PDA

View Full Version : Tính Chất Trí Tuệ và Nhân Bản của ?ạo Phật



tram_y
04-08-2006, 06:39 PM
Khi bàn v? Phật Giáo, h?c giả Lương Khải Siêu (1873-1929) đã viết:

"Phật Giáo là trí tín không phải là mê tín, là kiêm thiện chứ không phải là độc thiện, là nhập thế chứ không phải yếm thế"

Lương Khải Siêu tiên sinh bác cổ thông kim, cả Trung Quốc lân Tây Phương, giữ một địa vị khả kính trong giới h?c giả (Trung Quốc cận đại). L?i nói của ông phải có căn cứ trên phương diện h?c lý. Thế thì căn cứ ấy là gì? Lẽ dỉ nhiên là ở trong Tam tạng giáo điển của đạo Phật. Vì mục đích của đạo Phật là mong con ngư?i chuyển mê thành ngộ, chuyển ngu thành trí, và chuyển phàm thành thánh chứ không gì khác.

Viết theo Thượng T?a Thích Phước Sơn - Bản Tin Khánh Anh 04/2005 - Pháp

tram_y
04-08-2006, 08:42 PM
1. Phật Giáo là trí tín chứ không phải mê tín

Trước khi đ? cập đến trí tín của Phật giáo, thiết tưởng chúng ta hãy tìm hiểu vì sao sinh ra mê tín, và mê tín như thế nào?

Ngày xưa, do nhân trí chưa mở mang, đối với các hiện tượng tự nhiên trong vũ trụ như thiên tai, baõ lụt, động đất, núi lửa, ... ngư?i ta cho rằng phải có một đâng thần linh tối cao, đầy quy?n năng đi?u khiển. Cuñg như sự sống chết th? yểu, h?a phúc tai ương của con ngư?i, không thứ gì không do thần linh định đoạt. Các thần linh ấy, nếu tôn kính cầu đảo thì được phước, nếu xúc phạm trái nghịch thì mang h?a. Ngư?i đ?i vì mong tiêu tai thêm phước mà dùng lể vật hiến tế thần linh, mong thần linh được vui lòng. Ngư?i mê ti?n của thì cầu thần linh ban cho nhi?u của cải; ngư?i ham danh v?ng thì cầu thần linh bảo hộ được thăng một lần ba cấp. Nhưñg ngư?i này không gieo nhân lành mà v?ng cầu quả tốt, thần nhân nếu có linh thiêng chăng nưã cuñg không thể tùy theo tham v?ng của h? mà cầu đâu li?n cho đó.

Nên biết rằng trong vũ trụ, mỗi thứ đ?u có nhân quả riêng của nó, như ?ức Phật đã dạy: "Gieo nhân nào thì gặt quả nấy" Muốn cho sản lượng gia tăng, phải nổ lực canh tác. Muốn cho thân thể khoẻ mạnh, phải siêng năng giữ vệ sinh. Muốn được lên chức phải gieo cái nhân trung thực chăm chỉ, chứ không thể cầu thần linh mà đạt được mục đích. Chúng ta thấy một ngư?i thông minh chánh trực còn không giả v? t? ra thân thiện với kẻ xu nịnh, thì có lẻ nào thần linh lại tham lam lễ vật mà làm đảo lộn lẽ phải trái của ngư?i đ?i? Chỉ vì chúng ta không hiểu r? lý nhân quả, cầu mong hảo huy?n, không nhân mà muốn có quả, thưc là sai lầm hết sức.

Phật giáo không giống như thế. ?ối tượng tối cao mà ngư?i Phật tử tôn th? là đức Phật. Phật có nghiã là bậc giác ngộ. Tự giác, giác tha, giác hạnh viên mañ g?i là Phật. Quả vị kế Phật là Bồ Tát. Bồ tát nghiã là giac hưũ tình, tức giác ngộ tất cả chúng sinh có tình thức. Bồ tát trên thì cầu đạt được giác ngộ tối thượng, dưới thì cứu độ tất cả các loài hưũ tình. Bồ tát tu hành công đức viên mañ cuñg chính là Phật. ?ức Phật được tôn th? trong các gia đình Phật giáo hay tại các tự viện nước ta, thư?ng là ?ức Giáo Chủ Thích Ca Mâu Ni Phật hoặc là ?ức Phật A Di ?à, Giáo chủ cõi Tây phương Cực Lạc. Còn các Bồ Tát được tôn kính như Bồ tát Văn Thù, Bồ tát Phổ Hi?n, Bồ tát Quan Thế Âm, Bồ tát ?ại Thế Chí, Bồ tát ?ịa Tạng, Bồ tát Di Lặc ...

Bồ tát Văn Thù tượng trưng cho trí tuệ, Bồ tát Phổ Hi?n tượng trưng cho hạnh nguyện, Bồ tát Quan Thế Âm tượng trưng cho từ bi, Bồ tát ?ại Thế Chí tượng trưng cho hùng lực, Bồ tát ?ịa Tạng tượng trưng cho tâm rộng lớn, Bồ tát Di Lặc tượng trưng cho hỉ xả. Các đức tinh từ bi, hỉ xả, trí tuệ, hùng lực ... m?i ngư?i chúng ta đ?u có, nhưng vì v?ng tưởng điên đảo che m?, nên không hiển lộ. Gi? đây, chúng ta th? kính các Ngài là để noi gương các Ngài phát huy nhưng~ đức tính săn~ có của chính mình, trải qua nhi?u công phu tôi luyện, dần dần chúng ta trở nên con ngư?i hoàn thiện giống như các vị Bồ tát.

Hơn 2000 năm trước, luc ?ức Thế Tôn thành đạo dưới cội bồ đ?, l?i nói đầu tiên của Ngài là: "Kỳ thay! Kỳ thay! Tất cả chúng sanh đ?u đầy đủ đức tướng trí tuệ của Như Lai, chỉ vì v?ng tưởng che lấp nên không thể chứng ngộ được, nếu lìa b? v?ng tưởng chấp trước thì nhất thiết trí, tự nhiên trí li?n được hiển lộ".

Thế thì đức tướng trí tuệ của Như Lai là gì? ?ó chính là tính Phật. Tính Phật này ngư?i nào cung~ có, ở thánh không tăng ở phàm không giảm. Nếu ai lìa b? được v?ng tưởng chấp ngã, thì mặt tr?i trí tuệ tự nhiên chiếu sáng. Cung~ như bụi bặm bám trên mặt gương, nếu ra sức lau chùi hết bụi bặm ấy thì ánh sáng nguyên sơ của gương tự nhiên khôi phục.

Vì vậy mà sau khi giác ngộ, Lục Tổ Huệ Năng (thế kỷ thứ 7) đã thốt lên: "Nào ng? tính mình vốn tự thanh tịnh. Nào ng? tính mình vốn không sanh không diệt. Nào ng? tính mình vốn tự đầy đủ. Nào ng? tính mình vốn không dao động. Nào ng? tính mình vốn sinh muôn pháp." ?ây là nh? vào tự lực tu hành mà được giác ngộ, so với việc cầu mong tha lực của nhưng~ tính ngương~ khác như bảo: "Ai tin đấng tối cao thì được cứu roi^~" hoàn toàn không giống nhau.

Phật giáo là tôn giáo tin vào tự lực, không cho rằng vũ trụ này do một thần linh tối cao sáng tạo và cai quản. ?ối với các hiện tượng sinh diệt biến đổi trong vũ trụ, ?ức Phật thư?ng bảo là: "Pháp nhĩ như thị". Nghiã là nhưng~ hiện tượng này xưa nay vốn là như thế. ?ó là luật nhơn quả của vũ trụ vạn hưũ. Vạn pháp do nhân duyên mà sinh, cuñg do nhân duyên mà diệt. Tinh tú vận hành, th?i tiết đổi thay, đ?u tuân theo luật nhân quả của nó. M?i sự sinh, laõ, bịnh, tử, cùng đạt th? yểu của con ngư?i đ?u do luật nhân quả chi phối. Nhân naò thì quả ấy, một mảy may cuñg không sai khác. Do đó hiện tượng tự nhiên nhất định không phải do thần linh định đoạt, và sự gặp gở giữa ngư?i này với ngư?i kia rồi nãy sanh tình cảm hay đâm ra oán ghét cuñg không phải do vị thần tối cao nào quyết định cả. Ngư?i xưa bảo: "Việc h?a phúc không có cơ sở nhất định, chỉ do ngư?i ta tự chuốc lấy mà thôi" (h?a phúc vô môn, duy nhân tự triệu).

Nhưng trên thực tế, vâñ có một số ngư?i tin tưởng và cúng tế thần linh. Trong thâm tâm của h? vừa có quỷ thần, lại vừa có quan niệm v? lẽ nhân quả báo ứng. Việc cầu cúng thần linh để mong được phước là việc làm chưa đúng chánh pháp, nhưng nếu gặp đươc các bậc thiện tri thức chỉ cho con đư?ng chính, h? dể dàng trở v? chính đạo; và do đó, còn có nhi?u cơ may được cứu vañ. Trái lại, nhưng~ kẻ đáng thương nhất chinh là nhưng~ ngư?i trên căn bản tư tưởng chưa h? có quan niệm quỉ thần, và cuñg không tin vào luật nhân quả báo ứng, nên h? nghĩ quấy, làm càn, tự phụ kêu căng, buông lung theo dục v?ng mà không nghĩ đến hậu quả. H? sẳn sàng đổi trắng thay đen, đảo lộn phải trái, gây nhi?u ác nghiệp, tưởng có thể hưởng được sung sướng mãi mãi. Nhưng luật nhân quả vốn chí công vô tư, có vay phải có trả, ai gieo gió thì gặt bão, không thể nào trốn thoát được, như kinh Pháp Cú đã nói:

?c nghiệp chưa chín mùi,
Kẻ ngu tưởng đư?ng mật
?c nghiệp khi chín thật
Kẻ ngu chuốc khổ đau.

còn tiếp