superpimp
03-03-2006, 10:28 PM
Nguyên văn la? thư co? tựa đề Thư ng? của một sinh viên bình thư?ng trong một đất nước không bình thư?ng. Nguyễn Tiê?n Trung, sinh năm 1983, cựu học sinh trường Lê Hồng Phong, TPHCM, hiện ở tại địa chỉ DB433, INSA, 20 avenue des Buttes de Coësmes, CS 14315 35043 RENNES Cedex France .
Bức thư nói lên suy nghĩ của 1 sinh viên du h?c nhức nhối v? cách dạy h?c và thông tin giảng dạy cũng như sự lạc hậu trong giáo dục nước nhà ! Khổ thân thằng bé,:roll: kiểu này chắc hết v? VN thăm vợ con rùi hihihi ! ::D
Nguyễn Tiê?n Trung gửi Bộ trưởng Gia?o dục
Nguyễn Tiê?n Trung, sinh năm 1983, cựu học sinh trường Lê Hồng Phong, TPHCM
Kính gửi : thầy Nguyễn Minh Hiển – Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo
?ồng kính gửi : các vị lãnh đạo ?ảng và Nhà nước, các cơ quan báo chí, truy?n thông
Sao gửi : các bạn thanh niên, sinh viên, h?c sinh
Trước hết, em xin được g?i thầy Nguyễn Minh Hiển là thầy, mặc dù thầy chưa h? dạy dỗ em một ngày nào. Là cựu sinh viên năm thứ nhất của ?ại h?c Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh và hiện đang du h?c tại Pháp, em muốn gửi đến thầy lá thư này để nói lên những suy nghĩ v? tình trạng giáo dục, đặc biệt là giáo dục chính trị ở Việt Nam, với mong muốn rằng nó sẽ góp phần nh? bé vào công cuộc đổi mới giáo dục, và rộng hơn là đổi mới chính trị ở Việt Nam.
Có rất nhi?u đi?u vô lý và không đúng với thực tế trong việc giảng dạy môn giáo dục công dân và các môn chính trị ở Việt Nam. Em xin nêu ra ở đây một vài sự việc mắt em thấy, tai em nghe ở các nước tư bản, thực dân, đế quốc như trong sách vở nhà trư?ng. Mong là thầy sẽ giải đáp những những câu h?i của em trong bài viết, và cũng chỉ ra cho em thấy suy nghĩ của em sai lầm hay đúng đắn ở chỗ nào.
Tại Việt Nam, chương trình giáo dục công dân cấp II và cấp III dạy rằng ở các nước tư bản, nhân dân lao động bị bóc lột đến cùng cực. Những ngư?i công nhân phụ trách công đoàn thì bị « mua chuộc » bằng cách được trả lương cao hơn. ?i?u này hoàn toàn sai và ngược lại, công đoàn ở Pháp rất mạnh và tập hợp được nhi?u ngư?i lao động. Khi có tranh chấp với giới chủ, các cuộc đình công được tổ chức chặt chẽ và gây ảnh hưởng rất rộng. M?i ngư?i đ?u có quy?n đình công, chỉ cần đăng kí ngày gi? sẽ có cảnh sát theo bảo vệ. Bất kì ai khi làm việc cũng đ?u được trả mức lương cơ bản thấp nhất khoảng 7 euros / 1h, trung bình một tháng khoảng 1000 euros, đủ để trả ti?n nhà và ti?n ăn. Nhìn lại Việt Nam, mức lương cơ bản quá thấp (khoảng 400 000 VN?) không đủ để công nhân trả ti?n nhà và phục hồi khả năng lao động, sản xuất. Các cuộc đình công của công nhân đã và hiện đang diễn ra để đòi quy?n lợi cho mình lại bị Nhà nước lên án là phạm pháp, cho là h? bị kích động, xúi giục. ?ối với em, đó là thái độ không đúng đắn của một Nhà nước đại diện cho quy?n lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Trong môn h?c kinh tế chính trị, sách giáo khoa nói rằng kinh tế là hạ tầng kiến trúc, còn chính trị là thượng tầng kiến trúc, và kinh tế quyết định chính trị. Thế nhưng ở nước ta, thực tế là chính trị quyết định kinh tế. Ngay sau khi thống nhất đất nước năm 1975, ?ảng và Nhà nước đã thi hành chính sách kinh tế ngăn sông cấm chợ để tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội. Khi nhận ra sai lầm để tiến hành công cuộc đổi mới thì vẫn lại là « kinh tế thị trư?ng theo định hướng chủ nghĩa xã hội », với kinh tế quốc doanh làm chủ đạo, còn thành phần kinh tế tư nhân thì yếu và thiếu. Chính vì lý do đó mà Việt Nam không theo kịp đà tiến của các nước láng gi?ng như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, v.v… Kể cả với nhịp độ tăng trưởng nhanh nhưng không b?n vững hiện nay, Việt Nam cũng không thể bắt kịp các nước khác. Không b?n vững ở đây có nghĩa là phá hoại môi trư?ng, bán tài nguyên thô, tham nhũng, vay nợ nước ngoài chồng chất và sử dụng kém hiệu quả. Như thế, chính ?ảng và Nhà nước đã không làm đúng những gì mình dạy là « kinh tế quyết định chính trị », mà vẫn luôn « chủ quan, duy ý chí ».
Trong môn h?c Chủ nghĩa Mác Lênin, phần chủ nghĩa duy vật biện chứng, em được dạy là « vật chất có trước và vật chất quyết định ý thức », và « con ngư?i có khả năng hiểu được tự nhiên ». ?ây là những đi?u đến bây gi? khoa h?c vẫn còn tranh cãi. Nhà vật lý thiên văn Trịnh Xuân Thuận, một bộ óc lớn của Việt Nam đang làm việc tại Mỹ, trong quyển sách « Giai điệu bí ẩn » đã được phát hành ở trong nước lại cho rằng con ngư?i không bao gi? hiểu được tự nhiên. Nếu thế giới quan khoa h?c của ông sai thì làm sao ông có thể trở thành một nhà khoa h?c tên tuổi tầm cỡ thế giới. Trong khi những nhà khoa h?c trong nước được trang bị chủ nghĩa Mác Lênin lại không thể tìm ra hoặc tìm ra rất ít những cái mới. Vậy thì theo thầy, chúng ta có nên dạy và áp đặt cho h?c sinh, sinh viên những đi?u vẫn còn đang tranh cãi hay không ? Ngoài ra, Mác đã nói « Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân, cần phải hủy diệt », Lênin coi tôn giáo là « một trong những thứ đê tiện nhất đã từng có trên trái đất này », đi?u 4 Hiến pháp cũng ghi là chúng ta « theo chủ nghĩa Mác Lênin », nhưng hiện nay báo chí nói nhi?u v? cán bộ ?ảng viên cao cấp dùng xe công để đi chùa, chính những ngư?i ?ảng viên còn không tin vào « vô thần » như vậy thì làm sao lại bắt sinh viên tin được. Hơn nữa, khi chúng ta thực hiện đi?u 4 Hiến pháp thì làm sao có thể thực hiện đi?u 70 Hiến pháp v? tự do tôn giáo. Theo em, cần phải xem xét lại nghiêm túc vấn đ? này. Không thể có chuyện văn bản pháp luật cao nhất nước lại chồng chéo như vậy được, và cũng không thể dạy một đằng lại đi làm một nẻo.
Trở lại môn giáo dục công dân, thầy cô dạy là « ?ảng Cộng sản là đại diện cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội », đi?u 4 Hiến pháp cũng ghi như vậy. ?ối với em, đây là một tiên đ? vì nó không có gì để chứng minh. Em đã tìm khắp các web site của ?ảng và Nhà nước nhưng không thể tìm thấy một tí thông tin gì liên quan đến giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. H? gồm bao nhiêu phần trăm dân số, tỉ lệ nam nữ thế nào, trình độ h?c vấn trung bình đến đâu, lương trung bình là bao nhiêu, ước mơ, nguyện v?ng của h? là gì, đã có những cuộc đi?u tra toàn diện nào v? công nhân Việt Nam hay chưa ? Như vậy, ?ảng không hiểu và không biết gì v? giai cấp công nhân lại tự cho mình là đại diện trung thành của giai cấp đó. Ngoài ra, theo số liệu của Liên Hiệp Quốc (UNDP) v? Việt Nam, 74% dân số sống ở nông thôn, như vậy giai cấp công nhân không thể chiếm hơn 20% dân số, và đại diện của giai cấp công nhân có thể đại diện cho cả dân tộc Việt Nam hay không ? Mặt khác, theo em, đi?u 4 Hiến pháp lại mâu thuẫn với ngay đi?u 2 và đi?u 3 Hiến pháp, vì đi?u 2 ghi là « tất cả quy?n lực Nhà nước thuộc v? nhân dân » và đi?u 3 ghi là Nhà nước « bảo đảm thực hiện công bằng xã hội », còn đi?u 4 lại ghi ?ảng « là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội ». Thưa thầy, làm sao có công bằng xã hội khi chỉ có một ?ảng độc quy?n lãnh đạo ? Trên thực tế, tổng bí thư là ngư?i có quy?n lực cao nhất nước, cao hơn cả chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch quốc hội, nhưng trong Hiến pháp lại không có một dòng nào quy định quy?n và nghĩa vụ của ông đối với nhân dân ! Nhân dân không bầu ra Tổng bí thư thì việc ông không có trách nhiệm với dân cũng là đi?u dễ hiểu. Ngay cả Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp cũng có tới gần 100% là ?ảng viên, đi?u này có bình thư?ng không khi chỉ có 2 triệu ?ảng viên trên 84 triệu dân Việt Nam ? Tất nhiên chúng ta có thể nói vì ?ảng viên là những ngư?i ưu tú nhất của dân tộc nên h? được bầu, nếu sự thật là như vậy thì Việt Nam đã trở thành con rồng châu ? từ lâu rồi, và chắc chắn bây gi? chúng ta không thể thua các nước láng gi?ng Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore… , xa hơn nữa là Hàn Quốc. Em không tin trí tuệ Việt Nam lại thua kém trí tuệ các dân tộc khác.
Bức thư nói lên suy nghĩ của 1 sinh viên du h?c nhức nhối v? cách dạy h?c và thông tin giảng dạy cũng như sự lạc hậu trong giáo dục nước nhà ! Khổ thân thằng bé,:roll: kiểu này chắc hết v? VN thăm vợ con rùi hihihi ! ::D
Nguyễn Tiê?n Trung gửi Bộ trưởng Gia?o dục
Nguyễn Tiê?n Trung, sinh năm 1983, cựu học sinh trường Lê Hồng Phong, TPHCM
Kính gửi : thầy Nguyễn Minh Hiển – Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo
?ồng kính gửi : các vị lãnh đạo ?ảng và Nhà nước, các cơ quan báo chí, truy?n thông
Sao gửi : các bạn thanh niên, sinh viên, h?c sinh
Trước hết, em xin được g?i thầy Nguyễn Minh Hiển là thầy, mặc dù thầy chưa h? dạy dỗ em một ngày nào. Là cựu sinh viên năm thứ nhất của ?ại h?c Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh và hiện đang du h?c tại Pháp, em muốn gửi đến thầy lá thư này để nói lên những suy nghĩ v? tình trạng giáo dục, đặc biệt là giáo dục chính trị ở Việt Nam, với mong muốn rằng nó sẽ góp phần nh? bé vào công cuộc đổi mới giáo dục, và rộng hơn là đổi mới chính trị ở Việt Nam.
Có rất nhi?u đi?u vô lý và không đúng với thực tế trong việc giảng dạy môn giáo dục công dân và các môn chính trị ở Việt Nam. Em xin nêu ra ở đây một vài sự việc mắt em thấy, tai em nghe ở các nước tư bản, thực dân, đế quốc như trong sách vở nhà trư?ng. Mong là thầy sẽ giải đáp những những câu h?i của em trong bài viết, và cũng chỉ ra cho em thấy suy nghĩ của em sai lầm hay đúng đắn ở chỗ nào.
Tại Việt Nam, chương trình giáo dục công dân cấp II và cấp III dạy rằng ở các nước tư bản, nhân dân lao động bị bóc lột đến cùng cực. Những ngư?i công nhân phụ trách công đoàn thì bị « mua chuộc » bằng cách được trả lương cao hơn. ?i?u này hoàn toàn sai và ngược lại, công đoàn ở Pháp rất mạnh và tập hợp được nhi?u ngư?i lao động. Khi có tranh chấp với giới chủ, các cuộc đình công được tổ chức chặt chẽ và gây ảnh hưởng rất rộng. M?i ngư?i đ?u có quy?n đình công, chỉ cần đăng kí ngày gi? sẽ có cảnh sát theo bảo vệ. Bất kì ai khi làm việc cũng đ?u được trả mức lương cơ bản thấp nhất khoảng 7 euros / 1h, trung bình một tháng khoảng 1000 euros, đủ để trả ti?n nhà và ti?n ăn. Nhìn lại Việt Nam, mức lương cơ bản quá thấp (khoảng 400 000 VN?) không đủ để công nhân trả ti?n nhà và phục hồi khả năng lao động, sản xuất. Các cuộc đình công của công nhân đã và hiện đang diễn ra để đòi quy?n lợi cho mình lại bị Nhà nước lên án là phạm pháp, cho là h? bị kích động, xúi giục. ?ối với em, đó là thái độ không đúng đắn của một Nhà nước đại diện cho quy?n lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Trong môn h?c kinh tế chính trị, sách giáo khoa nói rằng kinh tế là hạ tầng kiến trúc, còn chính trị là thượng tầng kiến trúc, và kinh tế quyết định chính trị. Thế nhưng ở nước ta, thực tế là chính trị quyết định kinh tế. Ngay sau khi thống nhất đất nước năm 1975, ?ảng và Nhà nước đã thi hành chính sách kinh tế ngăn sông cấm chợ để tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội. Khi nhận ra sai lầm để tiến hành công cuộc đổi mới thì vẫn lại là « kinh tế thị trư?ng theo định hướng chủ nghĩa xã hội », với kinh tế quốc doanh làm chủ đạo, còn thành phần kinh tế tư nhân thì yếu và thiếu. Chính vì lý do đó mà Việt Nam không theo kịp đà tiến của các nước láng gi?ng như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, v.v… Kể cả với nhịp độ tăng trưởng nhanh nhưng không b?n vững hiện nay, Việt Nam cũng không thể bắt kịp các nước khác. Không b?n vững ở đây có nghĩa là phá hoại môi trư?ng, bán tài nguyên thô, tham nhũng, vay nợ nước ngoài chồng chất và sử dụng kém hiệu quả. Như thế, chính ?ảng và Nhà nước đã không làm đúng những gì mình dạy là « kinh tế quyết định chính trị », mà vẫn luôn « chủ quan, duy ý chí ».
Trong môn h?c Chủ nghĩa Mác Lênin, phần chủ nghĩa duy vật biện chứng, em được dạy là « vật chất có trước và vật chất quyết định ý thức », và « con ngư?i có khả năng hiểu được tự nhiên ». ?ây là những đi?u đến bây gi? khoa h?c vẫn còn tranh cãi. Nhà vật lý thiên văn Trịnh Xuân Thuận, một bộ óc lớn của Việt Nam đang làm việc tại Mỹ, trong quyển sách « Giai điệu bí ẩn » đã được phát hành ở trong nước lại cho rằng con ngư?i không bao gi? hiểu được tự nhiên. Nếu thế giới quan khoa h?c của ông sai thì làm sao ông có thể trở thành một nhà khoa h?c tên tuổi tầm cỡ thế giới. Trong khi những nhà khoa h?c trong nước được trang bị chủ nghĩa Mác Lênin lại không thể tìm ra hoặc tìm ra rất ít những cái mới. Vậy thì theo thầy, chúng ta có nên dạy và áp đặt cho h?c sinh, sinh viên những đi?u vẫn còn đang tranh cãi hay không ? Ngoài ra, Mác đã nói « Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân, cần phải hủy diệt », Lênin coi tôn giáo là « một trong những thứ đê tiện nhất đã từng có trên trái đất này », đi?u 4 Hiến pháp cũng ghi là chúng ta « theo chủ nghĩa Mác Lênin », nhưng hiện nay báo chí nói nhi?u v? cán bộ ?ảng viên cao cấp dùng xe công để đi chùa, chính những ngư?i ?ảng viên còn không tin vào « vô thần » như vậy thì làm sao lại bắt sinh viên tin được. Hơn nữa, khi chúng ta thực hiện đi?u 4 Hiến pháp thì làm sao có thể thực hiện đi?u 70 Hiến pháp v? tự do tôn giáo. Theo em, cần phải xem xét lại nghiêm túc vấn đ? này. Không thể có chuyện văn bản pháp luật cao nhất nước lại chồng chéo như vậy được, và cũng không thể dạy một đằng lại đi làm một nẻo.
Trở lại môn giáo dục công dân, thầy cô dạy là « ?ảng Cộng sản là đại diện cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội », đi?u 4 Hiến pháp cũng ghi như vậy. ?ối với em, đây là một tiên đ? vì nó không có gì để chứng minh. Em đã tìm khắp các web site của ?ảng và Nhà nước nhưng không thể tìm thấy một tí thông tin gì liên quan đến giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. H? gồm bao nhiêu phần trăm dân số, tỉ lệ nam nữ thế nào, trình độ h?c vấn trung bình đến đâu, lương trung bình là bao nhiêu, ước mơ, nguyện v?ng của h? là gì, đã có những cuộc đi?u tra toàn diện nào v? công nhân Việt Nam hay chưa ? Như vậy, ?ảng không hiểu và không biết gì v? giai cấp công nhân lại tự cho mình là đại diện trung thành của giai cấp đó. Ngoài ra, theo số liệu của Liên Hiệp Quốc (UNDP) v? Việt Nam, 74% dân số sống ở nông thôn, như vậy giai cấp công nhân không thể chiếm hơn 20% dân số, và đại diện của giai cấp công nhân có thể đại diện cho cả dân tộc Việt Nam hay không ? Mặt khác, theo em, đi?u 4 Hiến pháp lại mâu thuẫn với ngay đi?u 2 và đi?u 3 Hiến pháp, vì đi?u 2 ghi là « tất cả quy?n lực Nhà nước thuộc v? nhân dân » và đi?u 3 ghi là Nhà nước « bảo đảm thực hiện công bằng xã hội », còn đi?u 4 lại ghi ?ảng « là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội ». Thưa thầy, làm sao có công bằng xã hội khi chỉ có một ?ảng độc quy?n lãnh đạo ? Trên thực tế, tổng bí thư là ngư?i có quy?n lực cao nhất nước, cao hơn cả chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch quốc hội, nhưng trong Hiến pháp lại không có một dòng nào quy định quy?n và nghĩa vụ của ông đối với nhân dân ! Nhân dân không bầu ra Tổng bí thư thì việc ông không có trách nhiệm với dân cũng là đi?u dễ hiểu. Ngay cả Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp cũng có tới gần 100% là ?ảng viên, đi?u này có bình thư?ng không khi chỉ có 2 triệu ?ảng viên trên 84 triệu dân Việt Nam ? Tất nhiên chúng ta có thể nói vì ?ảng viên là những ngư?i ưu tú nhất của dân tộc nên h? được bầu, nếu sự thật là như vậy thì Việt Nam đã trở thành con rồng châu ? từ lâu rồi, và chắc chắn bây gi? chúng ta không thể thua các nước láng gi?ng Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore… , xa hơn nữa là Hàn Quốc. Em không tin trí tuệ Việt Nam lại thua kém trí tuệ các dân tộc khác.