?ồng ti?n có cánh
1. T? Daily Telegraph (Anh) vừa đăng tải kết quả của một cuộc khảo sát được thực hiện trên 300 bạn tuổi teen. Kết quả của nó khiến các bậc cha mẹ, XH và bản thân những ngư?i này phải giật mình:
- 77% tuổi teen hoàn toàn không biết giá của 1 lít sữa tươi là bao nhiêu (30 pence). Không biết giá của 1 lít sữa nhưng 2 /3 trong số h? có thể trả l?i chính xác giá của một chiếc iPod mini (179 bảng).
- Hơn 1/3 nghĩ rằng Thủ tướng Anh Tony Blair kiếm được 1 triệu bảng/ năm nhưng thật ra ông ta chỉ kiếm được 178.000 bảng.
Cuộc khảo sát cho thấy giới trẻ nắm rõ giá cả của những mặt hàng xa xỉ, nhưng lại không h? biết đến những chi phí của cuộc sống thư?ng ngày, không biết rằng đồng ti?n rất khó kiếm, ngay cả với Thủ tướng Anh. Sự th? ơ này có thể trở thành bi kịch khi chính những ngư?i trẻ ấy phải đối mặt với cuộc sống tự lập - tự mình cáng đáng một gia đình với hàng trăm khoản chi.
2. Một lần trong trung tâm thương mại, quầy th?i trang GUESS, có hai h?c sinh đang xem một chiếc sơ-mi s?c xanh lá cây rất đẹp. Một ngư?i nói: "Tao hết ti?n rồi. Hổng lẽ cà thẻ (thẻ ATM) hả?". Ngư?i bạn đi cùng hiến kế: "Cà đi! Chừng nào ngân hàng gửi giấy báo v? nhà thì mày nói mua sách". "Má tao sẽ h?i sách gì mà 1,2 triệu lận? Sách GUESS hả?". Hai ngư?i cùng phá lên cư?i nhưng lát sau h? cũng móc thẻ ra trả ti?n cái áo.
Lại một lần shopping, thấy cô bạn đi cùng mua th?i son 200.000đ, trả bằng thẻ. Tôi h?i: "Em không sợ đến kỳ ngân hàng gửi giấy báo v? nhà, mẹ em biết sao?". Cô hồn nhiên đáp: "Gửi hoài chứ gì. Nhưng bả đ?c không hiểu. Em mua son, ngư?i ta toàn báo v? là "Lip color", làm sao bả hiểu được?".
Ngư?i ta nói rằng cà thẻ dễ "vung tay quá trán" so với xài ti?n mặt. Bởi ta không phải đếm ti?n, rút ti?n, không nhìn thấy ti?n vơi dần đi trong ví nên ta không thấy…xót. Cảm giác "không xót" là một ảo giác mà thôi, trong khi những nh?c nhằn đằng sau mỗi tấm plastic là có thật.
3. ?ã bao nhiêu lần bạn nghe câu h?i: "Ngư?i ta sẽ trả tôi bao nhiêu ti?n?". Có những bạn trẻ xa lạ với khái niệm "tình nguyện" hoặc "miễn phí". Mỗi khi h? b? công sức, th?i gian ra để làm việc là lại mong được trả ti?n. Chuyện đó không có gì sai, nhưng thật ra đi?u quan tr?ng không phải là một ngư?i trẻ tuổi kiếm được bao nhiêu ti?n, mà là anh ta đã tạo được những khác biệt và dấu ấn nào trong cuộc sống này?
Nhi?u ngư?i nghĩ rằng tuổi trẻ ngày nay sống quá thực dụng, coi tr?ng vật chất. H? chính là những ngư?i tiêu dùng xài ti?n "bạo tay" nhất. Một lớp trẻ chỉ biết đến quần áo, đĩa CD, điện thoại di động và thẻ tín dụng. Quan niệm đó đúng hay sai? Thái độ của mỗi ngư?i trẻ chúng ta trước đồng ti?n sẽ là câu trả l?i chính xác nhất.
Theo Sài Gòn Tiếp Thị