-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
Làm Sao Để Chuyển Xanh - Lối Sống Trường Chay
Giới thiệu
Ăn một dinh dưỡng theo môi sinh có thể cắt giảm hơn 50% mức tiêu thụ dầu và nước của Hoa kỳ . Dinh dưỡng thịt của chúng ta gây ra nạn đói trên thế giới và là nguyên nhân chủ yếu của sự phá rừng . Một phương sách ăn chay với lối sống xanh có thể cải thiện sức khỏe của bạn đồng thời nâng cao đời sống của mọi người trên thế giới .
Hướng dẫn
Độ khó khăn : Dễ
Bước Một
Để tránh thèm ăn các món thịt bạn thường ăn lúc nhỏ , hãy thử một số thức ăn thay thế thịt , như các bơ-gơ chay hoặc xúc-xích thông minh (làm từ đậu nành hoặc mì căn) thay vì ăn xúc-xích nóng . Ăn lành mạnh có thể giúp ích cho thế giới , vui thú và thơm ngon .
Bước Hai
Hãy dùng thử sữa hạnh nhân , sữa đậu nành hoặc sữa gạo thay vì sữa bò chứa đầy kích thích tố . Nếu lo lắng về việc nhận đủ chất canxi , hãy ăn rau cải có lá xanh và tập thể dục . Tập thể dục có thể tránh chứng loãng xương ngay cả trong thức ăn không có bơ sữa . Cải xoăn và cải lá xanh hấp chín và rưới chút nước chanh vắt tươi và nước tương hiệu Brags . Mặc dù người Trung Hoa không uống sữa bò , họ không bị ảnh hưởng của chứng loãng xương , thật sự họ không có chữ đó trong ngôn ngữ của họ .
Bước Ba
Nếu ăn sản phẩm động vật , hãy ăn thêm đủ loại hữu cơ tìm thấy trong các tiệm thực phẩm sức khỏe địa phươn g.
Bước Bốn
Dùng chất béo lành mạnh trong thức ăn của bạn , như là quả bơ và các loại đậu hạt . Các nghiên cứu cho thấy khi người ta thèm thịt trong thức ăn , thật ra là họ thèm chất béo , không phải chất đạm .
Bước Năm
Ăn kèm thêm trái cây và rau cải tươi sống . Thức ăn nấu chín thiếu chất xúc tác thiết yếu cần cho việc tiêu hóa . Hãy thử ăn gỏi với các loại đậu hạt và dùng các loại xốt Thái Lan để tạo món ăn vui miệng .
Bước Sáu
Hãy đầu tư vào sách gia chánh chay và thức ăn tươi sống .
Bước Bảy
Hãy khám phá thực phẩm thế giới . Hãy mở rộng xa hơn thịt và khoai tây , để khám phá những món chay cà-ri vàng , ngọt và ngon . Du hành khắp toàn cầu trên bàn ăn của mình . Làm mỗi món ăn trở thành chuyến phiêu lưu thay vì xem đó là việc làm vặt . Hãy từ từ nếm thức ăn thay vì nuốt thức ăn nhanh chỉ để lấp đầy chỗ trống trong bao tử và linh hồn . Thưởng thức mỗi giây phút trong bữa ăn .
Bước Tám
Giữ từ ái với mọi việc mình làm . Nếu muốn biết hơn 6 tỷ thú vật chịu đau khổ và giết hại mỗi năm tại Hoa Kỳ , xin viếng Trại Trú ẩn Thú vật
Bước Chín
Hãy tham gia vào việc bảo tồn năng lượng trong vùng của bạn . Giữ lại những viên chức được bầu chọn có trách nhiệm . Viết thư cho họ và làm người tiên phong thực hiện . Yêu cầu họ làm thêm lối đi xe đạp an toàn hơn , giao thông công cộng bền vững , giảm thuế và những lời khuyến khích cho việc dùng năng lượng bền vững tại nhà .
Bước Mười
Đi bộ , chạy xe đạp hoặc dùng phương tiện giao thông công cộng .
Bí Quyết & Cảnh Báo
Thực hiện từng bước một mỗi lần . Nếu tất cả chúng ta bắt đầu tiến trình chuyển về phía trước trong một thế giới xanh hơn , chúng ta có thể cùng bước vào thế giới mơ ước của mình .
của Tiến sĩ Jewell soạn
Nguồn: http://www.ehow.com
trackback : http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/17
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
Thay Đổi Lối Sống Có Thể Hạn Chế Khí Hậu Thay Đổi : Chủ Tịch IPCC
BA LÊ (AFP) - Không ăn thịt , đi xe đạp , và mua sắm tiết kiệm – đó là cách bạn có thể giúp ngưng hâm nóng toàn cầu , chủ tịch hội đồng khoa học về khí hậu thay đổi từng đoạt giải Nobel của Liên Hiệp Quốc đã nói vào hôm thứ ba .
Tường trình năm 2007 của Hội đồng Liên Chính phủ Khí hậu Thay đổi (IPCC) phát hành năm vừa qua , nhấn mạnh “tầm quan trọng của việc thay đổi lối sống,” Rajendra Pachauri đã nói tại một cuộc họp báo tại Ba Lê .
“Đây là một điều Hội đồng Liên Chính phủ Khí hậu Thay đổi e ngại nói đến trước đây , nhưng bây giờ chúng ta đã nói.”
Một người ăn chay , kinh tế gia Ấn Độ khẩn thiết thỉnh cầu mọi người khắp thế giới giảm ăn thịt .
Ông nói , cho biết thêm tiêu thụ nhiều thịt cũng không tốt cho sức khỏe con người : “Xin bớt ăn thịt -- thịt là một loại hàng hóa tạo ra rất nhiều thán khí.”
Các nghiên cứu cho thấy sản xuất 1 kí-lô (2,2 cân Anh) thịt sẽ thải ra khoảng 36,4 kí-lô thán khí .
Thêm vào đó , chăn nuôi và vận chuyển miếng thịt bò , thịt cừu hoặc thịt heo đó cần số năng lượng tương đương với thắp một bóng đèn 100 công suất điện trong gần ba tuần .
Trong những cách liệt kê mà các cá nhân có thể đóng góp hầu chống lại hâm nóng toàn cầu , Pachauri ca ngợi hệ thống công cộng , đưa xe đạp vào Ba Lê và các thành phố khác của Pháp như một “sự phát triển tuyệt vời.”
Ông nói với ký giả tại một cuộc họp báo : “Thay vì nhảy lên xe hơi đi 500 mét , nếu chúng ta dùng xe đạp hoặc đi bộ , điều đó sẽ tạo một khác biệt khổng lồ.”
Ông nói tiếp , thay đổi lối sống có thể giúp , không phải mua sắm đồ vật “đơn giản vì đồ vật đã sẵn có.” Ông cố thuyết phục người tiêu dùng chỉ nên mua những thứ thật sự cần .
Khi giải Nobel được trao cho Hội đồng Liên Chính phủ Khí hậu Thay đổi Liên Hiệp Quốc và cựu phó tổng thống Hoa Kỳ Al Gore vào tháng 10 , Pachauri đã rung chuông báo động về sự nguy hiểm của hâm nóng toàn cầu .
Ông cảnh báo vào hôm thứ ba : “Bức tranh thật tàn khốc -- nếu loài người không làm một điều gì đó , khí hậu thay đổi sẽ có nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng.”
Đồng thời , tuy nhiên , ông nói ông được cổ vũ bởi kết quả của những cuộc thương thuyết về khí hậu thay đổi do Liên Hiệp Quốc tổ chức tại Bali tháng trước , và bởi triển vọng của chính quyền mới tại Hoa Thịnh Đốn .
Ông nói : “Lời phát biểu cuối cùng nói rõ việc cắt giảm mạnh trong khí thải khí nhà kính . Tôi không nghĩ rằng mọi người có thể trốn chạy khỏi thuật ngữ đó.”
Cuộc thương thuyết tại Bali đã thiết lập kế hoạch cho sự thỏa thuận toàn cầu về cách giảm lưu lượng thán khí và những loại khí khác tạo ra bởi hoạt động của con người đưa đến khí hậu thay đổi .
Pachauri cũng thấy được nguyên nhân về sự lạc quan trong sự thật là , lần đầu tiên từ khi cuộc họp gồm các quốc gia trên thế giới bắt đầu về vấn đề hâm nóng toàn cầu năm 1994 , “không ai thắc mắc về những phát hiện của Hội đồng Liên Chính phủ Khí hậu Thay đổi.”
Ông nói : “Rõ ràng khoa học đã trở thành nền tảng để hành động về vấn đề khí hậu thay đổi.”
Năm 2007 , Hội đồng Liên Chính phủ Khí hậu Thay đổi đã phát hành một tường trình đồ với kích cỡ ba quyển sách điện thoại niên giám về sự thật và nguy cơ của khí hậu thay đổi , giám định lần thứ 4 trong vòng 18 năm .
Pachauri nói đã quá muộn để Hoa Thịnh Đốn công nhận và đồng ý nghị định thư Kyoto , hiệp ước quốc tế duy nhất ủy nhiệm về việc giảm thán khí thải .
Hoa Kỳ là quốc gia kỹ nghệ duy nhất đã chưa có những cam kết đó .
Nhưng ông vẫn còn hy vọng Hoa Kỳ -- dưới chính quyền mới -- sẽ là một “quốc gia ký kết chính yếu” về thỏa hiệp mới nào đó .
Ông nói : “Với sự thay đổi chính trị đang diễn ra ở Hoa Kỳ , những cơ hội thay đổi đang xảy ra chắc chắn tốt hơn rất nhiều so với trường hợp vài tháng trước.”
Ở tuổi 67 , Pachauri nói ông chưa quyết định có nên đảm nhận nhiệm kỳ thứ hai 5 năm với cương vị chủ tịch Hội đồng Liên Chính phủ Khí hậu Thay đổi Liên Hiệp Quốc . Cuộc bầu cử sẽ diễn ra vào tháng 9 .
Mặt khác , ông nói , kinh nghiệm ông đã thu thập sẽ phục vụ tốt cho ông .
Nhưng ông vừa cười vừa nói , lợi điểm của việc nghỉ hưu là ảnh hưởng thán khí của ông -- số lượng thán khí thải thoát ra từ việc đi lại của ông sẽ giảm rất nhiều .
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
Những người ăn thịt đang góp phần hâm nóng toàn cầu
New Research Suggests What You Eat as Important as What You Drive
April 19, 2006 --
Your personal impact on global warming may be influenced as much by what you eat as by what you drive.
That surprising conclusion comes from a couple of scientists who have taken an unusual look at the production of greenhouse gases from an angle that not many folks have even thought about. Gidon Eshel and Pamela Martin, assistant professors of geophysics at the University of Chicago, have found that our consumption of red meat may be as bad for the planet as it is for our bodies.
If you want to help lower greenhouse gas emissions, they conclude in a report to be published in the journal Earth Interactions, become a vegetarian.
In the interest of full disclosure, it should be noted that both researchers are vegetarians, although they admit to cheating a little with an occasional sardine. They say their conclusions are backed up by hard data.
Go to see full Article --> http://abcnews.go.com/Technology/Sto...1856817&page=1
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
Thử liên hệ món ăn tối với khí hậu thay đổi
EVER since “An Inconvenient Truth,” Al Gore has been the darling of environmentalists, but that movie hardly endeared him to the animal rights folks. According to them, the most inconvenient truth of all is that raising animals for meat contributes more to global warming than all the sport utility vehicles combined.
The biggest animal rights groups do not always overlap in their missions, but now they have coalesced around a message that eating meat is worse for the environment than driving. They and smaller groups have started advertising campaigns that try to equate vegetarianism with curbing greenhouse gases.
Some backlash against this position is inevitable, the groups acknowledge, but they do have scientific ammunition. In late November, the United Nations Food and Agriculture Organization issued a report stating that the livestock business generates more greenhouse gas emissions than all forms of transportation combined.
When that report came out, People for the Ethical Treatment of Animals and other groups expected their environmental counterparts to immediately hop on the “Go Veggie!” bandwagon, but that did not happen. “Environmentalists are still pointing their fingers at Hummers and S.U.V.’s when they should be pointing at the dinner plate,” said Matt A. Prescott, manager of vegan campaigns for PETA.
http://www.suprememastertv.comhttp:/...memastertv.com
Go to see full article http://www.nytimes.com/2007/08/29/bu...=2&oref=slogin
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
Xuất bản ngày Thứ Bảy 20 tháng 1 , 2007 bởi Huffington Post
Ăn chay là xe Prius mới
Kathy Freston
President Herbert Hoover promised "a chicken in every pot and a car in every garage." With warnings about global warming reaching feverish levels, many are having second thoughts about all those cars. It seems they should instead be worrying about the chickens.
Last month, the United Nations published a report on livestock and the environment with a stunning conclusion: "The livestock sector emerges as one of the top two or three most significant contributors to the most serious environmental problems, at every scale from local to global." It turns out that raising animals for food is a primary cause of land degradation, air pollution, water shortage, water pollution, loss of biodiversity, and not least of all, global warming.
That's right, global warming. You've probably heard the story: emissions of greenhouse gases like carbon dioxide are changing our climate, and scientists warn of more extreme weather, coastal flooding, spreading disease, and mass extinctions. It seems that when you step outside and wonder what happened to winter, you might want to think about what you had for dinner last night. The U.N. report says almost a fifth of global warming emissions come from livestock (i.e., those chickens Hoover was talking about, plus pigs, cattle, and others)--that's more emissions than from all of the world's transportation combined.
For a decade now, the image of Leonardo DiCaprio cruising in his hybrid Toyota Prius has defined the gold standard for environmentalism. These gas-sipping vehicles became a veritable symbol of the consumers' power to strike a blow against global warming. Just think: a car that could cut your vehicle emissions in half - in a country responsible for 25% of the world's total greenhouse gas emissions. Federal fuel economy standards languished in Congress, and average vehicle mileage dropped to its lowest level in decades, but the Prius showed people that another way is possible. Toyota could not import the cars fast enough to meet demand.
Last year researchers at the University of Chicago took the Prius down a peg when they turned their attention to another gas guzzling consumer purchase. They noted that feeding animals for meat, dairy, and egg production requires growing some ten times as much crops as we'd need if we just ate pasta primavera, faux chicken nuggets, and other plant foods. On top of that, we have to transport the animals to slaughterhouses, slaughter them, refrigerate their carcasses, and distribute their flesh all across the country. Producing a calorie of meat protein means burning more than ten times as much fossil fuels--and spewing more than ten times as much heat-trapping carbon dioxide--as does a calorie of plant protein. The researchers found that, when it's all added up, the average American does more to reduce global warming emissions by going vegetarian than by switching to a Prius.
According to the UN report, it gets even worse when we include the vast quantities of land needed to give us our steak and pork chops. Animal agriculture takes up an incredible 70% of all agricultural land, and 30% of the total land surface of the planet. As a result, farmed animals are probably the biggest cause of slashing and burning the world's forests. Today, 70% of former Amazon rainforest is used for pastureland, and feed crops cover much of the remainder. These forests serve as "sinks," absorbing carbon dioxide from the air, and burning these forests releases all the stored carbon dioxide, quantities that exceed by far the fossil fuel emission of animal agriculture.
As if that wasn't bad enough, the real kicker comes when looking at gases besides carbon dioxide--gases like methane and nitrous oxide, enormously effective greenhouse gases with 23 and 296 times the warming power of carbon dioxide, respectively. If carbon dioxide is responsible for about one-half of human-related greenhouse gas warming since the industrial revolution, methane and nitrous oxide are responsible for another one-third. These super-strong gases come primarily from farmed animals' digestive processes, and from their manure. In fact, while animal agriculture accounts for 9% of our carbon dioxide emissions, it emits 37% of our methane, and a whopping 65% of our nitrous oxide.
It's a little hard to take in when thinking of a small chick hatching from her fragile egg. How can an animal, so seemingly insignificant against the vastness of the earth, give off so much greenhouse gas as to change the global climate? The answer is in their sheer numbers. The United States alone slaughters more than 10 billion land animals every year, all to sustain a meat-ravenous culture that can barely conceive of a time not long ago when "a chicken in every pot" was considered a luxury. Land animals raised for food make up a staggering 20% of the entire land animal biomass of the earth. We are eating our planet to death.
What we're seeing is just the beginning, too. Meat consumption has increased five-fold in the past fifty years, and is expected to double again in the next fifty.
It sounds like a lot of bad news, but in fact it's quite the opposite. It means we have a powerful new weapon to use in addressing the most serious environmental crisis ever to face humanity. The Prius was an important step forward, but how often are people in the market for a new car? Now that we know a greener diet is even more effective than a greener car, we can make a difference at every single meal, simply by leaving the animals off of our plates. Who would have thought: what's good for our health is also good for the health of the planet!
Going veg provides more bang for your buck than driving a Prius. Plus, that bang comes a lot faster. The Prius cuts emissions of carbon dioxide, which spreads its warming effect slowly over a century. A big chunk of the problem with farmed animals, on the other hand, is methane, a gas which cycles out of the atmosphere in just a decade. That means less meat consumption quickly translates into a cooler planet.
Not just a cooler planet, also a cleaner one. Animal agriculture accounts for most of the water consumed in this country, emits two-thirds of the world's acid-rain-causing ammonia, and it the world's largest source of water pollution--killing entire river and marine ecosystems, destroying coral reefs, and of course, making people sick. Try to imagine the prodigious volumes of manure churned out by modern American farms: 5 million tons a day, more than a hundred times that of the human population, and far more than our land can possibly absorb. The acres and acres of cesspools stretching over much of our countryside, polluting the air and contaminating our water, make the Exxon Valdez oil spill look minor in comparison. All of which we can fix surprisingly easily, just by putting down our chicken wings and reaching for a veggie burger.
Doing so has never been easier. Recent years have seen an explosion of environmentally-friendly vegetarian foods. Even chains like Ruby Tuesday, Johnny Rockets, and Burger King offer delicious veggie burgers and supermarket refrigerators are lined with heart-healthy creamy soymilk and tasty veggie deli slices. Vegetarian foods have become staples at environmental gatherings, and garnered celebrity advocates like Bill Maher, Alec Baldwin, Paul McCartney, and of course Leonardo DiCaprio. Just as the Prius showed us that we each have in our hands the power to make a difference against a problem that endangers the future of humanity, going vegetarian gives us a new way to dramatically reduce our dangerous emissions that is even more effective, easier to do, more accessible to everyone and certainly goes better with french fries.
Ever-rising temperatures, melting ice caps, spreading tropical diseases, stronger hurricaneshttp://www.suprememastertv.com. So, what are you do doing for dinner tonight? Check out www.VegCooking.com for great ideas, free recipes, meal plans, and more! Check out the environmental section of www.GoVeg.com for a lot more information about the harmful effect of meat-eating on the environment.
Kathy Freston is a self-help author and personal growth and spirituality counselor. She is the author of Expect a Miracle: Seven Spiritual Steps to Finding the Right Relationship. Her CDs offering guided meditation have been featured in W, Self, and Mode. Kathy and her husband, Tom Freston, divide their time between New York and Los Angeles.
© 2007 The Huffington Post
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
Các nhà nghiên cứu môi không chú ý việc ăn chay như một công cụ hữu hiệu nhất để chống khí hậu thay đổi trong cả cuộc đời của chúng ta, do Noam Mohr viết
Báo cáo cuả Earth Save:
Chiến lược hâm nóng toàn cầu mới:
Các nhà môi trường học đang xem ăn chay là công cụ hiệu quả nhất chống lại sự thay đổi khí hậu trong đời sống cuả chúng ta, viết bởi Noam Mohr
Tải xuống toàn bộ báo cáo(.pdf)
Summary
Global warming poses one of the most serious threats to the global environment ever faced in human history. Yet by focusing entirely on carbon dioxide emissions, major environmental organizations have failed to account for published data showing that other gases are the main culprits behind the global warming we see today. As a result, they are neglecting what might be the most effective strategy for reducing global warming in our lifetimes: advocating a vegetarian diet.
Sự hâm nóng toàn cầu và CO2
he environmental community rightly recognizes global warming as one of the gravest threats to the planet. Global temperatures are already higher than they’ve ever been in at least the past millennium, and the increase is accelerating even faster than scientists had predicted. The expected consequences include coastal flooding, increases in extreme weather, spreading disease, and mass extinctions.
Unfortunately, the environmental community has focused its efforts almost exclusively on abating carbon dioxide (CO2) emissions. Domestic legislative efforts concentrate on raising fuel economy standards, capping CO2 emissions from power plants, and investing in alternative energy sources. Recommendations to consumers also focus on CO2: buy fuel-efficient cars and appliances, and minimize their use. ,
This is a serious miscalculation. Data published by Dr. James Hansen and others show that CO2 emissions are not the main cause of observed atmospheric warming. Though this may sound like the work of global warming skeptics, it isn’t: Hansen is Director of NASA’s Goddard Institute for Space Studies who has been called “a grandfather of the global warming theory.” He is a longtime supporter of action against global warming, cited by Al Gore and often quoted by environmental organizations, who has argued against skeptics for subverting the scientific process. His results are generally accepted by global warming experts, including bigwigs like Dr. James McCarthy, co-chair of the International Panel on Climate Change’s Working Group II.
The focus solely on CO2 is fueled in part by misconceptions. It’s true that human activity produces vastly more CO2 than all other greenhouse gases put together. However, this does not mean it is responsible for most of the earth’s warming. Many other greenhouse gases trap heat far more powerfully than CO2, some of them tens of thousands of times more powerfully. When taking into account various gases’ global warming potential—defined as the amount of actual warming a gas will produce over the next one hundred years—it turns out that gases other than CO2 make up most of the global warming problem.
Even this overstates the effect of CO2, because the primary sources of these emissions—cars and power plants—also produce aerosols. Aerosols actually have a cooling effect on global temperatures, and the magnitude of this cooling approximately cancels out the warming effect of CO2. The surprising result is that sources of CO2 emissions are having roughly zero effect on global temperatures in the near-term!
This result is not widely known in the environmental community, due to a fear that polluting industries will use it to excuse their greenhouse gas emissions. For example, the Union of Concerned Scientists had the data reviewed by other climate experts, who affirmed Hansen’s conclusions. However, the organization also cited climate contrarians’ misuse of the data to argue against curbs in CO2. This contrarian spin cannot be justified.
While CO2 may have little influence in the near-term, reductions remains critical for containing climate change in the long run. Aerosols are short-lived, settling out of the air after a few months, while CO2 continues to heat the atmosphere for decades to centuries. Moreover, we cannot assume that aerosol emissions will keep pace with increases in CO2 emissions. If we fail start dealing with CO2 today, it will be too late down the road when the emissions catch up with us.
Nevertheless, the fact remains that sources of non-CO2 greenhouse gases are responsible for virtually all the global warming we’re seeing, and all the global warming we are going to see for the next fifty years. If we wish to curb global warming over the coming half century, we must look at strategies to address non-CO2 emissions. The strategy with the most impact is vegetarianism.
Mê-tan và thuyết ăn chay
By far the most important non-CO2 greenhouse gas is methane, and the number one source of methane worldwide is animal agriculture.
Methane is responsible for nearly as much global warming as all other non-CO2 greenhouse gases put together. Methane is 21 times more powerful a greenhouse gas than CO2. While atmospheric concentrations of CO2 have risen by about 31% since pre-industrial times, methane concentrations have more than doubled. Whereas human sources of CO2 amount to just 3% of natural emissions, human sources produce one and a half times as much methane as all natural sources. In fact, the effect of our methane emissions may be compounded as methane-induced warming in turn stimulates microbial decay of organic matter in wetlands—the primary natural source of methane.
With methane emissions causing nearly half of the planet’s human-induced warming, methane reduction must be a priority. Methane is produced by a number of sources, including coal mining and landfills—but the number one source worldwide is animal agriculture. Animal agriculture produces more than 100 million tons of methane a year. And this source is on the rise: global meat consumption has increased fivefold in the past fifty years, and shows little sign of abating. About 85% of this methane is produced in the digestive processes of livestock, and while a single cow releases a relatively small amount of methane, the collective effect on the environment of the hundreds of millions of livestock animals worldwide is enormous. An additional 15% of animal agricultural methane emissions are released from the massive “lagoons” used to store untreated farm animal waste, and already a target of environmentalists’ for their role as the number one source of water pollution in the U.S.
The conclusion is simple: arguably the best way to reduce global warming in our lifetimes is to reduce or eliminate our consumption of animal products. Simply by going vegetarian (or, strictly speaking, vegan), , , we can eliminate one of the major sources of emissions of methane, the greenhouse gas responsible for almost half of the global warming impacting the planet today.
Ưu điểm cuả ăn chay trong việc giảm CO2
In addition to having the advantage of immediately reducing global warming, a shift away from methane-emitting food sources is much easier than cutting carbon dioxide.
First, there is no limit to reductions in this source of greenhouse gas that can be achieved through vegetarian diet. In principle, even 100% reduction could be achieved with little negative impact. In contrast, similar cuts in carbon dioxide are impossible without devastating effects on the economy. Even the most ambitious carbon dioxide reduction strategies fall short of cutting emissions by half.
Second, shifts in diet lower greenhouse gas emissions much more quickly than shifts away from the fossil fuel burning technologies that emit carbon dioxide. The turnover rate for most ruminant farm animals is one or two years, so that decreases in meat consumption would result in almost immediate drops in methane emissions. The turnover rate for cars and power plants, on the other hand, can be decades. Even if cheap, zero-emission fuel sources were available today, they would take many years to build and slowly replace the massive infrastructure our economy depends upon today.
Similarly, unlike carbon dioxide which can remain in the air for more than a century, methane cycles out of the atmosphere in just eight years, so that lower methane emissions quickly translate to cooling of the earth.
Third, efforts to cut carbon dioxide involve fighting powerful and wealthy business interests like the auto and oil industries. Environmental groups have been lobbying for years to make fuel-efficient SUVs available or phase out power plants that don’t meet modern environmental standards without success. At the same time, vegetarian foods are readily available, and cuts in agricultural methane emissions are achievable at every meal.
Also, polls show that concern about global warming is widespread, and environmental activists often feel helpless to do anything about it. Unless they happen to be buying a car or major appliance, most people wanting to make a difference are given little to do aside from writing their legislators and turning off their lights. Reducing or eliminating meat consumption is something concerned citizens can do every day to help the planet.
Finally, it is worth noting that reductions in this source of greenhouse gas have many beneficial side effects for the environment. Less methane results in less tropospheric ozone, a pollutant damaging to human health and agriculture. Moreover, the same factory farms responsible for these methane emissions also use up most of the country’s water supply, and denude most of its wilderness for rangeland and growing feed. Creating rangeland to feed western nations’ growing appetite for meat has been a major source of deforestation and desertification in third world countries. Factory farm waste lagoons are a leading source of water pollution in the U.S. Indeed, because of animal agriculture’s high demand for fossil fuels, the average American diet is far more CO2-polluting than a plant-based one.
Recommendations
Organizations should consider making advocating vegetarianism a major part of their global warming campaigns. At a minimum, environmental advocates should mention vegetarianism in any information about actions individuals can take to address global warming.
Government policy should encourage vegetarian diets. Possible mechanisms include an environmental tax on meat similar to one already recommended on gasoline, a shift in farm subsidies to encourage plant agriculture over animal agriculture, or an increased emphasis on vegetarian foods in government-run programs like the school lunch program or food stamps.
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
Bảo tồn rừng mưa để bảo vệ tinh cầu bằng cách ăn chay
Do Ban Báo chí Vienna (nguyên văn tiếng Anh)
Rừng mưa Ba Tây trong bang Mato Grosso tạo thành một mái che quý báu và là môi trường sống thiên nhiên của rất nhiều chủng loại thú vật và thực vật , hiện đang bị nguy cơ khẩn cấp . Từ năm 2001 đến năm 2004 , hơn 1 triệu (1,334.369) mẫu tây rừng mưa đã mất đi .
Theo một báo cáo gần đây của các nhà nghiên cứu từ Ðại học Maryland , thì thủ phạm chính của nạn phá rừng là việc chăn nuôi gia súc . Nhà văn khoa học Hoa Kỳ Jeremy Rifkin cho biết , kể từ thập niên 1980 , khi mỗi cái bánh mì thịt bơ-gơ được tiêu thụ tại Hoa Kỳ , thì 6 mét vuông rừng mưa đã bị chuyển sang đồng cỏ . Trong khi hầu hết cây cối bị đốn để tạo đồng cỏ , rừng mưa cũng bị hủy diệt để sản xuất đậu nành , xuất khẩu làm thức ăn cho bò tại Âu châu .
Theo những dữ kiện cung cấp từ Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc , sự phát quang rừng để làm đồng cỏ và đồng ruộng tạo nên 5.291 triệu cân Anh thán khí mỗi năm , một trong những chất hơi độc hại nhất của nhà kính . Tại Ba Tây và Bolivia , có dự đoán rằng gần 7 triệu rưỡi mẫu tây rừng sẽ bị mất vào năm 2010 .
Một phần ba những vùng không đóng băng trên thế giới hiện là đồng cỏ nuôi gia súc , trong khi 33% đất trồng trọt được sử dụng để trồng thực phẩm cho thú vật . Chăn nuôi gia súc là cách rất kém hiệu quả để nuôi dân số đang gia tăng của địa cầu : Ðể sản xuất 127.868 triệu cân Anh thịt mỗi năm , 169.756 triệu cân Anh thực phẩm hàng năm phải được dùng để nuôi gia súc .
41.888 triệu cân Anh thực phẩm bị lãng phí theo cách này thay vì vậy có thể nuôi sống hàng triệu người , và hàng triệu thú vật sẽ được cứu mạng !
Theo một nghiên cứu khác , đất rừng khai quang đóng góp phần lớn cho hiện tượng hâm nóng toàn cầu , tăng nhiệt độ lên đến 3 độ Fahrenheit . Ðất trồng trọt có khuynh hướng hâm nóng môi trường , và tiếp theo là đồng cỏ . Ngược lại , rừng mưa bốc hơi nước qua lá và rễ cây , tạo thành hiệu quả điều hòa không khí thiên nhiên . Những lá phổi xanh này của địa cầu cũng hấp thu nhiều thán khí và "thở ra" dưỡng khí . Thí dụ như , rừng mưa Amazon sản xuất hơn 20% tổng số dưỡng khí của địa cầu .
Những khám phá này cho thấy rõ rằng để ngăn ngừa hiện tượng hâm nóng toàn cầu và kết quả thay đổi khí hậu , ăn chay là một trong những cách hữu hiệu nhất . Ngoài ra , nó còn cứu mạng sống nữa !
Nguồn :
http://www.zeit.de/2007/04/Kuh?page=all (German)
http://www.newsdesk.umd.edu/mail/sen...articleID=1323
http://earthobservatory.nasa.gov/New...3?img_id=17404
http://news.mongabay.com/2006/0919-amazon.html
Ðọc thêm :
Jeremy Rifkin : Vượt khỏi miếng thịt bò : Sự thăng trầm của công nghệ nuôi gia súc .
Frances Moore Lappe : Phép ăn uống cho một hành tinh nhỏ .
trackback : http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/27
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
Cách chúng ta gây giống thú vật để làm thực phẩm là mối đe dọa cho địa cầu
The Center for a Livable Future at the Johns Hopkins School of Public Health today announced a new project to study and evaluate the effects of breeding large numbers of food animals in concentrated facilities. The Henry Spira/GRACE Project on Industrial Animal Production, sited at the School and named for activist Henry Spira, will coordinate research and discussion on all aspects of industrial animal production (IAP) including its effects on human health, the environment, and the animals. The project is funded by Helaine Lerner, a private donor with a long time interest in health and environmental issues.
Project director David Brubaker, PhD, said, "The way that we breed animals for food is a threat to the planet. It pollutes our environment while consuming huge amounts of water, grain, petroleum, pesticides and drugs. The results are disastrous." Industrial animal production has been linked to diseases such as E. coli, Listeria, and Cryptosporidium which often come from the huge quantities of manure produced the system. For example, Dr. Brubaker estimated that a hog farm with 5000 animals produces as much fecal waste as a city with 50,000 people, yet the disposal methods are farm more primitive. "This waste contains harmful viruses, bacteria, and parasites," said Dr. Brubaker.
The Henry Spira/GRACE Project will serve as a global forum to examine these issues and many others such as how to develop and promote diets that minimize costs to society; understanding the relationship between human nutrition and environmental quality; and finding ways to provide healthy food for people without mistreating animals. The broad goal of the project is to build a scientific and ethical consensus for the development of sustainable food production systems which minimize resource use and promote human health and environmental quality.
The Center for a Livable Future at the Johns Hopkins School of Public Health addresses the dual challenges of protecting health and protecting the global environment to sustain life for future generations. The Global Resource Action Center for the Environment (GRACE) is a non-profit corporation committed to forming new links among those engaged in research, policy, and grass roots community work in order to promote solutions to preserve the future of the planet and protect the quality of the environment.
Public Affairs Media Contacts for the Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health: Tim Parsons or Kenna Brigham @ 410-955-6878 or paffairs@jhsph.edu.
trackback : http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/186
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
-
Moderator
ĂN CHAY và HÂM NÓNG TOÀN CẦU
Posting Permissions
- You may not post new threads
- You may not post replies
- You may not post attachments
- You may not edit your posts
Forum Rules