngoại nó cho tôi biết, đêm qua, bà đã tìm hiểu được vì sao nó không chịu nhận ba nó. Bà h?i:
-Ba con, sao con không nhận?
-Không phải - đang nằm mà nó cũng giẫy lên.
-Sao con biết là không phải? Ba con đi lâu, con quên rồi chứ gì?
-Ba không giống, cái hình ba chụp với má,
- Sao không giống, đi lâu, ba con già hơn trước thôi.
-Cũng không phải già, mặt ba con không có cái thẹo trên mặt như vậy.
?/font> ra vậy, bây gi? bà mới biết. Té ra nó không nhận ba nó vì là cái vết thẹo, và bà nó cho biết, ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương - bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đồn đầu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như ngư?i lớn. Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó v?. Nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi.
Trong lúc đó, nó vẫn ôm chặt lấy ba nó. Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:
-Ba đi rồi ba v? với con.
-Không! - Con bé hét lên, hai tay nó xiết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nh? bé của nó run run.
Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có ngư?i không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi. Tôi bỗng nảy ra ý nghĩ, muốn bảo anh ở lại vài hôm. Nhưng thật khó, chúng tôi chưa biết mình sẽ đi tập kết hay ở lại. Chúng tôi cần v? đúng ngày, nhận lệnh để kịp chuẩn bị. Thế là đến lúc phải đi rồi, m?i ngư?i phải xúm lại vỗ v? nó, mẹ nó bảo:
-Thu! ?ể ba con đi. Thống nhất rồi ba con v?.
Bà ngoại nó vừa vuốt tóc nó vừa dỗ:
-Cháu của ngoại gi?i lắm mà! Cháu để ba cháu đi rồi ba sẽ mua v? cho cháu một cây lược.
Con bé lại ôm chầm ba nó một lần nữa và mếu máo:
-Ba v?! Ba mua cho con một cây lược nghe ba! - Nó nói trong tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống.
Sau đó hai chúng tôi trở lại mi?n ?ông. Chúng tôi là cán bộ đoàn thể, chúng tôi không đi tập kết. Từ năm năm mươi tư đến năm mươi tám, năm mươi chín và những năm khó khăn, các bạn đã biết rồi. V? công việc và đ?i sống ở rừng, tôi có thể kể cho đến sáng, có đêm bị biệt kích vây bắt đến ba lần, có ngày không gạo ăn, ăn toàn là bắp, nhưng thôi, đó là chuyện khác. Tôi xin trở lại mối tình cha con của bạn tôi. Những đêm rừng, nằm trên võng mắc chỉ thấy tấm ny lông nóc, lúc nhớ con, anh cứ ân hận sao mình lại đánh con. Nỗi khổ đó cứ giầy vò anh - một hôm hai đứa đang rì rầm kể, anh bỗng ngồi bật dậy:
- Phải rồi! ở rừng này, ngư?i ta thỉnh thoảng có bắn voi, mình phải làm một cây lược bằng ngà cho con bé mới được.
Và anh ao ước có một khúc ngà, một khúc ngà voi. Thật may mắn, sau đó không lâu, vì thiếu thức ăn, anh em nghĩ đến chuyện đi săn, đi săn bằng tên thuốc chớ không phải bằng súng. Lúc đó rừng vẫn còn phải giữ im lặng. Thật ra thì anh em không đi săn voi, nhưng tình c? lại gặp nó. Anh em định thả nó, nhưng anh Sáu quyết định bắn.
Tôi hãy còn nhớ buổi chi?u hôm đó - buổi chi?u sau một ngày mưa rừng, gi?t mưa còn đ?ng trên lá, rừng sáng lấp lánh. ?ang ngồi làm việc dưới tấm ny lông nóc, tôi bỗng nghe tiếng kêu. Từ con đư?ng mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy v?, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà.
Sau đó anh lấy v? đạn hai mươi ly của Mỹ, đập m?ng làm thành một cây cưa nh?, cưa khúc ngà thành từng miếng nh?. Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận tr?ng, tỷ mỉ và cố công như ngư?i thợ bạc. Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhi?u. Một ngày, anh cưa được một vài răng. Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, b? ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sóng lưng lược có khắc một hàng chữ nh? mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thu, con của ba". Cây lược ngà ấychưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám, năm đó ta chưa võ trang - trong một trận càn lớn của quân Mỹ - ngụy, anh Sáu bị hy sinh. Anh bị viên đạn của máy bay Mỹ bắn vào ngực. Trong gi? phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại đi?u gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ l?i lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây gi?, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang v? trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống nhìn anh và khẽ nói. ?ến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
Các bạn ạ! Trong những ngày đen tối ấy, ngư?i sống phải sống bí mật thì cũng đã đành một lẽ, còn ngư?i chết cũng phải chết bí mật nữa. Mộ của anh không thể đắp cao lên được - tìm thấy mồ mả, chúng sẽ đào lên và tìm ra dấu vết - cho nên ngôi mộ của anh là ngôi mộ bằng, bằng phẳng như mặt rừng vậy. Tôi lấy dao khắc vào một gốc cây rừng cạnh chỗ anh nằm làm dấu cho dễ nhớ.
Sống như thế và chết như thế, h?i vậy làm sao mà chịu được? Chúng ta buộc phải cầm súng.
Sau khi có căn cứ khá an toàn, ngư?i nhà tôi có đến thăm. Tôi định gởi cây lược ngà v? cho cháu Thu. Nhưng chị Sáu và cháu Thu không còn ở làng nữa. Qua những lần tố cộng, những trận càn, những trận đốt làng dồn dân của b?n Mỹ, không có mấy năm mà làng nước tan tác đi nhi?u lắm. Mỗi ngư?i đi mỗi nơi chẳng ai được tin ai. Ngư?i nhà tôi bảo có lúc nghe chị Sáu chạy lên Sài Gòn, có lúc lại nghe chị Sáu lại quay v? ?ồng Tháp, vì thế mà tôi giữ mãi cây lược của cháu.
Tôi cầm cây lược nhìn ngắm, lòng thấy bùi ngùi.
Trong lúc đó tiếng máy vẫn nổ giòn, và tôi lại muốn nhìn rõ cô giao liên - ngư?i đang giữ sinh mạng của mình. ?êm không tối, cũng không sáng, n?n tr?i tràn qua nhi?u lớp mây m?ng, rải rác một vài chòm sao. Tr?i sáng mập m? - Tôi chỉ nhìn thấy được dáng ngư?i của cô giao liên, gương mặt như hơi tròn và một đôi mắt, đôi mắt của ngư?i con gái thật là khó tả. Chẳng hiểu cớ sao, từ cái ánh mắt ấy, tôi dần dần thấy một ngư?i quen, quen lắm. Tôi cố nhớ, nhớ không ra, tôi thấy mình lẩn thẩn.
Bỗng có tiếng kêu thất thanh:
- Máy bay !
- Máy bay !
Xuồng li?n chòng chành, như có ngư?i định lao xuống, ngư?i nhốn nháo và nhi?u tiếng lao nhao lên:
- Tấp vào !
- ?âu?
- ?èn nó ở phía sau kìa!
- Tấp vào, tấp vào. Phản lực!
Cô giao liên cho máy nổ nh? dần, quay lại sau một lúc rồi bảo:
- Không phải đâu, sao trên tr?i đó mà.
Trong lúc m?i ngư?i đang lo, có ngư?i hoảng hốt, có ngư?i định nhảy thì gi?ng của cô bình tĩnh như vậy đó. Có ngư?i chưa thật tin, nhưng trước thái độ thản nhiên của cô, m?i ngư?i lại ngồi yên. "Sao trên tr?i đó mà", gi?ng nói nh? nhẹ và ng?t ngào. Và cô lại cho máy nổ to.
Sau mấy ngày đi bộ, được ngồi trên chiếc xuồng máy thật là thích thú. Nhưng nghĩ đến máy bay, tôi lại thấy phi?n. Tiếng máy đuôi tôm nổ to quá như át cả tiếng máy bay. May mà gặp cô giao liên bình tĩnh, cô mà rối, chắc có ngư?i đã nhảy rồi, xuồng chắc cũng chìm mất. Tôi cố không nghĩ gì khác, tập trung lắng nghe tiếng máy bay.
Xuồng bắt đầu vào một quãng kinh trống, hai bên b? không có một ngôi nhà, xa xa một chòm tre, một lùm cây, hai bên là cánh đồng hoang. Tôi sốt ruột muốn cho xuồng lao nhanh hơn. Hình như hiểu tâm trạng tôi, cô cho máy nổ to. Sóng trước mũi xuống trào lên kéo thành những đợt sóng dài, làm run rẩy đám c? hai bên b?, vỗ bập b?nh các gi? lục bình và các đám ngh?(2) m?c hoang.
Trong lúc m?i ngư?i đang yên tâm, đang thích thú ngồi trên chiếc xuồng lao nhanh thì cô giao liên tắt máy báo tin:
- Máy bay!
Cô vừa nói vừa tấp sát lại bụi tre. Chiếc xuồng sau cũng tấp lại. Rõ ràng là có tiếng máy bay, tiếng cánh quạt "lạch bạch" của đám trực thăng Mỹ. Tôi chẳng biết cái lỗ mũi của cô thính đến cỡ nào, còn cái tai của cô rõ là thính thật, tiếng máy bay lẫn trong tiếng máy đuôi tôm, thật khó nghe.
Xuồng chòng chành, có ngư?i chới với muốn té:
- Nó còn xa lắm! - Cô trấn tĩnh chúng tôi - Các bác, các chú bước lên phân tán m?ng, tìm núp vào chỗ kín. Nếu nó có soi tới các bác, các chú nhớ đừng động đậy - Trong lúc cô nói, anh em khách đã v?t lên b? hết rồi. Tôi là ngư?i cuối cùng. Tôi vừa bước lên thì cô bảo:
- Bác cứ ở đây đi. Xuồng ít ngư?i không sao!
Nếu một ngư?i nào khác bảo như vậy, tôi chắc không nghe. Trước thái độ của cô, ngồi cùng một chiếc xuồng với cô tôi thấy vững hơn ngồi trong công sự.
?ám trực thăng Mỹ từ đầu kinh soi lần lần tới, tiếng động cơ của nó rầm rộ, như hàng chục chiếc tầu thủy đang chạy. ánh sáng ng?n đèn soi của nó mỗi lúc một gần. B?n Mỹ, ngụy thư?ng đi ba chiếc, một chiếc tìm ngư?i, tìm mục tiêu, còn hai chiếc soi đèn thì bắn.
- Lấy lá cây che kín, đừng động đậy nhé! - Cô lại nhắc tôi.
?ó là lần đầu tiên tôi bị trực thăng soi, khi ng?n đèn của nó soi qua - cái thứ ánh sáng chói chang và tiếng cánh quạt đập trên đầu, tôi thấy xuồng mình rõ quá, tôi thấy cái be dài, thấy những lỗ trống của ba lô dưới lớp lá ngụy trang, thấy c? quặn lên như trong một cơn lốc, tôi nghĩ: "Thôi chết rồi". Tôi rút vai thu mình cho nh? lại. Như đoán được tâm trạng của tôi, cô lại nhắc:
- Nó không thấy rõ mình như mình thấy mình đâu!
Lần này, l?i cô nói với tôi không hiệu quả nữa. Phút chốc tôi lại muốn lao xuống nước. Nhưng tôi kịp trấn tĩnh.
Rồi cái ánh sáng ma quỷ ấy xa dần với tiếng động cơ rầm rộ mỗi lúc mỗi xa. ?êm lại m? m? đi. Tôi vẫn ngồi im vì còn lo nó quay trở lại. Cô giao liên nói như an ủi tôi:
- Nó làm coi dữ vậy, nhưng nó chẳng thấy cái gì đâu. Miễn là mình bình tĩnh, đừng động đậy - ?oạn cô nhìn ra cánh đồng, g?i anh em khách. Anh em có ngư?i ướt nhem, vừa thay quần áo, vừa chửi rủa. Xuồng lại nổ máy.
Quá nửa đêm, đoàn chuyển lên đi bộ - Chúng tôi đi men theo b? mẫu, băng qua cánh đồng, b? mẫu chỗ bùn lầy, chỗ lồi lõm, chỗ nhầy nhụa, chúng tôi đi sát vào nhau và hầu như thay phiên nhau trượt té vậy. - Ngư?i này đang lom khom ngồi dậy, ngư?i khác lại đánh "ạch" ngã xuống ruộng, chúng tôi, dép cầm tay, mò mẫn đi từng bước, cứ thế mà đi. Gần đến b? sông, giao liên cho chúng tôi dừng lại, phái trinh sát đi bám đư?ng.
Hai trinh sát đi khoảng hai mươi phút thì đụng biệt kích. Lần này b?n nó không nằm phục trong đám vư?n d?c b? kinh, nó chồm ra ngoài ruộng. Súng nổ tới tấp. ?ạn rít veo véo qua đầu chúng tôi.
- Nằm xuống! Cô giao liên ra lệnh - Anh Tư dẫn khách đi, tôi ở lại.
Chẳng hiểu sao, lúc đó tôi muốn kéo cô cùng đi. Qua gi?ng phân công của cô, tôi đoán cô là nhóm trưởng. Vừa nghe tiếng cô, nhìn lại cô đã vụt chạy đâu rồi. ?ạn đan thành lưới rít qua đầu chúng tôi, rơi "chéo chéo" trên mặt ruộng, khiến chúng tôi phải nằm dán ngư?i vào b? mẫu không sao ngóc đầu lên được.
Trong lúc đó, phía bên trái, bỗng có nhi?u tiếng "cạc bin" nổ. Lập tức đư?ng đạn bay v? hướng đó. Tôi đoán biết, cô giao liên đang dẫn đư?ng đạn bay v? mình.
- Chạy ! - Anh Tư, ngư?i giao liên ra lệnh. ?oàn khách chúng tôi li?n v?t lên. Tôi không phải là ngư?i dạn súng cho lắm, nhưng lúc đó, tôi không thấy lo cho mình nữa, tôi cứ nghĩ đến cô giao liên. ?oàn khách chúng tôi - không hàng ngũ, chạy bừa qua ruộng lúa, đâm thẳng ra ven cây, rồi vượt qua sông.
Tiếng súng mỗi lúc một dữ dội. Tôi cố lắng nghe tiếng "cạc bin" của cô, nhưng không tài nào nghe được, lòng cứ xôn xang.
Nh? có tiếng súng biệt kích mà chúng tôi đến rặng cây làng rất sớm. Anh em bên kia trạm - trạm L. A, cũng vừa đến, không phải ch? lâu.
?oàn tập hợp lại trong một đám dứa bị chất độc hóa h?c, tàu lá lơ thơ, trống trải. ?oàn khách còn đủ mặt, có một vài ngư?i bị mất dép, có ngư?i qua sông bị trôi ba lô. Còn tôi, già mà hãy còn cứng. Tôi chả mất một món gì.
Ai cũng mệt m?i, anh em giao liên cho chúng tôi nằm nghỉ đến sáng. Có ngư?i không cần phải mắc võng, cũng chẳng trải ni lông, nằm vật xuống đất, lấy bòng làm gối, ngáy pho pho. Còn tôi, vì nhi?u nỗi, nên cứ lơ mơ. Tôi đang trên đư?ng v? tỉnh nhà. Làng nước đâu còn như xưa nữa. Ngư?i ta bị r?i nhà, bị dồn vào các trại tập trung, rồi ngư?i ta lại phá ra, cả vư?n tược cũng thay đổi. Tôi nghe nói vậy, nhưng không thể hình dung ra được. Tôi cứ nhớ lại cảnh cũ. Nhớ những lần trở v?, nhớ cảnh chia tay của cha con anh Sáu mà cây lược tôi vẫn còn giữ đây. Trong khi nghĩ miên man, đôi lúc tôi chợt nhớ đến anh em ở lại chặn b?n biệt kích. Nhất là cô giao liên. Chẳng hiểu cô bé và anh em giao liên ra sao. Mệt quá rồi tôi cũng thiếp đi...
Nghe đâu đây có tiếng chân đi, tiếng ngư?i nói, tiếng cư?i đùa. Tôi chợt tỉnh dậy, thấy tr?i đã đâm mây ngang, màn đêm như vén dần ra cánh đồng. Tôi thấy một nhóm ngư?i, chẳng nghe h? nói gì, nhưng biết là h? đang kể lại những chuyện sôi nổi. Và tôi nhìn thấy, cô giao liên, quần áo cô bùn đất bê bết và đẫm ướt. Thế là h? v? kịp rồi.
Tôi vừa đến h? cũng vừa chìa tay ra. Bây gi? tôi mới nhìn rõ cô. Cô vừa chặn địch, vừa bước ra kh?i chỗ nguy hiểm mà mặt cứ phơi phới. Mặc dù nước da cô bị rám nắng, tôi trông cô không quá hai mươi tuổi. Con gái hai mươi tuổi không thể có cặp mắt trong sáng như thế, và cô mới ngây thơ làm sao, cô vẫn còn đeo bông tòn ten, cô đi dần v? phía tôi, tôi bỗng muốn t? lòng mến phục của tôi đối với cô, cả lòng cảm ơn nữa. Nhưng chẳng lẽ lại nói như vậy, tôi mỉm cư?i chào cô và làm quen:
- Này cháu. Bác lo cho cháu quá! Cháu thứ mấy?
- Dạ cháu thứ hai.
- Sao bác lại nghe có ngư?i kêu cháu là chị út? Chắc là cháu đã có...
- Dạ không! - Cô giao liên chận câu nói của tôi lại - cháu vừa thứ hai vừa thứ út vì cháu là con một mà!
- Cháu là ngư?i ở làng nào mà sao bác thấy quen quen.
- Dạ cháu ở Cù Lao Giêng!
Nghe đến tên làng, tôi bỗng giật mình. Nhìn cái đôi mắt cô bé, ngực tôi bỗng phập phồng, và như có linh tính, tôi li?n h?i lại, h?i dồn dập:
- Có phải Cù Lao Giêng, quận Chợ Mới, tỉnh Long Châu Sa không vậy cháu?
- Dạ phải.
- Cháu tên gì?
- Cháu tên Thu.
- Thu à? Tôi lặp lại và kinh ngạc .
Tôi lặp bặp h?i tiếp:
- Có phải ba cháu là Sáu, má cháu là Bình phải không?
Cô bé kinh ngạc đến nỗi không nói được nữa, nó mở tròn mắt nhìn khắp ngư?i tôi. Trong lúc đó, anh em giao liên trạm L.A. kêu khách chuẩn bị lên đư?ng. Nhưng tôi chẳng để ý cũng chẳng muốn nghe, tôi quay lại và bảo:
- Ch? tôi một chút.
Tôi quay lại cô bé. Cả hai ngư?i vẫn còn ngạc nhiên. Cô bé vẫn tròn mắt nhìn tôi, đúng, đúng, đúng là đôi mắt của con cháu. Tôi thầm nghĩ, và bảo:
- Có phải không cháu?
- Dạ... Sao bác biết?
Tôi cố nén xúc động nhưng cũng lặp bặp nhắc lại:
- Bác là bác Ba đây này. Cháu có còn nhớ lúc ba cháu đi, ba cháu có hứa mua cho cháu cây lược không?
Cô cháu khe khẽ gật đầu: "Dạ nhớ, dạ nhớ".
Các bạn ạ! Trong kháng chiến có những cuộc gặp gỡ thật tình c?! Tôi vừa nhìn cháu, vừa móc túi lấy ra cây lược.
- Ba cháu gởi cho cháu cây lược ngà này đây. Cây lược này do ba cháu làm.
?ôi mắt của cháu lại to tròn hơn, mặt xúc động đến thẫn th?. Cháu đưa tay nhận cây lược. Cây lược như đánh thức kỷ niệm ngày chia tay, ngực cháu phập phồng. Thấy cháu nhìn ngắm cây lược, tim tôi bỗng nhói đau. Tôi biết cháu đang bàng hoàng trước hạnh phúc bất ng?, tôi không muốn làm gì xao động đến hạnh phúc của cháu, tôi thấy cần phải nói dối:
- Ba cháu vẫn khoẻ, ba cháu không v? được, nên gởi cho bác.
Cháu Thu li?n chớp mắt nhìn tôi, môi mấp máy run run:
- Chắc là bác lầm, cây lược này không phải của ba cháu.
Tôi đâm ra thất v?ng, hoang mang nữa, tôi h?i lại:
- Ba cháu tên Sáu, má cháu tên Bình phải không?
- Dạ phải - Hình như cháu muốn khóc, mắt cháu đ? hoe nhưng cố nén và nói:
- Nếu cháu không lầm thì chắc bác sợ cháu buồn nên bác nói giấu cháu. Cháu biết cha cháu chết rồi. - Cháu chớp mắt, hai gi?t lệ ứa ra, vỡ tràn qua đôi mắt - Cháu chịu đựng được, bác đừng ngại, cháu nghe tin ba cháu chết đã hai năm rồi, sau đó thì cháu xin má cháu đi giao liên...
Cháu còn muốn nói gì nữa, nhưng gi?ng bị tắc nghẹn đầu cúi xuống, mái tóc khẽ run run. Còn tôi , tôi lỡ nói dối, nên chẳng biết thế nào nữa, đành im lặng.
Trong khi đó, anh em trong đoàn táo tác g?i tôi, giục tôi đi. Không thể nán lại được nữa, tôi đành phải vội vàng h?i xin cháu địa chỉ, h?i thăm qua mẹ cháu và bà con.
Nỗi mừng gặp gỡ bất ng? khiến tôi chưa hết bàng hoàng thì lại phải chia tay. Nhìn cháu tôi bỗng buột miệng nói:
- Thôi, ba đi nghe con!
Tôi không nghe cháu đáp lại, chỉ thấy đôi môi tái nhợt của cháu mấp máy.
?i được một quãng xa nhìn lại, tôi thấy cháu cố đi theo tôi một đoạn đư?ng. Cháu dừng lại trên b? mẫu những đợt sóng lúa xanh nh? nối đuôi nhau dập d?n như chạy đến vỗ v? cháu. Sau lưng cháu là đám dừa bị chất độc hóa h?c mà tàu lá chỉ còn những c?ng khô như những chiếc xương cá khổng lồ treo lủng lẳng, đ?t non vừa mới đâm lên, xa trông như một rừng gươm.
Lúc chia tay, tôi không nghe cháu g?i tôi là ba. Nhưng những lúc nằm một mình, nhớ lại thì tôi nghe tiếng g?i "ba" của cháu, và tiếng "ba" như vang lên từ trong tâm tôi.
1966
1) Dây xích.
(2) Một loại cây m?c từng cụm, lá như dong ri?ng.