AnhToi_VanHung
12-30-2005, 09:36 PM
Những ngư?i sợ… Tết
http://images.dantri.com.vn/Uploaded/lantm/nhung-nguoi-so-Tet.jpg
Những lao động tự do lại
chơi dài trong dịp Tết, bởi thế
chẳng ai trong số h? thích ngày này.
(Dân trí) - Trong khi nhi?u ngư?i đang mong ch? Tết Nguyên đán từng ngày, mua sắm đồ Tết trước cả tháng thì có một bộ phận không nh? những ngư?i đang… sợ Tết. Không ai khác, h? là những lao động ngoại tỉnh đang “cày? ở thành phố.
Hơn 10 năm nay, anh Trần Văn Ng?c ở Xuân Trư?ng - Nam ?ịnh đ?u chỉ biết đón một cái Tết dở dang. Trong khi nhà nhà ở Hà Nội đã lục tục chuẩn bị cho giao thừa thì anh Ng?c vẫn đẩy xe chậu cảnh đi vô định. “Ngư?i dân mua đào quất xong thì thư?ng là phải mua thêm chậu cảnh, bởi vậy tôi phải cố nán lại hết buổi chi?u cuối năm để bán nốt số chậu cảnh. Tôi v? nhà lần nào cũng xấp xỉ gi? giao thừa, còn việc đón giao thừa ở đư?ng là chuyện bình thư?ng?.
Theo l?i anh Ng?c, những ngư?i lao động ngoại tỉnh như anh chưa bao gi? mong ch? Tết, kể cả tết Tây. “Lúc ấy dân tình đ?u nghỉ ngơi hết. Ngư?i lao động chúng tôi nếu v? quê thì tốn ti?n đi lại, nếu ở lại thì chỉ biết nằm dài trong nhà tr? ch? qua ngày?, gi?ng anh buồn bã.
Buổi tối, theo l?i m?i, tôi đến khu tr? của anh ở khu Phúc Xá. Cảnh nhà tr? tồi tàn và tạm bợ, giư?ng không ra giư?ng, chiếu chẳng nên chiếu. Bữa cơm ảm đạm chỉ có một đĩa rau cải luộc, vài ba miếng thịt mỡ với một bát nước mắm.
http://images.dantri.com.vn/Uploaded/lantm/nhung-nguoi-so-Tet2.jpg
Bữa cơm ảm đạm chỉ có bát
nước mắm và mấy miếng thịt mỡ.
Câu chuyện lúc đầu còn vui vẻ, mấy thanh niên tụm đầu bàn tán v? các sự vụ tai tiếng trong bóng đá Việt Nam vừa qua. Thế nhưng chỉ được một lúc thì không khí trầm hẳn xuống, ai cũng trầm ngâm ra mặt.
Một ngư?i nói: “Mai là ngày cuối cùng của năm cũ. Năm nay dân Hà Nội nghỉ Tết Tây li?n tù tì mấy ngày, chúng tôi chưa biết nên thế nào nữa?. Tất cả mấy anh em trong nhà tr? đ?u chỉ có ngh? làm ruộng trong tay. Bám vào ruộng thì cả năm h? mới có được một vài trăm nghìn.
Anh Nguyễn Văn ?ởn ở Thanh Hoá nói: “Quê tôi năm vừa rồi lũ lụt hạn hán tri?n miên, thanh niên trai tráng b? ra Hà Nội kiếm sống, ở nhà thì chết đói hết?.
Tất cả đ?u t? ra sợ Tết! Tết với h? không là quần áo mới, không là mua sắm mà là những ngày nằm dài. ?ởn thở dài: “Tôi sợ tết lắm, vừa tốn ti?n lại vừa phải chơi dài. Chúng tôi cứ ráo mồ hôi là hết ti?n?.
Dân lao động tự do chỉ có dịp cuối năm là lúc nhi?u công việc nhất. Những ngày cuối năm, anh em cố gắng kiếm mỗi ngư?i ít ti?n gửi v? cho gia đình sắm tết. Nhi?u khi mải việc, quên cả giao thừa đã tới gần. ?ởn kể: “Năm nào chuyến xe cuối cùng cũng chỉ v? tới thành phố. Tôi lại lóc cóc xe đạp cố thêm vài chục cây nữa v? nhà, chẳng năm nào kịp giao thừa?.
http://images.dantri.com.vn/Uploaded/lantm/nhung-nguoi-so-Tet1.jpg
Bên bếp lửa, ?ởn vẫn mơ v?
cành đào đón xuân muộn.
Căn phòng tr? rộng hơn chục mét vuông trải vừa hai chiếc chiếu s?n rách. Gió từ sông Hồng thổi vào rét lạnh tê tái. ?ởn lấy chiếc điếu cày rít sòng s?c một hồi rồi lơ đễnh nhả khói: “Thế mà năm nào tôi cũng kiếm một cành đào v? nhà, có khi v? đến nhà thì rụng gần hết hoa?.
Tôi bần thần: “Năm nay nghe nói đào đắt đấy!? - ?ởn cư?i: “Tôi toàn mua muộn, lúc ấy đào rẻ như cho không ý mà, nhưng rẻ hay đắt thì vẫn là đào, vẫn là sắc xuân anh ạ?.
Ngoài phố, dân tình đã lục tục đi chơi. Hôm nay là ngày cuối tuần, đư?ng đông nghịt ngư?i từ chập tối…
Bảo Trung
http://images.dantri.com.vn/Uploaded/lantm/nhung-nguoi-so-Tet.jpg
Những lao động tự do lại
chơi dài trong dịp Tết, bởi thế
chẳng ai trong số h? thích ngày này.
(Dân trí) - Trong khi nhi?u ngư?i đang mong ch? Tết Nguyên đán từng ngày, mua sắm đồ Tết trước cả tháng thì có một bộ phận không nh? những ngư?i đang… sợ Tết. Không ai khác, h? là những lao động ngoại tỉnh đang “cày? ở thành phố.
Hơn 10 năm nay, anh Trần Văn Ng?c ở Xuân Trư?ng - Nam ?ịnh đ?u chỉ biết đón một cái Tết dở dang. Trong khi nhà nhà ở Hà Nội đã lục tục chuẩn bị cho giao thừa thì anh Ng?c vẫn đẩy xe chậu cảnh đi vô định. “Ngư?i dân mua đào quất xong thì thư?ng là phải mua thêm chậu cảnh, bởi vậy tôi phải cố nán lại hết buổi chi?u cuối năm để bán nốt số chậu cảnh. Tôi v? nhà lần nào cũng xấp xỉ gi? giao thừa, còn việc đón giao thừa ở đư?ng là chuyện bình thư?ng?.
Theo l?i anh Ng?c, những ngư?i lao động ngoại tỉnh như anh chưa bao gi? mong ch? Tết, kể cả tết Tây. “Lúc ấy dân tình đ?u nghỉ ngơi hết. Ngư?i lao động chúng tôi nếu v? quê thì tốn ti?n đi lại, nếu ở lại thì chỉ biết nằm dài trong nhà tr? ch? qua ngày?, gi?ng anh buồn bã.
Buổi tối, theo l?i m?i, tôi đến khu tr? của anh ở khu Phúc Xá. Cảnh nhà tr? tồi tàn và tạm bợ, giư?ng không ra giư?ng, chiếu chẳng nên chiếu. Bữa cơm ảm đạm chỉ có một đĩa rau cải luộc, vài ba miếng thịt mỡ với một bát nước mắm.
http://images.dantri.com.vn/Uploaded/lantm/nhung-nguoi-so-Tet2.jpg
Bữa cơm ảm đạm chỉ có bát
nước mắm và mấy miếng thịt mỡ.
Câu chuyện lúc đầu còn vui vẻ, mấy thanh niên tụm đầu bàn tán v? các sự vụ tai tiếng trong bóng đá Việt Nam vừa qua. Thế nhưng chỉ được một lúc thì không khí trầm hẳn xuống, ai cũng trầm ngâm ra mặt.
Một ngư?i nói: “Mai là ngày cuối cùng của năm cũ. Năm nay dân Hà Nội nghỉ Tết Tây li?n tù tì mấy ngày, chúng tôi chưa biết nên thế nào nữa?. Tất cả mấy anh em trong nhà tr? đ?u chỉ có ngh? làm ruộng trong tay. Bám vào ruộng thì cả năm h? mới có được một vài trăm nghìn.
Anh Nguyễn Văn ?ởn ở Thanh Hoá nói: “Quê tôi năm vừa rồi lũ lụt hạn hán tri?n miên, thanh niên trai tráng b? ra Hà Nội kiếm sống, ở nhà thì chết đói hết?.
Tất cả đ?u t? ra sợ Tết! Tết với h? không là quần áo mới, không là mua sắm mà là những ngày nằm dài. ?ởn thở dài: “Tôi sợ tết lắm, vừa tốn ti?n lại vừa phải chơi dài. Chúng tôi cứ ráo mồ hôi là hết ti?n?.
Dân lao động tự do chỉ có dịp cuối năm là lúc nhi?u công việc nhất. Những ngày cuối năm, anh em cố gắng kiếm mỗi ngư?i ít ti?n gửi v? cho gia đình sắm tết. Nhi?u khi mải việc, quên cả giao thừa đã tới gần. ?ởn kể: “Năm nào chuyến xe cuối cùng cũng chỉ v? tới thành phố. Tôi lại lóc cóc xe đạp cố thêm vài chục cây nữa v? nhà, chẳng năm nào kịp giao thừa?.
http://images.dantri.com.vn/Uploaded/lantm/nhung-nguoi-so-Tet1.jpg
Bên bếp lửa, ?ởn vẫn mơ v?
cành đào đón xuân muộn.
Căn phòng tr? rộng hơn chục mét vuông trải vừa hai chiếc chiếu s?n rách. Gió từ sông Hồng thổi vào rét lạnh tê tái. ?ởn lấy chiếc điếu cày rít sòng s?c một hồi rồi lơ đễnh nhả khói: “Thế mà năm nào tôi cũng kiếm một cành đào v? nhà, có khi v? đến nhà thì rụng gần hết hoa?.
Tôi bần thần: “Năm nay nghe nói đào đắt đấy!? - ?ởn cư?i: “Tôi toàn mua muộn, lúc ấy đào rẻ như cho không ý mà, nhưng rẻ hay đắt thì vẫn là đào, vẫn là sắc xuân anh ạ?.
Ngoài phố, dân tình đã lục tục đi chơi. Hôm nay là ngày cuối tuần, đư?ng đông nghịt ngư?i từ chập tối…
Bảo Trung