babycat84
03-24-2006, 05:34 PM
Bài toán chứng minh này hay quá, sưu tầm rùi post cho m?i ngư?i đ?c nè...
Ngày …tháng …năm…
Nh? ! Nh? thư?ng cằn nhằn anh giống cây xương rồng khô khan và đầy gai, nhưng nh? nè, mỗi khi xương rồng nở hoa thì quí lắm đấy. Anh chẳng biết viết thơ hay làm văn để tặng nh?. Anh chỉ thích Toán, Anh Văn, Vi Tính…thôi. Không biết từ trước đến nay, nh? nhận được bao nhiêu “tác phẩm? của mấy gã trồng si theo nh? nhỉ ? Có lẽ anh thiếu lãng mạn thật, anh chỉ thích những thứ rõ ràng, logic và có thể chứng minh một cách chắc chắn. Viết thơ, phổ nhạc thì anh mù tịt, anh chẳng biết nói sao cho nh? hiểu lòng anh bây gi?. Thôi thì, để anh làm một bài toán chứng minh cho nh? rõ tình cảm của anh nhé!
Bài toán tình yêu
?? bài : Anh là X, nh? là Y, với phép tính Yêu và Không Yêu, hãy chứng minh định lí sau : X yêu Y và Y yêu X là đúng và chỉ có thể tồn tại một cách duy nhất.
Giả thiết 1 : X yêu Y
Chứng minh: ?ể chứng minh là anh yêu nh? thì anh có vô khối bằng chứng lẫn ví dụ.
Này nhé, từ thuở mới biết nh? thôi, anh đã phải đợi không biết bao nhiêu ngày và mất không biết bao nhiêu đêm để nghĩ ra một lá đơn xin làm quen gửi nh?. Nếu anh chỉ giỡn chơi cho vui thì anh đã làm quen nh? ngay từ lúc đầu rồi. Nếu anh chẳng “có gì? với nh? thì anh đâu phải hồi hộp ngóng thư thư nh? trả l?i đến như vậy. Nh? thấy chưa, chỉ bước ban đầu thôi mà làm kẻ lạnh lùng với trái tim bằng đá như anh phải nao núng không ít. Cái ngày nh? cư?i cư?i chấp nhận, mắt nh? long lanh đến lạ kì, may mà anh còn “nhớ lối đi v??, nếu không chắc gia đình phải đăng báo “Tìm ngư?i lạc?. Nh? thấy chưa, như vậy cũng đủ thấy tấm thịnh tình của anh dành cho nh? rồi . Nếu anh không yêu nh?, anh chẳng thể nào đứng trước trư?ng ch? nh? tan h?c v?. Thuở ấy, anh chúa ghét mấy đứa con trai đứng đực mặt ra mong ngóng, trông thật chẳng khác gì mấy thằng ngố. Anh vẫn cư?i thầm: “?àn ông đàn ang thì phải khí thế lên, ai đ?i chỉ vì một ngư?i phụ nữ.? Nhưng ôi chao, anh hùng không qua ải mĩ nhân, bây gi? anh lại cam tâm tình nguyện làm một thằng dở hơi như thế. Dù biết chưa đến gi?, anh vẫn nôn nóng tới sớm rồi đứng đợi, chỉ sợ ra trễ, nh? theo lũ bạn đi mất. Mong là nh? sẽ không cho anh là thằng ngốc, nh? nhé.Có khi nh? giận không thèm nói chuyện với chuyện với anh, mới vài ngày thôi mà anh đã thấy th?i gian sao dài dằng dặc, vào sở làm mà lòng như lửa đốt, đến nỗi mấy đồng nghiệp cứ phải thì thào: “Mày làm sao thế ??
Biện luận:
“Tình yêu là mù quáng?. Không, anh chẳng thích làm gã thầy bói mù đoán già đoán non tình yêu của chúng mình. Mắt anh còn tốt lắm, và để thấy rõ nh? hơn, anh còn gắn thêm hai miếng kính dày cộm, to chảng. Anh không dám th? non hẹn biển như một kẻ khoác lác, anh cũng không muốn nói vòng vo quanh co đầy ẩn dụ ngụ ý để nh? rối tinh rối mù lạc vào mê hồn trận thì tội nghiệp. Anh chỉ có thể rõ ràng, ngắn g?n và súc tích y như một bài toán logic : Anh yêu nh?.
Giả thiết 2 : Y yêu X
Chứng minh: ?ặt mình vào chỗ ngồi của ngư?i khác để suy ra ngư?i ta nghĩ gì quả thật là một đi?u không đơn giản. Nhưng vì nh?, anh sẽ cố gắng làm m?i thứ trở nên dễ hiểu nhất mà anh có thể.
Nh? có thể đang cong môi, lừ mắt bảo rằng, làm quen thì nh? cũng có cả khối ngư?i, nh? cũng đồng ý cả chục mạng, chứ đâu có riêng gì anh. Ừ, cho là vậy đi, thế tại sao nh? không trả l?i ngay, mà để đến cả tuần sau, anh năn nỉ mãi mới cho gặp mặt. ?ịnh cho anh đau tim chắc ? Vậy là nh? cũng coi anh “đặc biệt? hơn ngư?i khác một chút rồi. Nh? sắp kêu: “Con gái phải làm giá chứ sao!? Ừ, cho là vậy đi, sao khi anh nắm tay nh? h?i: “Chịu không??, mặt nh? đ? hồng lên, chỉ cư?i cư?i mà không nói gì? Nh? lại sắp bảo: “Thì con gái phải mắc cỡ chứ sao?? Ừ, cho là vậy đi, sao mấy thằng “ôn con? ở trư?ng xếp hàng ch? đón nh? v?, nh? ngúng nguẩy lắc đầu mà chỉ bẽn lẽn lên xe anh ngồi? Nh? chắc đang bặm môi la: “ Tại anh lớn hơn, chững chạc hơn nên đáng tin hơn.? Ừ, cứ cho là vậy đi, sao nh? cứ chịu khó viết thư, chép thơ, gửi nhạc cho anh làm gì nhỉ? Mà toàn thơ tình không mới…ác chứ ! Nh? biết anh khô queo, cứng như đá, chì như thép, vậy mà còn đưa toàn mấy thứ “ướt nhẹp?. Sao nh? không làm thế với mấy “ôn con? trong lớp nhỉ ? Chết thật, lần này anh không suy ra nữa đâu, để tự nh? nghĩ đi nhé !
Ngày 8-3, ngày Valentine, nh? hí hửng khoe anh nào hoa, nào quà, nào thiệp, cùng “những lá thư tình hay nhất thế giới?. Quen nhau gần một năm tr?i rồi, vậy mà anh vẫn tay không, tỉnh bơ ngồi uống nước mía cạnh nh?, chả phản ứng gì sất. Không biết ai tự dưng h?n mát thế nhỉ? Úi dào, anh đâu có dễ sập bẫy nh? như vậy? Cái kế “khích tướng? này xưa còn hơn ….Trái ?ất. Ai bảo con trai không được làm giá? Nôn nóng quá nh? chạy mất tiêu thì sao ? Nh? định ch?c cho anh ghen chết đấy à? ?ừng hòng nhé. Ôi nh? ơi, anh là “ngư?i lớn?, chơi với nh? anh thành “con nít? một chút. Còn lũ “ôn con? trong trư?ng chỉ là đám con nít tập làm ngư?i lớn. Ngư?i lớn đã từng làm trẻ con, cho nên trư?ng hợp anh chấp nhận được, còn đám con nít mới nứt mắt hỉ mũi chưa sạch mà h?c đòi, thế là h?ng ! Khi nào rảnh, anh sẽ viết thêm cho nh? một bài chứng minh lí luận đầy đủ v? lũ ranh ấy cho chúng biết thế nào là lễ độ !
Biện luận:
Những gì nh? dành cho anh, chậc, anh “cảm kích? lắm lắm. Từng ấy ví dụ thôi anh cũng đủ hiểu lòng của nh? rồi. Úi dào, nh? mắc cỡ không dám nói ra, thôi thì để anh nói giùm nh? nhé. Chà, không được, nói lớn quá ngư?i ta biết thì nh? đ? mặt, vậy anh nói khe khẽ vừa đủ chúng mình nghe thôi nh? nhé: “…? Ui da, đừng có ngắt anh, đau lắm, tội nghiệp!
Từ (1) và (2) =>
Giả thiết 3 : X yêu Y và Y yêu X. Chúng ta yêu nhau
Chứng minh: Nếu giả thiết này thành sự thật thì … ôi chao, còn gì hạnh phúc bằng .Nh? còn bé lắm, nh? còn đi h?c, hồn hiên và ngây thơ. Thỉnh thoảng, nh? bỗng thành ngư?i nhớn, nghiêm nghị và sâu sắc khiến anh phải ngạc nhiên. Dù sao đi nữa, trong anh, nh? luôn là nh? bé b?ng và đáng yêu. Anh yêu mái tóc nh? nên anh đã phải đi lùng cái kẹp tặng nh? dù một thằng đàn ông như anh chẳng ưa gì chuyện sắm đồ con gái. Anh yêu đôi mắt tinh nghịch, lí lắc. Anh yêu cả cái nhìn mơ màng dù với cặp kính mà nh? ghét. Anh yêu cái mặt nhăn nhăn như… con khỉ khi nh? giận. Anh yêu luôn cả tính xấu của nh? vì tình yêu phải bao dung và độ lượng. Còn nh?, khi vui nh? tìm đến anh chia xẻ, nụ cư?i lúng liếng của nh? làm đ?i anh thấy tươi đẹp hơn. Lúc buồn, nh? cũng th? thẻ tâm sự rồi h?i anh gỡ mối tơ lòng. Bên nh?, anh thấy mình cũng quan tr?ng hẳn lên, và anh cố làm tốt m?i thứ hơn để xứng với tình cảm của nh?. Nhi?u lúc nh? giận lẫy bảo anh vô tình, chẳng quan tâm khi mấy ngày im bặt, chẳng h?i thăm. Không có đâu, anh luôn nhớ nh?, anh chỉ bận đi làm thôi. Nh? thấy đó, anh phải làm tốt công việc của mình thì mới ra oai với nh? được chứ. Anh còn phải kiếm ti?n để có dịp mua quà, dẫn nh? đi chơi, đi coi xi nê… Nh? thấy chưa, anh cũng có trách nhiệm lắm chứ, anh chả thích ăn không ngồi rồi, đi tán gái cho vui. Anh có nghĩa vụ lo lắng cho tương lai và chuyện h?c của nh? nữa, anh chả muốn vì mải vui nh? quên mất h?c bài. Nếu thế thì anh quả thật đáng trách lắm.
Biện luận:
Có thể anh yêu nh? nhi?u hơn là nh? yêu anh. Thế cũng được, quan tr?ng là Chúng ta yêu nhau. Yêu anh, nh? vừa được yêu nè, vừa được chi?u nè, vừa có vệ sĩ, tài xế và cả thầy giáo nữa. Thấy không, nh? “l?i to? đấy nhé. Còn anh, chỉ cần được nh? yêu, vậy là quá đủ rồi.
Giả thiết 4: X không yêu Y và Y không yêu X
Chứng minh: không tìm ra
Biện luận:
Một giả thiết cực kì vô lí . Anh đã gặp qua khá nhi?u bài toán hóc búa trong đ?i, nhưng đây là một câu đố lạ lùng nhất anh từng gặp. M?i lần, nếu không tìm được một đáp số khả thi, anh sẽ ghi vào phần l?i giải rất ngắn g?n: CTMB => Có Tr?i Mà Biết. Nhưng nh? à, giả thiết này có lẽ tr?i cũng không trả l?i nổi, vì nó sai ngay từ giả thiết, vậy thì còn chứng minh cái quái gì nữa.Chắc nh? đang nhắc chừng anh, hình như thiêu thiếu cái gì phải không? Anh biết rồi, nh? đang bảo còn hai giả thiết nữa mà anh quên. Anh chẳng quên đâu, anh chỉ thấy chúng không cần thiết thôi. Nhưng để chi?u lòng nh?, anh nói nh? nghe nhé.
Giả thiết 5: Y yêu X và X không yêu Y
Thật không căn cứ, không nguyên do, hoàn toàn vô lí ! Nếu nh? yêu anh thì lí nào anh lại không yêu nh? được cơ chứ ? Giả thiết này cũng sai lầm ngay từ đầu rồi, chẳng cần chứng minh nữa.
Giả thiết 6: X yêu Y và Y không yêu X
Nh? ơi, nếu quả thật có một giả thiết như vậy tồn tại, anh không đủ can đảm lẫn tâm trí để chứng minh nữa. Anh tìm mãi không ra một bằng chứng nào để nói nó là sự thật. Tr?i sinh ra mỗi ngư?i đàn ông và lấy cái xương sư?n của h? để làm nên ngư?i phụ nữ. Nh? chính là cái xương sư?n huyết thống ấy. Nếu nh? từ chối mà phụ lòng chúa tr?i, có lẽ anh sẽ chết vì một cái xương sư?n ngoại đạo. Chắc chắn nh? không nỡ nhìn một kẻ yêu mình phải chết thảm thương như thế chứ? Vậy thì, chúng ta hãy dẹp luôn cái giả thiết “mắc toi? này đi, nh? nhé !
Kết luận: Nh? ơi, chứng minh nh? nghe vậy là đủ rồi, thôi tụi mình cứ tự… kết luận với nhau đi, nghen nh? !
Du Phong
Ngày …tháng …năm…
Nh? ! Nh? thư?ng cằn nhằn anh giống cây xương rồng khô khan và đầy gai, nhưng nh? nè, mỗi khi xương rồng nở hoa thì quí lắm đấy. Anh chẳng biết viết thơ hay làm văn để tặng nh?. Anh chỉ thích Toán, Anh Văn, Vi Tính…thôi. Không biết từ trước đến nay, nh? nhận được bao nhiêu “tác phẩm? của mấy gã trồng si theo nh? nhỉ ? Có lẽ anh thiếu lãng mạn thật, anh chỉ thích những thứ rõ ràng, logic và có thể chứng minh một cách chắc chắn. Viết thơ, phổ nhạc thì anh mù tịt, anh chẳng biết nói sao cho nh? hiểu lòng anh bây gi?. Thôi thì, để anh làm một bài toán chứng minh cho nh? rõ tình cảm của anh nhé!
Bài toán tình yêu
?? bài : Anh là X, nh? là Y, với phép tính Yêu và Không Yêu, hãy chứng minh định lí sau : X yêu Y và Y yêu X là đúng và chỉ có thể tồn tại một cách duy nhất.
Giả thiết 1 : X yêu Y
Chứng minh: ?ể chứng minh là anh yêu nh? thì anh có vô khối bằng chứng lẫn ví dụ.
Này nhé, từ thuở mới biết nh? thôi, anh đã phải đợi không biết bao nhiêu ngày và mất không biết bao nhiêu đêm để nghĩ ra một lá đơn xin làm quen gửi nh?. Nếu anh chỉ giỡn chơi cho vui thì anh đã làm quen nh? ngay từ lúc đầu rồi. Nếu anh chẳng “có gì? với nh? thì anh đâu phải hồi hộp ngóng thư thư nh? trả l?i đến như vậy. Nh? thấy chưa, chỉ bước ban đầu thôi mà làm kẻ lạnh lùng với trái tim bằng đá như anh phải nao núng không ít. Cái ngày nh? cư?i cư?i chấp nhận, mắt nh? long lanh đến lạ kì, may mà anh còn “nhớ lối đi v??, nếu không chắc gia đình phải đăng báo “Tìm ngư?i lạc?. Nh? thấy chưa, như vậy cũng đủ thấy tấm thịnh tình của anh dành cho nh? rồi . Nếu anh không yêu nh?, anh chẳng thể nào đứng trước trư?ng ch? nh? tan h?c v?. Thuở ấy, anh chúa ghét mấy đứa con trai đứng đực mặt ra mong ngóng, trông thật chẳng khác gì mấy thằng ngố. Anh vẫn cư?i thầm: “?àn ông đàn ang thì phải khí thế lên, ai đ?i chỉ vì một ngư?i phụ nữ.? Nhưng ôi chao, anh hùng không qua ải mĩ nhân, bây gi? anh lại cam tâm tình nguyện làm một thằng dở hơi như thế. Dù biết chưa đến gi?, anh vẫn nôn nóng tới sớm rồi đứng đợi, chỉ sợ ra trễ, nh? theo lũ bạn đi mất. Mong là nh? sẽ không cho anh là thằng ngốc, nh? nhé.Có khi nh? giận không thèm nói chuyện với chuyện với anh, mới vài ngày thôi mà anh đã thấy th?i gian sao dài dằng dặc, vào sở làm mà lòng như lửa đốt, đến nỗi mấy đồng nghiệp cứ phải thì thào: “Mày làm sao thế ??
Biện luận:
“Tình yêu là mù quáng?. Không, anh chẳng thích làm gã thầy bói mù đoán già đoán non tình yêu của chúng mình. Mắt anh còn tốt lắm, và để thấy rõ nh? hơn, anh còn gắn thêm hai miếng kính dày cộm, to chảng. Anh không dám th? non hẹn biển như một kẻ khoác lác, anh cũng không muốn nói vòng vo quanh co đầy ẩn dụ ngụ ý để nh? rối tinh rối mù lạc vào mê hồn trận thì tội nghiệp. Anh chỉ có thể rõ ràng, ngắn g?n và súc tích y như một bài toán logic : Anh yêu nh?.
Giả thiết 2 : Y yêu X
Chứng minh: ?ặt mình vào chỗ ngồi của ngư?i khác để suy ra ngư?i ta nghĩ gì quả thật là một đi?u không đơn giản. Nhưng vì nh?, anh sẽ cố gắng làm m?i thứ trở nên dễ hiểu nhất mà anh có thể.
Nh? có thể đang cong môi, lừ mắt bảo rằng, làm quen thì nh? cũng có cả khối ngư?i, nh? cũng đồng ý cả chục mạng, chứ đâu có riêng gì anh. Ừ, cho là vậy đi, thế tại sao nh? không trả l?i ngay, mà để đến cả tuần sau, anh năn nỉ mãi mới cho gặp mặt. ?ịnh cho anh đau tim chắc ? Vậy là nh? cũng coi anh “đặc biệt? hơn ngư?i khác một chút rồi. Nh? sắp kêu: “Con gái phải làm giá chứ sao!? Ừ, cho là vậy đi, sao khi anh nắm tay nh? h?i: “Chịu không??, mặt nh? đ? hồng lên, chỉ cư?i cư?i mà không nói gì? Nh? lại sắp bảo: “Thì con gái phải mắc cỡ chứ sao?? Ừ, cho là vậy đi, sao mấy thằng “ôn con? ở trư?ng xếp hàng ch? đón nh? v?, nh? ngúng nguẩy lắc đầu mà chỉ bẽn lẽn lên xe anh ngồi? Nh? chắc đang bặm môi la: “ Tại anh lớn hơn, chững chạc hơn nên đáng tin hơn.? Ừ, cứ cho là vậy đi, sao nh? cứ chịu khó viết thư, chép thơ, gửi nhạc cho anh làm gì nhỉ? Mà toàn thơ tình không mới…ác chứ ! Nh? biết anh khô queo, cứng như đá, chì như thép, vậy mà còn đưa toàn mấy thứ “ướt nhẹp?. Sao nh? không làm thế với mấy “ôn con? trong lớp nhỉ ? Chết thật, lần này anh không suy ra nữa đâu, để tự nh? nghĩ đi nhé !
Ngày 8-3, ngày Valentine, nh? hí hửng khoe anh nào hoa, nào quà, nào thiệp, cùng “những lá thư tình hay nhất thế giới?. Quen nhau gần một năm tr?i rồi, vậy mà anh vẫn tay không, tỉnh bơ ngồi uống nước mía cạnh nh?, chả phản ứng gì sất. Không biết ai tự dưng h?n mát thế nhỉ? Úi dào, anh đâu có dễ sập bẫy nh? như vậy? Cái kế “khích tướng? này xưa còn hơn ….Trái ?ất. Ai bảo con trai không được làm giá? Nôn nóng quá nh? chạy mất tiêu thì sao ? Nh? định ch?c cho anh ghen chết đấy à? ?ừng hòng nhé. Ôi nh? ơi, anh là “ngư?i lớn?, chơi với nh? anh thành “con nít? một chút. Còn lũ “ôn con? trong trư?ng chỉ là đám con nít tập làm ngư?i lớn. Ngư?i lớn đã từng làm trẻ con, cho nên trư?ng hợp anh chấp nhận được, còn đám con nít mới nứt mắt hỉ mũi chưa sạch mà h?c đòi, thế là h?ng ! Khi nào rảnh, anh sẽ viết thêm cho nh? một bài chứng minh lí luận đầy đủ v? lũ ranh ấy cho chúng biết thế nào là lễ độ !
Biện luận:
Những gì nh? dành cho anh, chậc, anh “cảm kích? lắm lắm. Từng ấy ví dụ thôi anh cũng đủ hiểu lòng của nh? rồi. Úi dào, nh? mắc cỡ không dám nói ra, thôi thì để anh nói giùm nh? nhé. Chà, không được, nói lớn quá ngư?i ta biết thì nh? đ? mặt, vậy anh nói khe khẽ vừa đủ chúng mình nghe thôi nh? nhé: “…? Ui da, đừng có ngắt anh, đau lắm, tội nghiệp!
Từ (1) và (2) =>
Giả thiết 3 : X yêu Y và Y yêu X. Chúng ta yêu nhau
Chứng minh: Nếu giả thiết này thành sự thật thì … ôi chao, còn gì hạnh phúc bằng .Nh? còn bé lắm, nh? còn đi h?c, hồn hiên và ngây thơ. Thỉnh thoảng, nh? bỗng thành ngư?i nhớn, nghiêm nghị và sâu sắc khiến anh phải ngạc nhiên. Dù sao đi nữa, trong anh, nh? luôn là nh? bé b?ng và đáng yêu. Anh yêu mái tóc nh? nên anh đã phải đi lùng cái kẹp tặng nh? dù một thằng đàn ông như anh chẳng ưa gì chuyện sắm đồ con gái. Anh yêu đôi mắt tinh nghịch, lí lắc. Anh yêu cả cái nhìn mơ màng dù với cặp kính mà nh? ghét. Anh yêu cái mặt nhăn nhăn như… con khỉ khi nh? giận. Anh yêu luôn cả tính xấu của nh? vì tình yêu phải bao dung và độ lượng. Còn nh?, khi vui nh? tìm đến anh chia xẻ, nụ cư?i lúng liếng của nh? làm đ?i anh thấy tươi đẹp hơn. Lúc buồn, nh? cũng th? thẻ tâm sự rồi h?i anh gỡ mối tơ lòng. Bên nh?, anh thấy mình cũng quan tr?ng hẳn lên, và anh cố làm tốt m?i thứ hơn để xứng với tình cảm của nh?. Nhi?u lúc nh? giận lẫy bảo anh vô tình, chẳng quan tâm khi mấy ngày im bặt, chẳng h?i thăm. Không có đâu, anh luôn nhớ nh?, anh chỉ bận đi làm thôi. Nh? thấy đó, anh phải làm tốt công việc của mình thì mới ra oai với nh? được chứ. Anh còn phải kiếm ti?n để có dịp mua quà, dẫn nh? đi chơi, đi coi xi nê… Nh? thấy chưa, anh cũng có trách nhiệm lắm chứ, anh chả thích ăn không ngồi rồi, đi tán gái cho vui. Anh có nghĩa vụ lo lắng cho tương lai và chuyện h?c của nh? nữa, anh chả muốn vì mải vui nh? quên mất h?c bài. Nếu thế thì anh quả thật đáng trách lắm.
Biện luận:
Có thể anh yêu nh? nhi?u hơn là nh? yêu anh. Thế cũng được, quan tr?ng là Chúng ta yêu nhau. Yêu anh, nh? vừa được yêu nè, vừa được chi?u nè, vừa có vệ sĩ, tài xế và cả thầy giáo nữa. Thấy không, nh? “l?i to? đấy nhé. Còn anh, chỉ cần được nh? yêu, vậy là quá đủ rồi.
Giả thiết 4: X không yêu Y và Y không yêu X
Chứng minh: không tìm ra
Biện luận:
Một giả thiết cực kì vô lí . Anh đã gặp qua khá nhi?u bài toán hóc búa trong đ?i, nhưng đây là một câu đố lạ lùng nhất anh từng gặp. M?i lần, nếu không tìm được một đáp số khả thi, anh sẽ ghi vào phần l?i giải rất ngắn g?n: CTMB => Có Tr?i Mà Biết. Nhưng nh? à, giả thiết này có lẽ tr?i cũng không trả l?i nổi, vì nó sai ngay từ giả thiết, vậy thì còn chứng minh cái quái gì nữa.Chắc nh? đang nhắc chừng anh, hình như thiêu thiếu cái gì phải không? Anh biết rồi, nh? đang bảo còn hai giả thiết nữa mà anh quên. Anh chẳng quên đâu, anh chỉ thấy chúng không cần thiết thôi. Nhưng để chi?u lòng nh?, anh nói nh? nghe nhé.
Giả thiết 5: Y yêu X và X không yêu Y
Thật không căn cứ, không nguyên do, hoàn toàn vô lí ! Nếu nh? yêu anh thì lí nào anh lại không yêu nh? được cơ chứ ? Giả thiết này cũng sai lầm ngay từ đầu rồi, chẳng cần chứng minh nữa.
Giả thiết 6: X yêu Y và Y không yêu X
Nh? ơi, nếu quả thật có một giả thiết như vậy tồn tại, anh không đủ can đảm lẫn tâm trí để chứng minh nữa. Anh tìm mãi không ra một bằng chứng nào để nói nó là sự thật. Tr?i sinh ra mỗi ngư?i đàn ông và lấy cái xương sư?n của h? để làm nên ngư?i phụ nữ. Nh? chính là cái xương sư?n huyết thống ấy. Nếu nh? từ chối mà phụ lòng chúa tr?i, có lẽ anh sẽ chết vì một cái xương sư?n ngoại đạo. Chắc chắn nh? không nỡ nhìn một kẻ yêu mình phải chết thảm thương như thế chứ? Vậy thì, chúng ta hãy dẹp luôn cái giả thiết “mắc toi? này đi, nh? nhé !
Kết luận: Nh? ơi, chứng minh nh? nghe vậy là đủ rồi, thôi tụi mình cứ tự… kết luận với nhau đi, nghen nh? !
Du Phong