View Full Version : Tết Nguyên ?án !!!
Vang Trang Dem
01-14-2006, 04:12 AM
Tết Nguyên ?án
Ninhthuanpt
Tết Nguyên đán (Tết Cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truy?n thống Việt Nam từ hàng ngàn đ?i nay, là điểm giao th?i giữa năm cũ và năm mới; giữa một chu kỳ vận hành của đất tr?i, vạn vật c? cây. Tết Nguyên đán Việt Nam từ buổi "khai thiên lập địa" đã ti?m tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con ngư?i với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa xuân-hạ-thu-đông và quan niêm "ơn tr?i mưa nắng phải thì" chân chất của ngư?i nông dân cày cấy ở Việt Nam... Tết còn là dịp để m?i ngư?i Việt Nam tưởng nhớ, tri tâm tổ tiên, nguồn cội; giao cảm nhân sinh trong quan hệ đạo lý (ăn quả nhớ kẻ trồng cây) và tình nghĩa xóm làng ...
Ông Táo hay thần bếp là ngư?i mục kích sự làm ăn của m?i nhà. Theo tập tục hàng năm ông Táo phải thu xếp lên tr?i vào ngày 23 tháng chạp để tâu bày m?i việc dưới trần thế với Ng?c Hoàng. Bởi thế nên, trong ngày này, m?i gia đình ngư?i Việt Nam đ?u làm mâm cơm đạm bạc tiễn đưa "ông Táo ". Ngày ông Táo v? chầu tr?i được xem như ngày đầu tiên của Tết Nguyên đán. Sau khi tiễn đưa ông Táo ngư?i ta bắt đầu d?n dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, và cắm hoa ở những nơi trang tr?ng để chuẩn bị đón tết.
Cùng với tranh (tranh dân gian, câu đối), hoa quả là yếu tố tinh thần cao quý thanh khiết của ngư?i Việt Nam trong những ngày đầu xuân. Mi?n Bắc có hoa ?ào, mi?n Nam có hoa Mai, hoa ?ào, hoa Mai tượng trưng cho phước lộc đầu xuân của m?i gia đình ngư?i Việt Nam. Ngoài cành ?ào, cành Mai, mấy ngày tết ngư?i ta còn "chơi" thêm cây Quất chi chít trái vàng m?ng, đặt ở phòng khách như biểu tượng cho sự sung mãn, may mắn, hạnh phúc...
Tết trên bàn th? tổ tiên của m?i gia đình, ngoài các thứ bánh trái đ?u không thể thiếu mâm ngũ quả. Mâm ngũ quả ở mi?n Bắc thư?ng gồm có nải chuối xanh, quả bưởi, quả cam (hoặc quít), hồng, quất. Còn ở mi?n Nam, mâm ngũ quả là dừa xiêm, mãng cầu, đu đủ, xoài xanh, nhành sung hoặc một loại trái cây khác. Ngũ quả là lộc của tr?i, tượng trưng cho ý niệm khát khao của con ngư?i vì sự đầy đủ, sung túc. Ngày Tết, dân tộc ta có nhi?u phong tục hay, đáng được g?i là thuần phong như khai bút, khai canh, hái lộc, chúc tết, du xuân, mừng th?... Từ trẻ tới già ai ai cũng biết, sau đây là một vài phong tục đáng được duy trì phát triển.
Tống cự nghênh tân: Cuối năm quét d?n sạch sẽ nhà cửa, sân ngõ, vứt b? những thứ rác rưởi, cùng làng xóm d?n dẹp nhà th?, lau giặt, cắt tóc, may sắm quần áo mới, trang trí bàn th?, lau chùi bàn ghế ấm chén và m?i thứ thức ăn vật dụng.
Con cháu trong nhà từ phút giao thừa trở đi được nhắc nhở không được nghịch nghợm, cãi c? nhau, không nói tục chửi bậy... anh chị, cha mẹ cũng không quở mắng, tra phạt con em, đối với ai cũng tay bắt mặt mừng, vui vẻ ni?m nở, chúc nhau những đi?u tốt lành.
Hái lộc, xông nhà, chúc tết, mừng tuổi: Ai cũng hy v?ng một năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khoẻ, thành đạt hơn năm cũ. Nhi?u nhà tự đi hái lộc ở chốn đình chùa, nơi tôn nghiêm v? nhà, tự xông nhà hay dặn trước ngư?i "nhẹ vía" mà mình thích đến xông nhà. Nhi?u ngư?i không tin tục xông nhà nhưng cũng dè dặt, chưa dám đến nhà ai sớm, sợ trong năm mới gia đình ngư?i ta xảy ra chuyện gì không hay lại đổ tại mình "nặng vía". Chính vì vậy, sáng mùng Một lại ít khách.
Sau giao thừa có tục mừng tuổi chúc Tết. Trước hết con cháu mừng tuổi ông bà, cha mẹ. Ông bà cũng chuẩn bị ít ti?n để mừng tuổi con cháu trong nhà và con cháu hàng xóm láng gi?ng, bạn bè thân thích. L?i chúc tết thư?ng là sức khoẻ, phát tài phát lộc, những ngư?i năm cũ gặp rủi ro thì động viên nhau "tai qua nạn kh?i" hay "của đi thay ngư?i" nghĩa là trong cái h?a cũng tìm thấy cái phúc, hướng v? sự tốt lành. Nhưng nhìn chung trong những ngày đầu năm, ngư?i ta thư?ng kiêng không nói tới đi?u rủi ro hoặc xấu xa.
Phong tục ta ngày Tết việc biếu quà Tết, t? ân nghĩa tình cảm, h?c trò tết thầy giáo, bệnh nhân tết thầy thuốc, con rể tết bố mẹ vợ... quà biếu, quà tết không đánh giá theo giá thị trư?ng. Nhưng cũng đừng nên gò bó câu nệ sẽ hạn chế tình cảm: không có quà ngại không đến...
Ở Nước ta, vào dịp đầu xuân thư?ng tổ chức mừng th? lục tuần, thất tuần, bát tuần, cửu tuần... tính theo tuổi mụ. Ngày Tết ngày Xuân cũng là dịp m?i ngư?i đang rãnh rỗi, con cháu tụ tập đông vui.
Cũng vào dịp đầu Xuân, ngư?i có chức tước khai ấn, h?c trò, sĩ phu khai bút, nhà nông khai canh, ngư?i buôn bán mở hàng lấy ngày. Sĩ, Nông, Công, Thương "Tứ dân bách nghệ" của dân tộc ta vốn cần cù, ai cũng muốn năm mới vận hội hành thông, làm ăn suôn sẻ. Sau ngày mùng Một, dù có mải vui tết cũng ch?n ngày "Khai ngh?", "Làm lấy ngày". Nếu như mùng Một tốt thì chi?u mùng Một bắt đầu. Riêng khai bút thì giao thừa xong, ch?n gi? Hoàng đạo không kể mùng Một là ngày tốt hay xấu. Ngư?u thợ thủ công nếu chưa ai thuê mướn đầu năm thì cũng tự làm cho gia đình một sản phẩm, một dụng cụ gì đó. Ngư?i buôn bán, vì ai cũng ch?n ngày tốt nên phiên chợ đầu xuân vẫn đông, mặc dầu ngư?i bán chỉ bán lấy lệ, ngư?i đi chợ phần lớn là đi chơi xuân.
C? bạc: Ngày xưa các gia đình có n? nếp quanh năm cấm đoán con cháu không được c? bạc rượu chè nhưng trong dịp tết, nhất là tối 28, 29; gia đình quây quần bên nồi bánh chưng thì ngư?i bố cho phép vui chơi. Tam cúc, c? gánh, c? nhảy, c? tướng, kiệu, chắn, tổ tôm... ai thích trò nào chơi trò ấy. ?ến lễ khai hạ, tiễn đưa gia tiên, coi như hết Tết thì xé bộ tam cúc, thu bàn c? tướng, cất bộ tổ tôm hoặc đốt luôn hoá vàng.
Vì sao có tục kiêng hốt rác đổ đi trong ba ngày Tết: Trong "Sưu thần ký" có chuyện ngư?i lái buôn tên là Âu Minh đi qua hồ Thanh Thảo được thuỷ thần cho một con hầu tên là Như Nguyệt, đem v? nhà được vài năm thì giàu to. Một hôm, nhân ngày mùng Một Tết, Âu Minh đánh nó, nó chui vào đống rác mà biến mất, từ đó nhà Âu Minh lại nghèo đi. Kể từ đó kiêng không hốt rác ngày Tết.
Vang Trang Dem
01-14-2006, 04:17 AM
MÂM NGŨ QUẢ
Ngày Tết, gia đình nào cũng có mâm ngũ quả dâng lên bàn th? tổ tiên, ông bà. Mâm ngũ quả bên cành đào, câu đối đ?, bức tranh Tết, bánh chưng xanh... tạo nên khung cảnh ấm áp của mỗi gia đình khi Tết đến xuân v?. Không biết phong tục này có từ bao gi?, phải chăng vì đất nước ta vốn bốn mùa hoa trái, nhất là vào mùa Xuân hoa quả càng rộ . Hoa qủa là lộc của thiên nhiên, đất tr?i. Lộc Xuân càng quý. Dâng lộc tr?i, cúng ông bà, tổ tiên trong những ngày đầu Xuân thật là một tục lệ đẹp đẽ đầy nét nhân văn.
Cứ vào khoảng 28 tháng Chạp âm lịch thì nhà nhà đ?u cho bày biện một mâm ngũ quả kèm với nhi?u sản vật khác trên bàn th?. Mâm ngũ quả thư?ng bày trên một cái mâm bằng gỗ tiện, sơn son, có chân, g?i là mâm bồng. Nếu không có mâm bòng, có thể bày trên một cái đĩa to, nhưng phải đặt trên chồng bánh chưng để tạo dáng cao, uy nghiêm, thành kính.
Mâm ngũ quả có 5 loại. Tại sao lại 5? Theo các vị cao niên, am tư?ng v? Nho giáo thì xuất xứ của mâm ngũ quả có liên quan đến quan niệm triết lý Khổng giáo của phương ?ông, thế giới được tạo nên từ năm bản nguyên - g?i là “ngũ hành?: Kim - Mộc - Thuỷ - H?a - Thổ, nghĩa là 5 yếu tố cấu thành vũ trụ. Còn theo quan niệm của dân gian thì “quả“ (trái cây) được xem như biểu tượng cho thành quả lao động một năm. Ông cha ta ch?n 5 loại trái cây để cúng đêm giao thừa là ngụ ý rằng : Những sản vật này đựơc kết tinh từ công sức, mồ hôi, nước mắt của con ngư?i lao động, kính dâng lên đất tr?i, thần thánh trong gi? phút linh thiêng của vũ trụ vạn vật sinh tồn. Tư tưởng, hình ảnh ấy đã ăn sâu và tâm thức của ngư?i Việt Nam bao đ?i nay.
?ã g?i là ngũ quả thì nhất thiết phải là 5 loại quả. Nhưng các vùng,các mi?n do mùa xuân hoa trái khác nhau, nên mâm ngũ quả cũng khác nhau như:chuối, bưởi, phật thủ, dưa hấu, cam, quýt, dừa, na, hồng xiêm, táo...
Mỗi quả mang một ý nghĩa:
Chuối - phật thủ: như bàn tay che chở.
Bưởi - dưa hấu: căng tròn, mát lành, hứa hẹn năm mới đầy ng?t ngào, may mắn.
Hồng - quýt: rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho sự thành đạt.
Ở vùng Thủ Dầu Một, ngày Tết hầu như nhà nào cũng có mâm lễ: Long - Lân - Quy - Phụng. Kết từ hoa quả - tứ linh hoàn toàn mang tính hình tượng như hoa quả kết thành “vật thực?, thể hiện lòng thành của con cháu tưởng nhớ gia tiên, cảm tạ ơn tr?i, ơn đất.
Mâm ngũ quả trong Nam cũng khác so với ngoài Bắc. Trên mâm ngũ quả ở ngoài Bắc thư?ng có : Bưởi, đào, quýt, chuối, hồng. Có khi ngư?i ta thay bưởi bằng phật thủ hoặc lựu Mâm ngũ quả trong Nam vẫn cứ giữ nguyên truy?n thống là mãng cầu, sung, dừa xiêm, đu đủ, xoài mà các bà thư?ng quan niệm sơ đẳng là “cầu - sung - vừa - đủ - xài?.
Một mâm ngũ quả được bày dưới cùng là một nải chuối to già còn xanh, nải chuối đ?u, hoặc 2 nải chuối nh? ghép bên nhau như một chiếc bệ cong gồm 2 tầng nâng đỡ hoàn toàn hoa trái khác. ở đây có sự phối hợp màu sắc, mâm ngũ quả đẹp là đủ màu sắc rực rỡ. Chính giữa bệ mâm xanh sẫm, trước đây bày quả phật thủ . Ngày nay ít trồng phật thủ nên thư?ng thay bằng quả bưởi to, càng to càng đẹp. Bưởi chín vàng, tươi nổi bật trên bệ chuối màu xanh. Những quả chín đ? đặt xung quanh, những chỗ khuyết dưới đặt xen kẽ quýt vàng và táo màu xanh ng?c, còn bao nhiêu lá xanh cố tình để sót lại ở cuống quả như hoàn thiện những nét trang trí cuối cùng.
Vài năm gần đây, mâm ngũ quả cúng Tết đã có nhi?u thay đổi nó không còn ngũ quả nữa mà đã trở thành “lục, thất, bát... quả? vì bên cạnh có thêm những đặc sản cao cấp như: nho, lê, táo... tùy theo cách nghĩ và túi ti?n của mỗi gia đình.
Mâm ngũ quả đã làm quang cảnh ngày Tết và không gian cúng thêm phần ấm áp, rực rỡ mà hài hoà. Nó thể hiện sinh động ý tưởng triết lý - tín ngưỡng - thẩm mỹ ngày Tết. Tìm hiểu v? mâm ngũ quả cũng là tìm hiểu v? nguồn gốc, lịch sử, truy?n thống tốt đẹp để chúng ta nhớ lại ông bà, tổ tiên.
Vang Trang Dem
01-14-2006, 04:22 AM
GIAO THỪA...
Lẽ tr?i đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết thúc vào lúc giao thừa.
Giao thừa là gì? Theo từ điển Hán Việt của ?ào Duy Anh nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy. Chính vì ý nghĩa ấy, nên hàng năm vào lúc giao tiếp giữa hai năm cũ, mới này, có lễ trừ tịch
* Lễ trừ tịch
Trừ tịch là gi? phút cuối cùng của năm cũ sắp bắt đầu qua năm mới. Vào lúc này, dân chúng Việt nam theo cổ lệ có làm lễ TRỪ TỊCH. ? NGHĨA CỦA LỄ NÀY LÀ ?EM BỎ HẾT ?I NHỮNG ?IỀU xấu của năm cũ sắp qua để đón những đi?u tốt đẹp của năm mới sắp đến. Lễ trừ tịch còn là lễ để " khu trừ ma quỷ", do đó có từ "trừ tịch". Lễ trừ tịch cử hành vào lúc giao thừa nên còn mang tên là lễ giao thừa
* Cúng ai trong lễ giao thừa
Tục ta tin rằng mỗi năm có một ông hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thì thần n? bàn giao công việc cho thần kia, cho nên cúng tế để tiễn ông cũ và đón ông mới. Lễ giao thừa được cúng ở ngoài tr?i là bởi vì các cụ xưa hình dung trong phút cựu vương hành khiển bàn giao công việc cho tân vương luôn có quân đi, quân v? đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta không nhìn thấy được), thậm chí có quan quân còn chưa kịp ăn uống gì. Những phút ấy, các gia đình đưa xôi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội ra ngoài tr?i cúng, với lòng thành tiễn đưa ngư?i nhà tr?i đã cai quản mình năm cũ và đón ngư?i nhà tr?i mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới. Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị không thể vào trong nhà kh? khà mâm bát mà chỉ có thể dừng vài giây ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà.
* Sửa lễ giao thừa
Ngư?i ta cúng giao thừa tại các đình, miếu, các văn chỉ trong xóm cũng như tại các tư gia. Bàn th? giao thừa được thiết lập ở giữa tr?i. Một chiếc hương án được kê ra, trên có bình hương, hai ng?n đèn dầu hoặc hai ng?n nến. Lễ vật gồm: chiếc thủ lợn hoặc con gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước và vàng mã, đôi khi có thêm chiếc mũ của ?ại Vương hành khiển.
?ến gi? phút trừ tịch, chuông trống vang lên, ngư?i chủ ra khấu lễ, rồi m?i ngư?i kế đó lễ theo, thành tâm cầu xin vị tân vương hành khiển phù hộ độ trì cho một năm nhi?u may mắn. Các chùa chi?n cũng cúng giao thừa nhưng lễ vật là đồ chay. Ngày nay, ở các tư gia ngư?i ta vẫn cúng giao thừa với sự thành kính như xưa nhưng bàn th? thì giản tiện hơn, thư?ng đặt ở ngoài sân hay trước cửa nhà.
* Tại sao cúng Giao thừa ngoài tr?i
Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom công việc dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có trí như quan toàn quy?n. Năm nào quan toàn quy?n gi?i giang anh minh, liêm khiết thì hạ giới được nh? như: được mùa, ít thiên tai, không có chiến tranh, bệnh tật...Trái lại, gặp phải ông lư?i biếng, kém c?i, tham lam thì hạ giới chịu m?i thứ khổ.
Các cụ hình dung phút ấy ngang tr?i quân đi, quân v? đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta không nhìn thấy được) thậm chí có quan quân còn chưa kịp ăn uống gì. Những phút ấy, các gia đình đưa xôi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội ra ngoài tr?i cúng, với lòng thành tiễn đưa ngư?i nhà Tr?i đã cai quản mình năm cũ và đón ngư?i nhà tr?i mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới. Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị không thể vào trong nhà kh? khà mâm bát mà chỉ có thể dừng vài giây ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà..
* Lễ cúng Thổ Công
Sau khi cúng giao thừa xong, các gia chủ cũng khấn Thổ Công, tức là vị thần cai quản trong nhà. Lễ vật cũng tương tự như lễ cúng giao thừa.
* Mấy tục lệ trong đêm trừ tịch
- Sau khi làm lễ giao thừa, các cụ ta có những tục lệ riêng mà cho đến nay, từ thôn quê đến thành thị, vẫn còn nhi?u ngư?i tôn tr?ng thực hiện.
- Lễ chùa, đình, đ?n: Lễ giao thừa ở nhà xong, ngư?i ta kéo nhau đi lễ các đình, chùa, miếu, điện để cầu phúc, cầu may, để xin Phật, Thần phù hộ độ trì cho bản thân và gia đình và nhân dịp này ngư?i ta thư?ng xin quẻ thẻ đầu năm.
- Kén hướng xuất hành: Khi đi lễ, ngư?i ta kén gi? và hướng xuất hành, đi đúng hướng đúng gi? để gặp may mắn quanh năm.
- Hái lộc: ?i lễ đình, chùa, miếu, điện xong ngư?i ta có tục hái trước cửa đình, cửa đ?n một cành cây g?i là cành lộc mang v? ngụ ý là "lấy lộc" của Tr?i đất Thần Phật ban cho. Cành lộc này được mang v? cắm trước bàn th? cho đến khi tàn khô.
- Hương lộc: Có nhi?u ngư?i thay vì hái cành lộc lại xin lộc tại các đình, đ?n, chùa, miếu bằng cách đốt một nắm hương, đứng khấn vái trước bàn th?, rồi mang hương đó v? cắm và bình hương bàn th? nhà mình.Ng?n lửa tượng trưng cho sự phát đạt được lấy từ nơi th? tự v? tức là xin Phật ,Thánh phù hộ cho được phát đạt quanh năm.
- Xông nhà: Thư?ng ngư?i ta kén một ngư?i "dễ vía" trong gia đình ra đi từ trước gi? trừ tịch, rồi sau lễ trừ tịch thì xin hương lộc hoặc hái cành lộc ở đình chùa mang v?. Lúc trở v? đã sang năm mới và ngưòi này sẽ tự "xông nhà" cho gia đình mình, mang sự tốt đẹp quanh năm v? cho gia đình. Nếu không có ngư?i nhà dễ vía ngư?i ta phải nh? ngư?i khác tốt vía để sớm ngày mồng một đến xông nhà trước khi có khách tới chúc tết, để ngư?i này đem lại sự may mắn dễ dãi.
Vang Trang Dem
01-14-2006, 04:23 AM
NGÀY TẾT CỦA C?C DÂN TỘC VIỆT NAM
Nước Việt Nam là một cộng đồng các dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có một kiểu ăn tết riêng, đôi khi kéo dài rất dài ngày tạo thành mùa g?i là mùa Tết. Mỗi kiểu ăn Tết đ?u biểu hiện nét đặc trưng văn hoá riêng của dân tộc mình.
Lễ Tết cổ truy?n của ngư?i Chăm
?ồng bào Chăm còn g?i là Chàm, hiện đang sinh sống tại hai tỉnh Bìnhh Thuận, Ninh Thuận và một số ít tại Châu Giang (tỉnh An Giang).
Cũng như các dân tộc anh em khác, ngư?i Chăm ăn Tết cũng rất linh đình, nhộn nhịp. Hai lễ lớn nhất trong năm là Păng-Katê và Păng-Chabư được xem như cái Tết của h?.
Păng-Katê cử hành vào ngày 1 tháng 7 theo lịch Chăm tức khoảng tháng 9 dương lịch và Păng-Chabư cử hành vào ngày 16 tháng 9 theo lịch Chăm tức vào khoảng tháng 2, tháng 3 dương lịch.
Vào những ngày lễ, đông đảo đồng bào Chăm từ các nơi dổ v? tại ba nơi hành lễ: đó là đ?n Pô nưgar, tháp Pô Rômê ở huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) và tháp Pô Klông Garai ở thị xã Phan Rang - Tháp Chàm.
Tết Păng Katê là ngày tế lễ các vua Chăm thuở xa xưa có công dựng nước và hướng dẫn việc nông tang, thuộc v? dòng h? ngư?i cha, tượng trưng cho khí dương, cho nên phải cử hành vào buổi mai, còn Tết Păng Chabư là lễ cúng tế các lễ thần Pô Giang nữ, tức các hoàng hậu, công chúa Chăm, thuộc dòng h? mẹ, tượng trưng cho khí âm nên được cử hành vào buổi chi?u tối.
Sáng mồng một Tết, các chức sắc Chăm cùng toàn thể bà con xa gần đ?u t? tựu v? ba nơi hành lễ, quần áo thật mới mẻ, chỉnh t?. Các thầy Cả và các bà Bóng ngồi theo phẩm trật, thứ tự cao thấp trong căn nhà dựng trước cửa đ?n hay cửa tháp.
Lễ cúng gồm có hoa quả, bánh trái đủ loại, cúng cơm, rượu và thịt. Ba nghi lễ gồm các thầy Cả sư, phó Cả sư, thầy Bà xế, thầy Kè-ke vừa kéo đ?n Kanhi (đ?n mua rùa) vừa xướng văn tế lễ. Còn các bà Bóng thì lo dâng rượu và múa mừng.
Tưởng cũng nên nhắc đến ngư?i Chăm gồm có 2 ngành: Ngành theo đạo Bà la môn và ngành theo đạo Hồi. Ngành theo đạo Bà la môn rất kiêng cữ thịt bò, còn ngành theo đạo Hồi thì kiêng ăn thịt Heo.
Ngày tết, ngư?i Chăm theo đạo Hồi thư?ng đến nhà th? đạo Hồi vào ngày đầu năm để nghe chức sắc, đ?c kinh Coran, cầu nguyện đấng Alah, sau đó các tín hữu ra sông, ra suối tắm tẩy uế những cái xui, cái xấu của năm cũ và rước cái mới, cái tốt lành của năm mới.
Ngày mồng 2 Tết là ngày dành riêng cho các chức sắc ăn tết tại nhà. Qua ngày thứ ba trở đi, cho đến ngày thứ 7 hay thứ 9 thì đến lượt m?i ngư?i tổ chức ăn tết, lần lượt từ nhà này sang nhà khác. Tuy nhiên, mỗi gia đình chỉ lựa ch?n cho mình một ngày duy nhất trong khoảng th?i gian qui định mà thôi.
H? giết heo, giết gà vịt, bày đủ loại hoa quả, bánh trái. Trong dịp Tết, ngư?i Chăm không có tục kiêng cữ cho nên bạn bè, hàng xóm trong dịp ở xa có thể đến chung vui một cách thoải mái.
Trong th?i gian ăn Tết, ngư?i Chăm còn tổ chức các trò vui chơi như múa quạt, tổ chức đánh cồng chiêng, ca hát uống rượu, bắn cung.
Ngoài hai lễ lớn trên, ngư?i Chăm còn có các lễ khác trong năm như: Lễ cúng thần nông vào tháng 4 theo lịch Chăm, cử hành vào các đ?n, tháp; lễ cầu đảo (Chakap Hiâu Kron) cử hành tại các đập nước hay ở các b? sông, b? suối; lễ cúng ruộng (Pô Phùm) để cầu cho ruộng lúa tốt tươi và lễ Tống ôn (Rija Nưgar) tổ chức vào mồng một tháng giêng theo lịch Chăm, để cầu cho làng xóm, gia đình được thịnh vượng, an khang.
Tết của ngư?i Thái
Ngư?i Thái ở Lai Châu, Sơn La đón Tết hầu như suốt cả mùa – mùa tết. ?ầu tiên là tết của Soosip (tết cơm mới) sau khi lúa ngoài đồng đã chín vàng, h? giết trâu, mổ lợn lấy lúa nếp nấu xôi làm lễ cúng, m?i nhà đ?u tổ chức ăn uống và vui vẻ.
Sau tết Soong sip là tết Kin Lao Mao (tết uống rượu), tết ông táo và tết Nen – Bươm – Tiên (tết nguyên đán). Vào ngày đầu năm h? không quên mang dao, rựa đi ra đư?ng phát quang bụi b? để đư?ng sá được thông thoáng, vui nhất là các hội xoè thái nổi tiếng tha hồ vui chơi cho đến rằm tháng giêng mới mãn…
Tết của ngư?i Nhắng
Ngư?i Nhắng ở Lào Cai ăn tết rất giống tết Nguyên đán ở mi?n xuôi. Từ 20 tháng Chạp âm lịch, h? bắt đầu mua sắm quần áo mới, thức ăn đồ uống, trang hoàn lại nhà cửa, câu đối tết được dán khắp nhà.
Gi? giao thừa h? có tục đi lấy nước đầu năm mang v? pha trà để cúng tổ tiên, sao đó ch?n gi? tốt để mang chum vại ra sông, suối lấy nước và không quên bẻ một cành lộc đem v? cắm trên bàn th?.
Ngày mồng môt, ngư?i Nhắng ăn chay và cúng đồ chay, cử ngư?i đi thăm viếng, chúc tụng. Mồng hai tết h? bắt đầu ăn mặn và đi thăm tết. Mấy ngày tết, ngư?i Nhắng còn tổ chức các trò vui chơi như hát lượn, tung còn thu hút ngư?i đi chơi Tết đến tham dự.
Tết của ngư?i K’Tu
Vào mùa xuân, khi bắt đầu vụ mùa lúa mới, đồng bào K’Tu thuộc các huyện Phước Sơn, Hiên, Giằng của tỉnh Quãng Nam tổ chức ăn tết Prơgiêrâm. ?ây là lễ lớn nhất trong năm nên m?i nhà đ?u trang hoàng đ?u sửa sang lại cho đẹp đẽ. Các loại ghè, cung, n?, mâm đồng, nồi đồng, giáo mác, thanh la… được lau chùi cẩn thận. Ở nhà Gươi (nhà làng) ngư?i ta dựng cột đâm trau bằng cây gạo chạm trổ, sơn vẽ thật công phu. Nhi?u sinh hoạt văn hoá diễn ra tại Gương như kể chuyện, hát dân ca, nhảy múa…
Tết Prơ-Giê-Râm của ngư?i Cơ Tu
Vào mùa xuân, lúc bắt đầu vụ mùa lúa mới, đồng bào các huyện Phớc Sơn, Giằng, Hiên ở Quảng Nam tổ chức ăn Tết Prơ-giê-răm. ?ây là ngày lễ lớn nhất trong năm. Nhà nhà đ?u trang trí hết sức đẹp đẽ. Các loại ghẻ, cung n?, giáo, mác, thanh la, trống, chiêng đợc lau chùi cẩn thận. ở nhà Guơi (nhà làng) ng?i ta dựng cột đâm trâu bằng cây gạo trạm trổ, sơn vẽ đẹp mắt. Nhi?u sinh hoạt văn hoá diễn ra tại nhà Guơi nh kể chuyện, nhảy múa, hát dân ca. Con gái đợc dịp trao đổi tâm tình và rủ nhau chơi xuân kéo dài cả tháng....
Tết nhảy của ngư?i Dao
Ngư?i Dao ở Việt Bắc cho rằng, ngày đầu năm không được làm việc mà chỉ lo vui chơi, thăm viếng và chúc tục lẫn nhau. Nhà nào nhà ấy đ?u trang hoàng sáng sủa và dán nhi?u câu đối bằng chữ Hán lên cột nhà hay trên các vách tư?ng để đón mừng xuân.
Ngư?i Dao đón Tết bằng tết nhảy g?i là "Nhiang chằm ?ao" để rèn luyện sức khoẻ và võ nghệ. Tết nhảy bắt đầu trước tết Nguyên ?án chừng vài ba hôm. Thanh niên phải tập các điệu múa, điệu nhảy, làm gươm đao bằng gỗ để múa. Tết nhảy, mỗi ngư?i phải nhảy múa đến hàng trăm lượt trong tiếng trống, tiếng thanh la giục giã...
Tết gi?t nước của ngư?i Sédang
Ngư?i Sédang ở Kontum ăn tết rât giản dị và chỉ có hai tết rất giản dị và chỉ có hai tết chính là Tết Gi?t Nước và Tết Lửa. Tết Gi?t Nước vào khoảng tháng 3 dương lịch. Sau khi mãn mùa, ngư?i Sédang bắt đầu sửa sang lại các máng nước và tổ chức lễ "cúng máng" để cầu mong Thần nước (Yang Dak) ban cho dân làng năm mới được mùa, nước non đầy đủ.
Ngư?i trong buôn làng mang choé, nồi đồng ra tại các máng nước để lấy nước mang v? nhà, đồng th?i tổ chức ăn uống, vui chơi suốt mấy ngày li?n. Riêng "Lễ cúng máng nước" cho buôn làng thì được tổ chức tại nhà Rông, do thầy cúng tổ chức vui say, ca hát, nhảy múa, gái trai được tự do trao đổi tâm tình.
Tết của ngư?i H'Mông
Ngư?i H'Mông ở vùng cao Tây Bắc và Việt Bắc ăn tết rất thịnh soạn, chẳng kém gì ở mi?n xuôi. Trong nhà trang hoàng đủ màu sắc, nhưng màu đ? là được ưa chuộng nhất.
Tết Nguyên đán của ngư?i H'Mông g?i là NaoX-Cha. ?ể chuẩn bị sẵn con lơn béo. Ngoài thịt ra, còn có bánh bằng bột nếp, bánh chưng ít khi dùng.
Tết của ngư?i H'Mông thư?ng tổ chức giữa mùa đông giá rét, trước hay sau Tết dương lịch chỉ có mấy hôm. ?êm giao thừa các gia đình thư?ng cử con trai đi "mở nước", tức là đi lấy nước ngoài sông suối đem v? nhà cúng tổ tiên.
Tết của ngư?i H'Ré
Tết của ngư?i đồng bào HRé ở Quảng Ngãi cũng kéo dài suốt vài tháng li?n. Mỗi gia đình phải lo nấu bánh tét, làm rượu cho thật nhi?u. Nhà giàu có phải nấu từ 20 đến 40 nồi bánh tét, ủ hàng trăm ché rượu cần, hạ vài con trâu để đãi khách và bà con trong buôn làng. Tất cả m?i ngư?i đ?u t? tựu v? nhà chủ làng để ăn mừng, chúc tụng lẫn nhau. Sau đó mới lần lượt đến các nhà khác. H? vừa ăn uống vừa múa hát. ?àn ông thì đeo ống chinh, còn đàn bà thì đeo ống bương lấy hai tay vỗ vào đầu ống sẽ tạo thành tiếng bập bùng, bập bùng... H? thích trò chơi nhảy kẹp. Hai ngư?i một nam, một nữ dùng một đòn nhảy dài chừng hai mét, trơn láng rồi đập vào nhau. Cứ hai ngư?i ngồi đập thì hai ngư?i nhảy, thay đổi cho nhau.
Tết b? mả của ngư?i Gai Rai
Tết B? Mã của đồng bào Gia Rai ở tỉnh Gia Lai cũng tương tự như tết ăn nhà Mả của đồng bào Ba Na nhưng được tổ chức lớn hơn nhi?u. Trong suốt th?i kỳ B? Mả, bà con trong buôn làng kéo nhau đi viếng từng nhà để thưởng thức của ngon vật lạ. Mỗi khi nghe tiếng thanh la, trống, cồng vang lên ở ngoài nghĩa địa là báo hiệu lễ B? Mả. Ngư?i trong buôn nối đuôi nhau, tay cầm đuốc cháy sáng rực tiến v? nghĩa địa để chia vui cùng ngư?i thân thuộc. M?i ngư?i không quên mang theo rượu, thịt để góp vui cùng gia đình gia chủ trong suốt cuộc lễ. Tuy theo gia cảnh của từng ngư?i mà chủ lễ tổ chức đơn giản hay rư?m rà. Gia chủ đứng trước ngôi mả có cắm cây nêu thư?ng làm bằng cây gạo treo nhi?u lá bùa xanh đ? bay phấp phới theo chi?u gió và đưa tay lên tr?i lâm râm khấn vái Yàng.
Tễt của ngư?i Thái
Ngư?i Thái ở Sơn La và Lai Châu đón tết hầu như suốt cả mùa, g?i là mùa Tết. ?ầu tiên là tết Soong Sịp (tết cơm mới) sau khi lúa ở ngoài đồng đã chín vàng h? giết trâu, mổ lợn, lấy lúa mới đổ xôi nếp để cúng lễ. M?i nhà đ?u tổ chức ăn uống vui vẻ. Sau tết Soong Síp là tết Kim Lao Mao (tết uống rượu), tết ông Táo và lớn nhất là tết Nen-Bươn-Ti?n (tết Nguyên ?án).
Vào ngày đầu năm, h? không quên đem dao, rựa vừa đi ra đư?ng vừa phát quang để thông thoáng cho năm mới. Vui nhất là các hội Xoè Thái nổi tiếng, tha hồ vui chơi cho đến rằm tháng giêng mới mãn.
Tết Cơm Mới của ngư?i E?ê
Tết Cơm Mới của ngư?i Rhadé hay £đê ở ?ăkLăk là vào khoảng tháng 10 dương lịch. Lúc ấy lúa đã chín vàng cả nương rẫy. Mỗi gia đình mang gùi đi tuốt lúa v? phơi khô giã lấy gạo để tổ chức ăn mừng lúa chín. Tuỳ theo gia cảnh giầu hay nghèo mà các gia đình giết trâu, bò, heo, gà nhi?u hay ít.
Lễ vật đặt ở giữa nhà gồm một hay hai choé rượu cần buộc chặt vào gốc cột và vài đĩa cơm. Gia chủ hay thầy cúng lầm râm khấn vái: "Lạy thần Mtâo Kia, thần H'Bia Kiu, thần Aêdu, thần Alê Diê đã ban cho chúng con nào thóc lúa, nào kê, nào ngõ. Chúng con thỉnh chư vị thần từ phía ?ông dãy Ngân Hà nơi gần nguồn gốc của lúa, xin giáng lâm chứng giám. Lạy thần Aê Nghi ở dưới đất, lạy thần Aê Ngăn ở trên tr?i.. xin cho mỗi năm lúa được đầy vựa..."
Tết Yang Pa của ngư?i Chơ-Ro
Ngư?i Chơ-Ro hay Chu-Ru sinh sống tại ?ồng Nai, Lâm ?ồng và Bà Rịa - Vũng Tàu. Hai tết lớn của đồng bào Chơ-Ro là lễ cúng thần rừng và lễ cúng thần lúa vào khoảng tháng ba âm lịch. Ngày cúng thần lúa cũng là lúc các cô gái trình cho buôn làng các loại bánh ngon như bánh tét, bánh ống, bánh dầy... Sau lễ cúng thần lúa tại nhà là bữa ăn tập thể do gia chủ đứng ra khoản đãi tại nơi hành lễ. Thư?ng thư?ng nơi cúng lễ là gốc cây cổ thụ trong buôn làng. H? quan niệm thần lúa thư?ng đến nghỉ ngơi ở đó.
Tết Nhô LirBông của ngư?i K'Ho
Ngư?i K'Ho hay sinh sống ở Lâm ?ồng. H? ăn tết sau tết Nguyên ?án của ngư?i Kinh ở mi?n xuôi độ một tháng, g?i là Nhô LirBông, tức tết mừng lúa v? nhà. Tết này kéo dài cả tháng. Hai chữ LirBông có nghĩa là cót thóc. Ngư?i LirBông rất quý tr?ng thóc lúa, vì thóc lúa là những hạt ng?c của Yàng ban phát. Lễ cúng mừng lúa được tổ chức tại kho lúa của mỗi gia đình, bắt đầu từ xế chi?u với sự tham dự của chủ làng và nhi?u gia chủ khác. Ngư?i ra lấy máu gà hiến sinh bôi lên vựa thóc, sàn kho, các cửa lớn, cửa sổ. Máu gà còn được trộn chung với v? cây đa, củ nghệ, các con mối đẩt. C? tranh giã nh? để bôi lên ngực, lên trán những thành viên trong gia đình, sau đó còn bôi lên những đồ gia dụng.
Sau lễ cúng cót thóc trong gia đình, ngư?i K'Ho rủ nhau đi từ nhà này sang nhà n? để ăn uống, ca hát, nhảy múa chung vui, cứ thế cho đến cả tháng tr?i mới mãn.
Vang Trang Dem
01-14-2006, 04:23 AM
TẾT THANH MINH
* Thanh Minh
Là tiết thứ năm trong "nhị thập tứ khí" và đã được ngư?i phương ?ông coi là một lễ tiết hàng năm. Tiết Thanh Minh đến sau ngày Lập Xuân 45 ngày. Theo nghĩa đen, thanh là khí trong, còn minh là sáng sủa. Khi tiết Xuân Phân qua, những cơn mưa bụi của tr?i xuân đã hết, bầu tr?i trở nên quang đãng, sáng sủa là sang tiết Thanh Minh (thư?ng bắt đầu trong tháng ba hoặc muộn lắm là đầu tháng tư âm lịch tuỳ từng năm).
* Tết Thanh Minh
Nhân ngày Thanh Minh, cũng như nhi?u dân tộc ? ?ông khác dân ta có tục đi viếng mộ gia tiên và làm lễ cúng gia tiên sau cuộc tảo mộ.
- Lễ tảo mộ: Tảo mộ chính là sửa sang ngôi mộ cho được sạch sẽ. Nhân ngày lễ Thanh Minh ngư?i ta mang theo cuốc xẻng để đắp lại nấm mồ cho to, rẫy hết c? dại và những cây hoang m?c trèo lên mộ có thể phạm tới hài cốt của ngư?i thân đã khuất. Sau đó cắm mấy nén hương, đốt vàng mã hoặc đặt thêm bó hoa dâng cho vong hồn ngư?i quá vãng. Bên cạnh những ngôi mộ được trông nom, săn sóc, còn có những ngôi mộ vô chủ, không ngư?i thăm viếng. Những ngư?i có lòng nhân đức không kh?i mủi lòng thư?ng cắm một nén hương, đốt nắm vàng mã cho những ngôi mộ này. Tại các nơi tha ma mộ địa còn có lập một cái am để th? chung những mồ mả vô chủ g?i là Am chúng sinh và mỗi cửa am có một bà đồng sớm tối đèn hương th? phụng.Trong ngày tảo mộ, bãi tha ma vốn vắng lặng bỗng trở nên sầm uất. M?i ngư?i đi tảo mộ đ?u vui vẻ và ăn vận rất chỉnh t?. Các ông già bà cả thì lo khấn vái nơi phần mộ. Thanh niên nam nữ cũng nhân dịp này mà phô sắc phô tài. Cả trẻ em cũng theo cha mẹ đi tảo mộ, trước là để biết dần những ngôi mộ của gia tiên, sau là bố mẹ muốn tập cho chúng sự kính tr?ng tổ tiên qua tục viếng mộ. Những ngư?i quanh năm đi làm ăn xa cũng thư?ng trở v? vào dịp này để tảo mộ gia tiên và xum h?p với đại gia đình. Thư?ng ngư?i ta đi tảo mộ từ sáng sớm cho đến gần trưa.
- Tục lệ tảo mộ: Thư?ng ngư?i ta đi tảo mộ vào tiết Thanh Minh tr?i quang mây tĩnh, và sau đó kính m?i hương hồn tổ tiên v? hưởng cỗ con cháu cúng trong dịp này. Nhưng cũng có nhi?u nơi ngư?i ta tảo mộ vào dịp trước và sau ngày Tết. Nhi?u làng thuộc tỉnh Hà ?ông ở vào vùng đất thấp, tới vụ nước, ruộng nương và cả bãi tha ma đ?u ngập nước, thì ngư?i ta đi tảo mộ vào đầu tháng chín, sau khi nước đã rút. Dù đi tảo mộ vào ngày nào thì việc thăm nom mồ mả tổ tiên cũng là việc hay. Nghĩ đến gia tiên tức là nghĩ đến gốc, tưởng đến nguồn.
- Cúng lễ trong ngày Tết Thanh Minh: Tết Thanh Minh cũng là dịp để con cháu sửa lễ cúng gia tiên sau khi viếng mộ v?. Cũng có nhà sửa lễ mang ra mộ cúng, nhưng đó chỉ là cúng riêng một ngôi mộ. Còn sau đó ngư?i ta vẫn cúng ở bàn th? tổ tiên và khấn tất cả gia tiên nội ngoại v? phối hưởng. Ngư?i ta thư?ng cúng mặn trong ngày Thanh Minh, nghĩa là có làm cỗ, hoặc không làm cỗ thì cũng có đĩa xôi, con gà cùng với hương hoa, trà rượu, vàng mã. Và đồng th?i với việc cúng tổ tiên cũng có cúng Thổ Công như trong m?i dịp.
Vang Trang Dem
01-14-2006, 04:24 AM
Tảo mộ đầu xuân
Trong muôn vàn nỗi lo của những ngày áp tết, có nỗi lo tảo mộ cho ông bà, cha mẹ… ?ây là tình cảm thiêng liêng và đạo lý mang tính nhân văn của mỗi một con ngư?i Việt Nam. Những ai vì một lý do nào đó mà không tảo mộ cho ông bà, cha mẹ… thì suốt năm đó sẽ day dứt mãi trong lòng, vong linh ngư?i thân sẽ buồn tủi biết mấy. Nấm mộ được tảo như ngôi nhà mới. Xung quanh những ngôi nhà mới rơ rở hương khói, lại có vài nấm mồ c? dại m?c hoang tàn. Tảo mộ là dịp để con cháu thắp nén hương tưởng nhớ đến ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, dưỡng dục. Vong linh của ngư?i quá cố sẽ thấy ấm lòng khi được con cháu chăm sóc tận tình.
Ngày xưa, quãng hai mươi lăm, hai mươi sáu tết, tôi thư?ng được cha tôi cho xách thúng lẽo đẽo theo sau ra rừng tảo mộ. Tôi thì chỉ làm được mỗi cái việc hốt c? sau khi cha tôi đã tảo dẫy trên nấm mồ của ông cố, bà cố. Còn cha thì làm việc cật lực, mồ hôi ròng ròng trên trán, đôi gò má sạm nắng. Những năm cha đi tảo mộ muộn, sau khi cha tảo mộ của ông bà xong, thấy cạnh bên có vài nấm mộ sắp đến ngày xuân mà c? xàu khói lạnh, không ngư?i chăm lo, cha tôi lại ra sức dẫy nốt. Theo ông thì mình tảo mộ cho những ngư?i khuất mặt, lúc còn sống chưa một lần quen biết, thì những vong linh vất vưởng, lạnh giá ấy sẽ phù hộ cho ngư?i tảo mộ được nhi?u đi?u may mắn trong cuộc sống. Sau này tôi mới hiểu, cha luôn luôn dắt tôi đi tảo mộ là để hai cha con nói chuyện rủ rỉ cho vui. Mặt khác, tôi nhớ được những nấm mộ của ông bà tôi để sau này tôi thay cha chăm sóc. Chuyện ngư?i ta đi tảo mộ nhầm; mộ ông bà mình không tảo dẫy, lại đi tảo dẫy mộ của ngư?i khác là chuyện thư?ng ngày của cái th?i xa xưa khi n?n kinh tế chưa phát triển, chưa xây được nhi?u ngôi mộ bằng gạch đá, mà chủ yếu là mộ trần vun đất cát, cái nào trông cũng giống cái nào. Có khi ngư?i ta tảo mộ xong đến ngày tết mới biết mình tảo nhầm mộ của ngư?i khác. Nếu là ngư?i biết đi?u thì phát hiện mộ ngư?i thân của mình bị ai đó tảo nhầm, h? sẽ viết mảnh giấy cột lên cây, cắm trên phần mộ, ghi đại loại mấy dòng: "Mộ này là mộ của ông (bà) tên là… thuộc cha, mẹ… của tôi tên là… Lần sau đừng dẫy nhầm nữa tội lắm!". Ngư?i tảo nhầm mộ cứ bức rức, bán tín bán nghi, tìm ngư?i ghi tên trong mảnh giấy kia h?i cho ra lẽ.
Chuyện dẫy mả h? thì vui hơn nhi?u. Thông thư?ng thì ông chủ tự của dòng h? có trách nhiệm thông báo cho các chi h? hằng năm thay phiên nhau đi dẫy mả h?. Một đoàn ngư?i, chủ yếu là trai tráng cuốc xẻng, thúng mủng lên đư?ng từ sáng sớm và làm việc khẩn trương. ?ối với những nấm mộ bằng đất thịt ở đồng ruộng thì tảo dẫy vô cùng mệt nh?c, khi tảo mộ xong còn phải tìm chỗ đào xúc đất thịt bưng bê lên đắp nấm mộ cho cao thêm phòng mưa gió, lũ lụt xói lở, hoặc trâu bò ngứa sừng húc đất trên nấm mộ.
?ể "tích thiện phùng thiện", những ngư?i giàu có ở phố thư?ng b? ti?n ra thuê ngư?i tảo mộ những nấm mồ hoang vào ngày cuối cùng của một năm để những linh hồn đỡ cô đơn ở cõi vô cùng ấm áp phần nào. Những ngư?i tảo mộ thuê làm việc rất nhanh và nói cư?i vui nhộn. H? không chỉ mang ni?m vui đến cho những ngư?i muốn để phúc đức cho con cháu mà còn có một phần thu nhập nho nh? chi tiêu trong ba ngày tết, khi mà "cám tháng giêng ti?n tháng chạp" hấp lực đến vô cùng!
(TRẦN QU?C CƯỜNG)
Vang Trang Dem
01-14-2006, 04:25 AM
Ngư?i Raglai có Tết cổ truy?n
?ối với tôi, qua nhi?u năm, dừng lại ở nhi?u làng Raglai từ Khánh Hòa vào đến Bình Thuận để sưu tầm nghiên cứu v? văn hóa phi vật thể Raglai; đã ph?ng vấn nhi?u ngư?i già, và đặc biệt là đã tận mắt tham dự nhi?u lễ hội dân gian như ăn lúa mới (Bâk padai birâu) – ăn đầu lúa (Bâk akok padai) – b? mả (Budhi Atâu) – cúng bà – ông (Da-a Muk-Kay) – cúng thành hoàng (Da-a Pô Naggar) – cầu mưa (Yok ia)- đám cưới (Wăk Pu) – cắt lỗi (Ngăk moa) – cúng bà đỡ (Ngăk yak Muk Bbuai) – cúng rẫy (Ngăk yak apuk) – cúng nhà mới (ngăk yak sak birâu) v.v… để đến hôm nay, tôi có thể khẳng định rằng: Ngư?i Raglai vốn có tết cổ truy?n của mình.
Dù có ăn tết hay không, ai cũng hiểu tết là gì. Thông thư?ng thì tết là th?i điểm kết thúc một chu kỳ sản xuất, lao động trong một năm, những ngày nghỉ ngơi, vui chơi để rồi lại bước vào một chu kỳ sản xuất, lao động tiếp theo trong năm mới. ?ây là dịp để gia đình đoàn tụ, cúng m?i tổ tiên, ông bà v? cùng sum vầy với con cháu, tống tiễn năm cũ, đón mừng năm mới với m?i đi?u cầu mong tốt đẹp nhất.
Căn cứ vào những tiêu chí nói trên thì th?i điểm diễn ra lễ hội Ăn đầu lúa và Ăn lúa mới của bà con Raglai chính là tết cổ truy?n của bà con.
Hằng năm, vào khoảng từ tháng 12 đến tháng 1 dương lịch, ở các gia đình ngư?i Raglai thư?ng tổ chức lễ ăn lúa mới. Sau 5 năm, 7 năm hoặc 10 năm, khi mà đi?u kiện kinh tế cho phép, bà con sẽ tổ chức lớn hơn và lễ hội này được g?i là ăn đầu lúa. Như vậy xét v? tính chất và nội dung của ăn lúa mới và ăn đầu lúa không có gì khác nhau. Nó chỉ khác nhau ở quy mô lớn hơn hoặc nh? hơn mà thôi.
Ăn lúa mới chỉ tổ chức trong một ngày, lễ vật cúng ít hơn và đơn giản hơn: cơm, hạt nổ cua đồng, cá đồng, trầu cau, rượu và một con gà…
Ăn đầu lúa thư?ng được tổ chức ba ngày, ba đêm. Lễ vật dâng hiến phải có vài con gà và dù nh? hay lớn cũng phải có một con heo hoặc trâu. ?ặc biệt, đã ăn đầu lúa là phải có một cây nêu lớn (nêu đực) và một cây nêu nh? (cái).
Trong lễ hội ăn đầu lúa cũng như ăn lúa mới bao gi? cũng có nghi lễ thỉnh m?i ông bà v? dự lễ và hưởng lễ với bài nhạc lễ mã-la mang tên DA-A PÔ TRÔT MAI (có nghĩa là thỉnh m?i tổ tiên, ông bà xuống); DA A PÔ YAK PRÔK NHƯK (thỉnh m?i vị thần chủ). ?ể đón mừng tổ tiên, ông bà v?, lại có bài nhạc lễ mã-la TAMAYA DA M DARA (trai gái múa mừng). Lễ hội ăn đầu lúa bao gi? cũng có tiểu lễ tiễn ông bà trở v?, trước khi kết thúc.
Qua đây ta thấy, các tiêu chí đã xác định là tết thì ăn đầu lúa hoặc ăn lúa mới đ?u hội đủ: th?i điểm kết thúc mùa vụ trong năm; th?i điểm được nghỉ ngơi, chuẩn bị bước sang năm mới, một chu kỳ sản xuất mới; dịp gia đình đoàn tụ vui vẻ, cầu chúc nhau m?i sự tốt lành; lễ cúng có rước ông bà v? phù hộ và hưởng lễ vật, cùng vui vẻ với cháu con; cuối lễ có tiễn ông bà.
Tuy hội đủ những tiêu chí để xác định là tết nhưng do đâu ăn đầu lúa hoặc ăn lúa mới không được g?i là tết, ắt phải có nguyên do:
Ở mi?n núi, sản xuất nương rẫy, th?i vụ canh tác khác với mi?n xuôi sản xuất lúa nước. Thành ngữ của nông dân mi?n xuôi Trung Trung bộ có câu:
“Rằm tháng giêng, ai siêng thì quảy. Rằm tháng bảy kẻ quảy ngư?i không. Rằm tháng mư?i, mư?i ngư?i mư?i quảy?.
Ở đồng bằng, nơi nào thuận lợi v? nước, một năm có hai vụ lúa: mùa tháng ba và mùa tháng tám. Nhưng chính vụ vẫn là mùa cuối năm. Do vậy, đến tháng mư?i, nhà nào cũng cúng vì hoa lợi trong năm đã thu hoạch xong, lúa đã đầy bồ.
Ở mi?n núi trước đây bà con thư?ng dùng giống lúa và bắp dài ngày. Mỗi năm trông vào nước tr?i nên chỉ sản xuất một vụ. ?ã vậy, th?i điểm gieo hạt và thu hoạch cũng hoàn toàn phụ thuộc vào th?i tiết nơi “mé rừng? của cụm dân cư đang sinh sống. Nơi nào mưa trước, tỉa hạt trước. Nơi nào mưa sau, gieo trồng sau. Nơi nào, nhà nào gieo tỉa trước, thu hoạch trước, lúa bắp “lên? kho trước, sẽ tổ chức ăn lúa mới hoặc ăn đầu lúa trước. Nơi nào m?i việc làm sau, sẽ “ăn? sau. Vì vậy bà con Raglai trong một làng cũng không thể tổ chức ăn đầu lúa hoặc ăn lúa mới cùng một th?i điểm. Ngư?i Raglai lại không có lịch, không có quy ước của cộng đồng nên những ngày vui này chỉ mang tính gia đình hơn là những ngày lễ – hội chung của cả tộc ngư?i.
Nếu căn cứ vào các tiêu chí để xác định là tết; nếu căn cứ vào th?i điểm kết thúc mùa vụ nương rẫy của ngư?i Raglai, chậm nhất là vào khoảng tháng mư?i một dương lịch hằng năm, với một quy ước được tất cả các làng Raglai thống nhất: lấy 3 ngày 20, 21, 22 tháng 12 dương lịch hằng năm chẳng hạn, đồng loạt tổ chức lễ hội Ăn đầu lúa hoặc A n lúa mới, chắc chắn tất cả m?i ngư?i đ?u nhận rõ: ?ó chính là Tết của ngư?i Raglai – Một cái tết đúng nghĩa của nó cả v? nội dung lẫn hình thức.
(NGUYỄN VĂN LIÊN)
Vang Trang Dem
01-14-2006, 04:26 AM
?ầu năm ăn món gì để được may mắn?
Ngày nay, nhi?u cộng đồng dân tộc trên thế giới vẫn còn tin rằng, có những loại thực phẩm vào trong dịp năm mới sẽ giúp con ngư?i gặp may mắn và ngược lại.
Ngư?i Tây Ban Nha khi hồi chuông báo hiệu năm mới vang lên, ngư?i ta vội ăn 12 quả nho, vì cho là ăn như vậy sẽ được may mắn.
Ở Bulgaria vào lúc giao thừa, cả nhà cùng ăn một chiếc bánh ng?t. Chiếc bánh được cắt ra, phân phát cho từng ngư?i. Nếu ai nhận được phần bánh có cánh hoa hồng thì lấy làm vui lắm, vì h? cho đó là đi?m báo hiệu năm mới hạnh phúc.
Thịt lợn nướng là món không thể thiếu trong bữa ăn đầu năm mới của ngư?i ?o. Ngược lại, h? kiêng tôm hùm và cua biển, vì cho rằng ăn hai món ấy thì những đi?u rủi ro của năm cũ sẽ bám theo h? sang năm mới.
Bữa cơm đầu năm của ngư?i Hunggari nhất thiết phải có thịt th? và súp cá với ni?m tin thịt th? sẽ mang lại sức kh?e, còn súp cá làm trôi đi m?i buồn phi?n của năm cũ. Ngư?i Hunggari lại kiêng ăn thịt các loài vật biết bay (như chim, gà, ngỗng...), vì sợ các con vật ấy cắp hạnh phúc gia đình bay đi...
Trên bàn th? ngày tết của ngư?i Nhật Bản được bày hai đĩa bánh dày, xếp chồng lên nhau, vì nó là loại bánh cổ truy?n của ngư?i Nhật. Bánh có đư?ng kính khoảng 40cm, trên có cắm quả quýt và đặt một con tôm giả, tượng trưng cho tuổi th?. Sau gi? giao thừa, các gia đình ngư?i Nhật đ?u ăn món mỳ sợi Toshikoshi với ni?m cầu mong sự may mắn sẽ được kéo dài như những sợi mỳ.
Ở Việt Nam ta, bánh chưng và bánh tét thể hiện sự đầy đủ, no ấm và là một nét đặc trưng v? ngày tết của dân tộc. Một số vùng nông thôn và mi?n núi ở nước ta, có tục lệ cả gia đình cùng ăn chung một đĩa trái sung trong ngày đầu xuân với quan niệm năm mới sẽ được đầy đủ, sung túc.
(VÕ THỊ HỒNG NHUNG)
Vang Trang Dem
01-14-2006, 04:26 AM
Cây nêu ngày Tết
Có nhi?u truy?n thuyết, ca dao, tục ngữ v? tục dựng cây nêu trước nhà của các dân tộc Việt Nam mỗi dịp Tết Nguyên đán, song trong đ?i sống, nó vẫn lạ lẫm với nhi?u ngư?i bởi ngày nay tập tục xưa đã không còn nữa. Cây nêu được coi là cây vũ trụ nối li?n đất với tr?i, do tín ngưỡng th? thần mặt tr?i của các dân tộc cổ sơ, hàm chứa ý thức v? lãnh thổ của ngư?i Việt. Dựng nêu ngày Tết là để trừ ma, quỷ, th? phụng thần linh và vong hồn tổ tiên.
Powered by vBulletin® Version 4.2.0 Copyright © 2024 vBulletin Solutions, Inc. All rights reserved.