Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 21 to 31 of 31

Thread: Còn Chút Gì ?ể Nhớ - Nguyễn Nhật Anh

  1. #21
    Administrator Vang Trang Dem's Avatar
    Join Date
    Jan 2005
    Location
    Quê Việt Phương Nam
    Posts
    6,099

    Default

    Chương 22: Còn Chút Gì ?ể Nhớ

    Nhưng dù Quỳnh có giả bộ hay không thì chuyện của tôi và Quỳnh vẫn diễn tiến ngày càng thuận lợi, dù cái đi?u khó nói nhất vẫn chưa ai nói với ai . Nhưng tôi nghĩ, so với mối quan hệ gần gũi và sâu đậm trên thực tế thì cái đi?u kia không có gì quan tr?ng. Nó sẽ được nói ra vào th?i điểm thích hợp và cần thiết nhất.
    ?ầu năm thứ ba, tôi mua một chiếc xe mới, vì vậy tôi không còn chở Quỳnh đi h?c nữa . Tuy nhiên đi?u đó chẳng ảnh hưởng gì đến mối tình của tôi . Hằng ngày, tôi vẫn đạp xe chạy bên cạnh Quỳnh, đưa cô bé đến trư?ng. Buổi trưa, chúng tôi lại chạy xe song song bên nhau trên đư?ng v?.
    Lúc này Quỳnh đã là cô nữ sinh lớp mư?i hai, trông chẳng còn bé b?ng như lần đầu tôi gặp. Quỳnh trở nên đẹp hơn, quyến rũ hơn và cô bé bắt đầu ý thức được đi?u đó và tô điểm cho nó bằng những cử chỉ duyên dáng bất ng?. Mặc dù quen nhau đã lâu , mỗi lần trông thấy Quỳnh lắc đầu hất mớ tóc qua vai một cách nghịch ngợm hoặc cắn ngón tay trên miệng để che giấu một sự bối rối nào đó, tôi vẫn cảm thấy bồi hồi khó tả.
    Trâm sau khi thi vào trư?ng đại h?c y khoa không đậu, ở nhà phụ với mẹ trong việc buôn bán. Nó chẳng có vẻ gì buồn bã v? chuyện nghỉ h?c. Nó bảo tôi :
    - Hình như cái số tôi là số thất h?c. Lúc trước, khi ba tôi đi tù, tôi b? h?c mất mấy năm. Bây gi?, vừa ngấp nghé vô đại h?c, đã rớt bịch như mít rụng.
    Tôi an ủi nó :
    - Thi rớt thì sang năm thi lại, lo gì !
    Trâm chép miệng :
    - Năm nay h?c hành đàng hoàng còn thi không đậu, nói gì năm tới ! Có khi số tôi hạp với chuyện bán chác hơn h?c hành !
    Tôi cư?i :
    - Số gì lại số buôn bán !
    Trâm hất mặt :
    - Tôi nói thiệt đó ! Còn như anh là số h?c hành. Mà anh phải ráng h?c gấp đôi ngư?i khác kìa !
    Nó làm tôi đâm ra thắc mắc :
    - Tại sao tôi phải ráng gấp đôi ngư?i khác ?
    Trâm nháy mắt, vẻ tinh quái :
    - Chứ gì nữa ! Mẹ tôi chẳng bảo đợi anh ra trư?ng rồi mới tính chuyện con Quỳnh là gì !
    Tôi đớ ngư?i . Câu chuyện trao đổi giữa dì tôi và bác Tám gái tưởng là chuyện bí mật giữa hai ngư?i lớn với nhau, ai dè Trâm lại biết.
    Trong khi tôi đang lúng túng đứng đực mặt ra đó thì Trâm cư?i hì hì :
    - Làm gì mà anh ngơ ngơ ngẩn ngẩn như ngư?i mất hồn vậy ? ?ể tôi vô kêu mẹ tôi ra nói chuyện với anh !
    Tôi hoảng hồn chưa kịp lên tiếng thì nó chạy t?t vô nhà.
    Không biết nó nói thật hay nói chơi nhưng nghe vậy, tôi vội vàng co giò v?t mất. Quỷ thật !
    Dạo này tôi nhận được thư mẹ tôi khá thư?ng xuyên. Mẹ tôi t? ý lo lắng cho ba tôi vì tình hình chiến sự ở mi?n Trung ngày càng ác liệt.
    Tôi đ?c thư, thấy mẹ tôi lo tôi cũng lo . Nhưng vì chiến tranh thì ở xa, còn Sài Gòn quanh năm yên tĩnh, lại có Quỳnh bên cạnh nên tôi mải lo h?c và lo ... yêu nên chẳng mấy chốc quên khuấy mất nỗi lo kia .
    Tuy vậy, dù không để ý tôi vẫn nhận thấy chung qunah xảy ra một số hiện tượng khác thư?ng. Như ở bên nhà bác Tám thỉnh thoảng lại xuất hiện những ngư?i lạ mặt. H? đến và đi đ?u lặng lẽ.
    Ngẫu nhiên gặp, tôi h?i thì bác Tám gái bảo đó là những ngư?i bà con ở dưới quê lên chơi . Nghe vậy, tôi chẳng nghi ng? gì mặc dù tôi thấy h? chẳng giống chút nào với chú Sáu và cậu Chí của Quỳnh, những ngư?i thư?ng xuyên lên Sài Gòn.
    Một hôm, tôi ra ngoài đầu hẻm mua thuốc lá thì bỗng có một ngư?i đàn ông đứng tuổi bước lại bắt chuyện với tôi . Tôi chẳng biết ngư?i này là ai nhưng thấy ông ta h?i chuyện thân mật, tôi cũng trả l?i tử tế.
    Nói chuyện vòng vo một hồi, h?i thăm hết ngư?i này đến ngư?i khác, ông ta bắt qua h?i thăm gia đình Quỳnh. Ông ta khen bác Tám là ngư?i vui vẻ, giao du rộng, rồi h?i tôi dạo này nhà bác Tám có khách khứa nhi?u không. Thấy ông ta h?i han lung tung, tôi đâm chột dạ, li?n chối phắt :
    - Bác Tám đi làm suốt ngày chẳng thấy trong nhà có khách bao gi?. Chỉ có mấy đứa nh?.
    Tối đó, tôi kể lại với bác Tám trai . Bác vỗ vai tôi, khen :
    - Cháu khá lắm ! Mai mốt có ai h?i, cháu cứ trả l?i như vậy !
    Tới lúc đó, tối mới đoán ra ngư?i kia là cảnh sát chìm.
    Quỳnh ngồi bên cạnh mỉm cư?i và nhìn tôi bằng ánh mắt long lanh trìu mến.
    Bác Tám khen, tôi khoái một, Quỳnh nhìn tôi như vậy, tôi khoái gấp trăm lần.
    Tôi mong có ai tiếp tục tới d? h?i, tôi sẽ "khá lắm" thêm vài lần nữa để được Quỳnh nhìn tôi âu yếm . Nhưng lần này, tôi ch? hoài mà chẳng thấy ma nào xuất hiện.
    -------------------------------------------------------------------
    Chú ý : Đọc Nội Quy của Việt Nhím trước khi đăng bài
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Thánh Ca ; Nhạc Giáng Sinh ; Nhạc Xuân ;
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm - Nhạc Sĩ ; Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm – Thể Loại ; Nhạc Karaoke ;

  2. #22
    Administrator Vang Trang Dem's Avatar
    Join Date
    Jan 2005
    Location
    Quê Việt Phương Nam
    Posts
    6,099

    Default

    Chương 23: Còn Chút Gì ?ể Nhớ

    Sau Tết, Quân Giải Phóng gây áp lực mạnh. Báo chí và ra đdi-ô hầu như ngày nào cũng đưa tin v? tình hình chiến sự. Trong vòng hai tuần lễ, Pleiku, Buôn Mê Thuột, Kontum và Quảng Trị bị thất thủ. Ngư?i Sài Gòn trước nay vốn xa lạ với bom đạn đã băt' đầu cảm thấy hơi thở nóng hổi của chiến tranh thổi tới sau gáy mình.
    ?ám sinh viên mi?n Trung lo sốt vó, nhất là những đứa có ngư?i thân tham gia quân đội . Tôi không biết tình trạng gia đình ngoài đó ra sao, nhất là khi quê tôi bị thất thủ mư?i ngày sau đó.
    Trong những ngày này, Sài Gòn đông nghẹt những ngư?i từ mi?n Trung chạy vào . Tôi có gặp một số ngư?i quen ngoài quê nhưng h? chẳng biết gì v? tình hình gia đình tôi .
    Trong khi đó, gia đình bác Tám t? ra rất bình tĩnh. Cả dì dượng tôi cũng vậy . ?i?u đó khiến tôi an tâm được phần nào .
    Lúc này, các trư?ng h?c vẫn hoạt động bình thư?ng. Nhưng chúng tôi đến lớp để chơi hơn là để h?c. Các thầy cô ngồi trên bục giảng bình luận th?i sự thay vì giảng bài . Một số t? ra lo lắng rụt rè. Một số phấn khởi ra mặt, chửi Mỹ và chính quy?n công khai .
    H?c trò đứa nào muốn nghe thì ngồi trong lớp, đứa nào muốn đi chơi thì tót ra ngoài .
    Kim Dung h?i tôi :
    - Ông có biết tin gì v? gia đình không ?
    Tôi buồn bã lắc đầu .
    - Con` ở nhà Kim Dung thì sao ? - Tôi h?i lại .
    Nó nhún vai :
    - Ông già sợ xanh mặt, đang chuẩn bị vù !
    - Vù đi đâu ?
    - Ra nước ngoài .
    Tôi thắc th?m :
    - Kim Dung có đi không ?
    Nó lại nhún vai :
    - Chưa biết ! Vui đi, buồn ở !
    Nó tùy hứng kiểu đó, tôi chẳng biết nó đi hay nó ở. Trong thâm tâm, tôi không muốn Kim Dung đi . Tôi không muốn xa một ngư?i bạn tuyệt v?i như nó.
    Ngoài nỗi lo mất Kim Dung, tôi còn một nỗi lo khác. Từ ngày đứt liên lạc với gia đình, tôi bị đứt luôn cả nguồn cung cấp tài chính. Trước đây, ti?n cơm và ti?n tiêu vặt hằng tháng mẹ tôi đ?u gửi vô . Bây gi?, m?i thứ tôi phải tự xoay xở lấy . Dì tôi chẳng h?i han gì đến chuyện ti?n nong nhưng thấy gia đình dì chẳng sung túc gì, tôi chẳng muốn tạo thêm gánh nặng cho dì.
    Tôi kêu thằng Bảo tới nhà, hai đứa chở sách đi bán ngoài chợ sách cũ ở đư?ng Công Lý. Tủ sách của tôi có đến gần ngàn cuốn, tôi gom góp mua trong mấy năm nay . Tôi lựa một số cuốn giá trị tặng cho Quỳnh và Lan Anh, còn bao nhiêu tôi và thằng Bảo đem bán ráo .
    Sợ dì tôi ngăn cản, tôi đợi dì đi làm rồi mới đem sách ra kh?i nhà.
    Buổi tối nghe Lan Anh méc, dì tôi kêu tôi rầy . Tôi cư?i hì hì và hôm sau lại tiếp tục chở sách đi bán.
    Tôi tặng sách cho Quỳnh, Quỳnh thích lắm. Cô bé để sách trong một ngăn tủ riêng, khóa kỹ.
    Trâm biết, li?n chạy qua gặp tôi, can :
    - Anh đừng bán sách nữa ! Uổng lắm !
    Tôi cư?i :
    - Thì mai mốt mình mua lại, lo gì !
    Tự nhiên, nó nắm tay tôi, nói :
    - Ngày mai anh qua ăn cơm với tôi và con Quỳnh cho vui !
    ?ang nói chuyện sách bỗng nhiên nóquẹo sang chuyện cơm khiến tôi giật nảy ngư?i . Có lẽ Trâm đã đoán ra lý do bán sách của tôi . Nghĩ vậy, tôi sượng sùng đáp :
    - ?ể coi ! Nếu rảnh thì tôi qua !
    Nói xong, tôi vội vàng lảng đi chỗ khác.
    Trong vòng bốn ngày đầu tháng tư, Qui Nhơn, Nha Trang, ?à Lạt liên tiếp l?t vào tay quân giải phóng. Sài Gòn lúc này chỉ còn biết ngồi ch? số phận của mình.
    Một hôm, đang ngồi trong lớp, chúng tôi bỗng nghe tiếng "ầm ầm" v?ng tới . Cả b?n dáo dác dòm ra cửa ...
    - Lựu đạn ! - Một đứa nói .
    - Lựu đạn làm gì nổ lớn vậy ! Chắc là bom ! - Một đứa khác nhận định.
    - Bom đâu mà bom !
    - Bom mà ! Tao nghe có tiếng máy bay .
    Cả b?n nhao nhao xúm vào tranh cãi .
    Sau đó nghe đài, chúng tôi mới biết là Nguyễn Thành Trung ném bom dinh ?ộc Lập.
    Kể từ hôm đó, trư?ng tôi giống như cái chợ. ?ứa nào muốn đến thì đến , không muốn thì ở nhà. Một vài giáo sư không còn thấy xuất hiện ở trư?ng, chẳng biết đi đâu . Sinh viên dần dần b? lớp. Sự tan rã bắt đầu .
    Tôi, Bảo và Kim Dung thuộc vào số sinh viên vẫn còn lui tới trư?ng thư?ng xuyên. Sự biến động trong th?i gian gần đây tự nhiên gắn ba đứa tôi lại với nhau, mặc dù trước nay Kim Dung không ưa Bảo .
    Ba đứa tôi đến trư?ng chủ yếu là kéo nhau đi uống cà phê và ngồi tán dóc để giết thì gi?. Uống cà phê đã, chẳng biết làm gì, chúng tôi đạp xe chạy lang thang trên phố. Chạy m?i cẳng, chúng tôi lại tấp vào quán cà phê . Rồi lại đạp xe đi . Trong một tâm trạng ch? đợi mơ hồ.
    -------------------------------------------------------------------
    Chú ý : Đọc Nội Quy của Việt Nhím trước khi đăng bài
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Thánh Ca ; Nhạc Giáng Sinh ; Nhạc Xuân ;
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm - Nhạc Sĩ ; Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm – Thể Loại ; Nhạc Karaoke ;

  3. #23
    Administrator Vang Trang Dem's Avatar
    Join Date
    Jan 2005
    Location
    Quê Việt Phương Nam
    Posts
    6,099

    Default

    Chương 24: Còn Chút Gì ?ể Nhớ

    Ngày giải phóng Sài Gòn, dì tôi không cho tôi ra đư?ng, sợ đạn lạc. Tôi, Lan Anh và mấy chị em Quỳnh chạy ra trước đầu hẻm, đứng coi . Những bộ đồ lính đủ các binh chủng, nón sắt, giày botteđe-saut vứt lăn lóc đầy đư?ng. Những chiếc xe jeep cắm c? đ? sao vàng chở đầy bộ đội chạy vút qua trước cặp mắt tò mò của dân chúng. ?ây đó vẳng lại những tiếng hò reo, không biết từ phía nào và vì lý do gì.
    Thằng Tạo chạy ra đư?ng lượm một cái nón sắt đem úp xuống làm ghế ngồi . Chị Kim nạt một tiếng, nó hoảng hồn vứt cái nón trở ra ngoài đư?ng với vẻ tiếc rẻ.
    ?ứng coi một lát, chúng tôi kéo trở vào nhà. Trong tâm trạng phấn khởi, mấy chị em Quỳnh cư?i nói luôn miệng, bàn luận linh tinh đủ thứ.
    Tôi chẳng vui mà cũng chẳng buồn, trong bụng cứ mong chóng được v? quê gặp lại gia đình quyến thuộc.
    Thấy tôi lộ vẻ lo lắng, bồn chồn, Trâm hiểu ngay tâm trạng tôi . Nó trấn an :
    - Anh đừng lo ! Vài bữa nữa thế nào cũng có xe ra ngoài Trung !
    Trong khi ch? dịp v? quê, tôi ra trụ sở khóm phụ giúp bác Tám trai . Bác bây gi? là chủ tịch khóm. Bác nh? tôi chép một danh sách dài dằng dặc từ những t? khai gia đình. Suốt ngày, tôi ngồi lì một chỗ chép m?i cả tay .
    Rồi thấy tôi viết chữ đẹp, bác giao tôi mấy hộp sơn đ? và cây c?, kêu tôi đi kẻ khẩu hiệu . Thoạt đầu, tôi kẻ trên các bức vách của trụ sở khóm. Sau đó, thấy sơn còn nhi?u, tôi ngứa tay vác c? đi kẻ tùm lum. ?i rảo ngoài đư?ng, thấy bức tư?ng nào trống trống là tôi phết cho một lô khẩu hiệu . Thấy vậy, bác Tám khen tôi nhiệt tình cách mạng.
    Tôi "làm cách mạng" được một tuần thì có một ngư?i quen giới thiệu tôi với một chiếc xe tải sắp sửa đi Huế. Thế là tôi chào dì dượng, từ biệt gia đình bác Tám, khăn gói lên đư?ng.
    Lúc tôi bước chân ra, Lan Anh níu tay tôi, dặn :
    - Anh v? thăm quê rồi nhớ trở vào với em nghen !
    Trâm cũng dặn dò y như vậy .
    Quỳnh không nói gì hết, cô bé chỉ mỉm cư?i nhìn tôi . Tôi thấy mắt Quỳnh đo đ?. ?ối với tôi, ánh mắt ấy có ý nghĩa sâu xa hơn tất cả những l?i dặn dò.
    Chiếc xe tải tôi đi đầy nghẹt ngư?i, già trẻ lớn bé đủ cả. Thoạt đầu, tôi ngồi trong thùng xe bít bùng phía sau nhưng rồi chen chúc một hồi, tôi cảm thấy khó thở li?n leo lên mui xe . Mui xe cũng đầy ắp ngư?i nhưng ở ngoài tr?i, thoáng gió, dù sao cũng thoải mái hơn.
    Xe chạy suốt đêm không nghỉ. Trên mui xe, ai buồn ngủ thì ngồi vô giữa, những ngư?i ngồi chung quanh dăng tay che chắn, canh giữ, không để ngã xuống đư?ng. Lát sau, m?i ngư?i lại đổi chỗ cho nhau .
    Khác hẳn sự lành lặn may mắn của Sài Gòn, d?c đư?ng mi?n Trung đầy rẫy những dấu vết chiến tranh. Những bức tư?ng lỗ chỗ dấu đạn, những ngôi nhà đổ sập, những cột khói âm ỉ trải d?c đư?ng đi . ?ây đó trên những cánh đồng, trong những khu rừng cao su bạt ngàn, vô số những loại xe quân giới nằm vương vãi, ch?ng chơ, hàng hàng lớp lớp.
    Chi?u tối hôm sau, tôi v? đến nhà.
    Thấy tôi xuất hiện, mấy đứa em tôi kêu lên mừng rỡ. Còn mẹ tôi thì ôm chặt lấy tôi, mừng mừng tủi tủi .
    Nhìn quanh, thấy gia đình đông đủ, tôi nhẹ hẳn ngư?i . Nỗi lo lắng nặng n? bao lâu nay lập tức tan biến. Ba tôi cũng có mặt ở nhà. H?i ra mới biết ông v? nhà gần hai tháng nay sau khi đơn vị của ông bị đánh tan tác trên mặt trận Tây Nguyên.
    Tôi ở chơi với gia đình và đi loanh quanh thăm bà con, hàng xóm chừng được một tuần thì ba mẹ tôi giục tôi vào lại Sài Gòn. Ba tôi nói :
    - Con vào trong đó sớm để coi nhà trư?ng có thông baó gì không. Ở nhà m?i chuyện đã có mẹ con lo . Con nên chú tâm h?c hành, đừng nghĩ ngợi gì nhi?u !Lúc này, ba tôi đã nhận được giấy g?i đi h?c tập cải tạo . Tôi tính đợi cho ba tôi đi rồi tôi mới đi nhưng ba tôi không chịu . Ông sợ tôi vô trễ, lỡ gặp chuyện gì trục trặc, nhà trư?ng không nhận.
    Thế là tôi khăn gói trở vô Sài Gòn, nhanh hơn dự tính.
    Hôm tôi vào, m?i ngư?i xúm lại h?i han rối rít. Nghe gia đình tôi và bà con h? hàng đ?u bình yên, ai nấy đ?u mừng.
    Lan Anh đi tò tò theo tôi, h?i :
    - Anh vô đây đi h?c tiếp thật chứ ?
    Tôi cốc nó một cái :
    - Không thật thì anh trở vô đây làm gì !
    Nó xoa đầu :
    - Em sợ anh vô thu d?n đồ đạc v? luôn !
    Tôi cư?i :
    - Nếu v? luôn thì anh đã v? rồi ! Anh có đồ đạc gì đâu mà d?n !
    - Có chứ sao không ! Ở bên nhà bác Tám đó !Tôi trố mắt :
    - Anh có gởi đồ đạc gì bên bác Tám đâu !
    Lan Anh không đáp mà đứng cư?i hí hí. Tôi bất giác hiểu ra nó muốn nói đến Quỳnh. Ngư?i yêu của tôi mà nó dám kêu là đồ đạc, cái con quỷ con này ! Tôi định cốc nó một cái thì nó đã b? chạy mất.
    Tối đó, tôi rủ Trâm, Quỳnh và Lan Anh đi ăn bánh cuốn. Nhưng Quỳnh kêu bận, không đi .
    Trâm ngó Quỳnh, nói :
    - Ảnh ở ngoài quê mới vô, đi chơi với ảnh cho vui !
    Nhưng Quỳnh vẫn lắc đầu :
    - Tối nay , em có việc phải ở nhà !
    Khi nói câu đó , Quỳnh nhìn tôi mỉm cư?i ra ý xin lỗi .
    Không có Quỳnh, buổi đi chơi mất hết hứng thú. Tôi ăn chẳng thấy ngon và trò chuyện với Trâm và Lan Anh một cách lơ đãng.
    Cho đến khi ra v?, tôi vẫn còn băn khoăn, day dứt v? thái độ của Quỳnh và tối đó tôi mang theo cả nỗi buồn mênh mông vào trong giấc ngủ.
    -------------------------------------------------------------------
    Chú ý : Đọc Nội Quy của Việt Nhím trước khi đăng bài
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Thánh Ca ; Nhạc Giáng Sinh ; Nhạc Xuân ;
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm - Nhạc Sĩ ; Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm – Thể Loại ; Nhạc Karaoke ;

  4. #24
    Administrator Vang Trang Dem's Avatar
    Join Date
    Jan 2005
    Location
    Quê Việt Phương Nam
    Posts
    6,099

    Default

    Chương 25: Còn Chút Gì ?ể Nhớ

    Sáng hôm sau, tôi đạp xe vào trư?ng.
    Từ ngày giải phóng đến nay, đây là lần đầu tiên tôi trở lại trư?ng nên lòng cứ hồi hộp đoán non đoán già đủ thứ.
    Tôi gặp Kim Dung ngay tại cổng trư?ng. Tôi mừng rỡ và xúc động nắm lấy tay nó :
    - Tôi tưởng Kim Dung đi rồi chứ ?
    - ?i đâu ?
    - Vù ấy mà !
    Nó cư?i :
    - Chỉ có ông bà tôi vù thôi ! Tôi vù luôn thì b? ông lại cho ai !
    Tôi tò mò :
    - Lúc Kim Dung đòi ở lại, hai ngư?i có nói gì không ?
    Nó nhún vai :
    - Tôi đâu có đòi ! Tôi ở lại là hoàn toàn ngẫu nhiên thôi ! ?úng lúc ra phi trư?ng thì tôi lại đi lông bông ở đẩu ở đâu . Khi tôi v? nhà mới hay ông bà già đợi không được, đã đi rồi .
    Nói xong, nó liếc tôi :
    - Còn ông làm gì mà mất tăm mất tích vậy ?
    - Tôi v? quê .
    Trong khi tôi đang kể cho Kim Dung nghe v? tình hình gia đình tôi thì thằng Bảo dẫn xác tới . Thấy tôi, nó cư?i toe :
    - Tao tưởng mày sợ quá mày trốn rồi chứ !
    - Sợ cái gì ?
    - Sợ lao động.
    Tôi ngơ ngác :
    - Lao động gì ?
    Nó nheo mắt, cư?i cư?i :
    - Lao động gì thì lát nữa mày sẽ biết !
    ?úng như nó nói, lát sau thì tôi biết li?n. Chúng tôi vô lớp ngồi h?c hò h?c hát một hồi rồi đổ xô ra ngoài đi làm vệ sinh. Sinh viên các lớp chia nhau từng tốp dẫy c?, quét sân, đốt rác, khiêng bàn khiêng ghế chạy tới chạy lui nhộn nhịp.
    Tôi vừa dẫy c? vừa h?i thằng Bảo :
    - Hổm rày, trư?ng mình đã h?c hành gì chưa ?
    - Chưa . Phải lao động đã ! Lao động là vinh quang mà !
    Thực tế là suốt một th?i gian dài sao đó, chúng tôi chưa đi vào h?c tập chuyên môn mà chủ yếu sinh hoạt chính trị, tham gia các công tác xã hội và đi lao động ở các nông trư?ng.
    Tôi ngạc nhiên khi thấy Kim Dung tham gia lao động rất vui vẻ và tích cực. Trước đây, tôi cứ tưởng con nhà giàu như nó chẳng bao gi? cầm nổi cây cuốc. Nhưng thực tế hoàn toàn ngược lại .
    Tuy vậy, do cách ăn mặc của mình, Kim Dung vẫn bị các cán bộ của trư?ng và của lớp liệt vào phần tử tiêu cực.
    Trong các buổi sinh hoạt, đứa nào phê phán nó là nó cự lại li?n :
    - Bộ làm cách mạng là không cho ngư?i ta ăn mặc theo ý mình hả ?
    - Nhưng cái áo gì mà dài quá...
    - ?o tôi dài kệ tôi, mắc mớ gì mấy ngư?i !
    Vì vậy mà tụi kia không ưa Kim Dung. Tôi với thằng Bảo chơi thân với Kim Dung cũng bị ghét lây .
    Nhưng chuyện ở trư?ng không làm tôi buồn bằng chuyện ở nhà. Quỳnh càng ngày càng có vẻ xa lánh tôi, hoặc ít ra tôi cũng có cảm giác như vậy . Trước đây hai đứa tôi thân mật, gắn bó với nhau bao nhiêu thì bây gi? lại xa xôi, h? hững bấy nhiêu .
    Mỗi lần tôi rủ Quỳnh đi chơi như trước đây, bao gi? Quỳnh cũng thoái thác với nhi?u lý do . Sau vài lần bị từ chối như vậy, tôi đâm ra xấu hổ và ngại ngần. Và những lần sau đó tôi nhận ra mình bắt đầu rụt rè, lúng túng mỗi khi giáp mặt Quỳnh. ?i?u đó khiến tôi vô cùng đau khổ.
    ?ã bao nhiêu đêm tôi trằn tr?c nằm phân tích, tìm hiểu nguyên nhân của sự thay đổi đột ngột kia nhưng không tài nào giải thích nổi . Tôi l? m? hiểu rằng có một đi?u gì đó xảy ra trong những ngày tôi v? quê bởi vì ngay hôm tôi trở vaò Sài Gòn, thái độ của Quỳnh đã thấy khang khác.
    Nhưng đi?u đó là đi?u gì thì tôi chưa khám phá ra . Tôi đã đặt ra nhi?u giả thiết nhưng xem ra không có giả thiết nào hợp lý. Chẳng lẽ Quỳnh lại nghi ng? một đi?u gì đó trong quan hệ giữa tôi và Kim Dung ? Hay là có một anh chàng nào xuất hiện trong những ngày vắng mặt ngắn ngủi của tôi ? Tôi lạc lối giữa một rừng câu h?i và không biết làm sao mò mẫm được lối ra .
    Tôi định gặp Quỳnh h?i cho ra lẽ mặc dù tôi cảm thấy đó không phải là hành động khéo léo nhất.
    Lúc này, Trâm đi công tác ở phư?ng đoàn. Trong khi ch? thi vào đại h?c, Quỳnh cũng hay theo chị đi công tác, rất ít khi có mặt ở nhà.
    Những lúc v? nhà, Quỳnh chẳng con` chạy qua chơi bên tôi như trước kia . Thậm chí những khi tôi sang bên Quỳnh, cô bé cứ ngồi lì trên gác, dư?ng như muốn tránh mặt tôi .
    Một hôm, tôi đứng vơ vẩn ngoài đầu hẻm bỗng thấy Quỳnh đi đâu v?. Sự gặp gỡ bất ng? khiến tôi tái ngư?i đi như bị điện giật.
    Nhưng tôi chưa kịp bắt chuyện thì Quỳnh mỉm cư?i chào tôi rồi rảo bước đi thẳng.
    Tôi điếng ngư?i, vội vã đuổi theo :
    - Quỳnh !
    Cô bé dừng lại và nhìn tôi bằng ánh mắt ngạc nhiên :
    - Có chuyện gì vậy, anh Chương ?
    Trong một thoáng, tôi cảm thấy hụt hẫng như đang rơi xuống một hố thẳm sâu hút với tốc độ chóng mặt, không sao cưỡng được. Anh đã từng yêu đôi mắt của em biết bao, cái đôi mắt hồn nhiên và ngây thơ kỳ lạ đó đã đánh thức trong anh những kỷ niệm long lanh và rực rỡ của tuổi thơ, đã lay động nơi anh những xúc cảm dịu dàng và bí mật, sao bây gi? lại có thể che giấu trong đó vẻ ngạc nhiên giả v? và lãnh đạm ! Cả đôi môi của Quỳnh nữa, bây gi? phát ra những nụ cư?i không thật, và đôi môi ấy lại vừa h?i tôi bằng một gi?ng điệu th? ơ, xa lạ chẳng khác gì h?i kẻ qua đư?ng.
    Tôi nói và cảm thấy cổ mình nghẹn lại :
    - Anh... anh không hiểu ...
    Thấy tôi ấp a ấp úng, Quỳnh dậm chân t? vẻ sốt ruột :
    - Anh nói gì thì nói lẹ lên, em còn phải đi công chuyện.
    Câu nói của Quỳnh chẳng khác gì gáo nước lạnh dội vào ngực tôi . Tôi cố kìm cơn giận dữ cay đắng đang chực bùng lên và nói bằng gi?ng nhẹ nhàng :
    - Em đang vội thì thôi ! ?ể hôm khác !
    Thực ra cho đến lúc này, tôi không tin vào cái hôm khác đó lắm. Sau lần gặp Quỳnh ngoài đầu hẻm, vừa tự ái vừa chán nản tôi đã muốn buông xuôi . Nhưng rồi nỗi day dứt của tình yêu thôi thúc tôi phải gặp Quỳnh, phải nói cho cô bé biết nỗi khổ tâm của tôi và tìm hiểu lý do nào đã khiến Quỳnh đối xử với tôi như vậy .
    Lần này, suốt một tuần tôi "phục kích" đối phương trên gác.
    ?ến một hôm, quan sát qua lỗ thủng của bức vách, tôi thấy Quỳnh đang ngồi đ?c sách trên bàn. Tôi li?n chạy qua . Nhưng tấm cửa lưới đã khoá bên trong. Tôi g?i cửa .
    Mẹ Quỳnh bước ra :
    - ?i đâu đây cháu ?
    Trước nay, tôi qua chơi bên Quỳnh là chuyện tự nhiên, chẳng bao gi? mẹ Quỳnh lại h?i tôi một câu khách khí như vậy . Tuy nhiên, tôi vẫn lễ phép đáp :
    - Cháu đi tìm Quỳnh !
    Mẹ Quỳnh mở cửa :
    - Cháu vô chơi ! Nhưng Quỳnh không có nhà ! Nó đi đâu từ trưa tới gi? !
    Không có Quỳnh thì tôi vô chơi với ai ? Nhưng rõ ràng Quỳnh mới ngồi đây kia mà ! Tôi bước vô nhà và đảo mắt nhìn quanh. Quả nhiên, Quỳnh "đi vắng". Tài thật !
    Tôi đoán cô bé chắc lại trốn trên gác. Nhưng chẳng lẽ tôi lại nói toẹt ra đi?u đó ? Tôi đành tảng l? ngồi nói chuyện với mẹ Quỳnh vài câu gượng ga? rồi lủi thủi ra v?.
    Qua sự kiện đó, tôi chua xót nhận ra rằng ngay mẹ Quỳnh cũng đồng tình với thái độ lạnh nhạt mà Quỳnh dành cho tôi, thậm chí đồng tình một cách quá sốt sắng.
    Tôi vốn là ngư?i h?i hợt, vô tâm nhưng từ hôm đó tôi bắt đầu để ý đến cách đối xử của gia đình bác Tám đối với tôi . Chẳng bao lâu, tôi buồn bã hiểu rằng tình cảm m?i ngư?i quả nhiên đổi khác mặc dù đi?u đó rất khó nhận ra . Trừ thằng Tạo còn bé, còn m?i ngư?i dù vẫn cư?i nói, vẫn vui vẻ, thậm chí vẫn tốt bụng với tôi nhưng không khí thân mật, gần gũi kiểu ... gia đin`h ngày xưa đã biến mất. Ba mẹ Quỳnh và Chị Kim bây gi? xem tôi như một ngư?i khách.
    Chỉ có Trâm là không thay đổi . Mặc dù đi công tác suốt ngày, ít khi gặp tôi, nhưng mỗi khi gặp, nó thư?ng rủ tôi đi uống nước sinh tố và ngồi kể lung tung v? chuyện công tác của nó.
    Những lúc ấy, ngồi mỉm cư?i nhìn Trâm ba hoa liến thoắng, tôi như chìm vào một cảm giác ấm áp dễ chịu và quen thuộc.
    Nó nói một thôi một hồi, chợt thấy tôi ngồi im, li?n quay sang cư?i hì hì :
    - Quên nữa ! Nãy gi? tôi lo giành nói mà không để anh nói !
    - Tôi có gì đâu mà nói !
    - Chừng nào trư?ng anh mới dạy văn hóa lại ?
    - Sắp rồi ! Nghe nói ít bữa nữa !
    Dù Trâm đối với tôi vẫn thân thiết như cũ nhưng trong những câu chuyện giữa chúng tôi gần dây, rõ ràng Trâm cố tình không nhắc đến Quỳnh. Thấy vậy ,tôi cũng làm thinh luôn. ?i?u đó khiến cho câu chuyện giữa tôi và nó đôi khi đâm ra không được tự nhiên.
    Có lần, không nén được, tôi h?i thẳng Trâm :
    - Có chuyện gì xảy ra với Quỳnh vậy ?
    Trâm im lặng một lúc rồi thở dài :
    - Anh hãy quên nó đi !
    Tôi nghe miệng mình đắng nghét :
    - Tại sao vậy ?
    Trâm nói, gi?ng buồn buồn :
    - Nó không xứng đáng với tình cảm của anh.
    Tôi nắm chặt tay :
    - Nhưng mà tại sao ?
    Trâm ngó lơ đi chỗ khác :
    - Bây gi? tôi chưa trả l?i anh được ! Nhưng rồi anh sẽ biết !
    Suốt một th?i gian dài sau câu chuyện đau lòng đó, tôi cảm thấy thế giới trở nên buồn tẻ.
    -------------------------------------------------------------------
    Chú ý : Đọc Nội Quy của Việt Nhím trước khi đăng bài
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Thánh Ca ; Nhạc Giáng Sinh ; Nhạc Xuân ;
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm - Nhạc Sĩ ; Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm – Thể Loại ; Nhạc Karaoke ;

  5. #25
    Administrator Vang Trang Dem's Avatar
    Join Date
    Jan 2005
    Location
    Quê Việt Phương Nam
    Posts
    6,099

    Default

    Chương 26: Còn Chút Gì ?ể Nhớ

    Nhưng dù thế giới buồn tẻ hay vui nhộn, con ngư?i ta cũng cần phải có cơm để ăn. Tôi lại đang gặp khó khăn v? chuyện đó.
    Những tháng đầu tiên sau giải phóng, mẹ tôi còn gởi ti?n cơm vào cho tôi nhưng th?i gian gần đây thì ngưng hẳn. Tôi biết gia đình đang gặp hoàn cảnh khó khăn. Ba tôi vắng nhà, mẹ tôi một mình nuôi sáu đứa con hẳn là vất vả, gian nan, nhất là từ trước đến nay mẹ tôi chỉ biết trông nom nhà cửa, con cái, đâu có quen cày cuốc như công việc hiện nay .
    Dượng tôi vẫn đi làm ở cơ quan cũ, dì tôi công tác ở hội phụ nữ, trong nhà chẳng dư dả gì. Do đó, tôi luôn cảm thấy áy náy v? tình trạng "ăn theo" của mình.
    Thư?ng thư?ng để nhẹ gánh cho gia đin`h dì tôi, tôi chỉ ăn cơm ở nhà bữa tối . Còn bữa trưa, tôi ăn ké với mấy đứa bạn trong trư?ng.
    ?ứa nào muốn ăn cơm tập thể thì mua phiếu . Tới bữa, cứ gom đủ bốn phiếu, bếp ăn phát một mâm. Khi lãnh cơm, thay vì lấy bốn cái chén, thằng Bảo lấy dư ra một cái cho tôi ăn ké.
    Tôi sống như vậy được một tuần thì Kim Dung can thiệp.
    Kim Dung cũng ở lại trư?ng buổi trưa nhưng nó ăn cơm trong lon guigoz đem theo . Trong khi đám con trai tụi tôi xúm xít ở nhà ăn tập thể thì Kim Dung và mấy đứa con gái khác ngồi dựa lưng vô cột, giở cơm ra ăn.
    Một buổi trưa, lúc tôi chuẩn bị đi ăn với tụi thằng Bảo thì Kim Dung ngoắc tôi :
    - Ông lại đây tôi nh? cái này chút !
    Tôi bước lại . Kim Dung đưa lon guigoz cơm cho tôi :
    - Phần của ông nè !
    Thấy tôi ngần ngừ, nó nhấn lon cơm vào tay tôi :
    - Cầm đi ! Tôi có phần đây rồi !
    Vừa nói, nó vừa lấy từ trong gi? ra một lon cơm khác.
    Lâu nay, Kim Dung đã tập cho tôi có "bản lĩnh" trong chuyện này nên tôi cầm lấy lon cơm ăn tỉnh, chẳng mắc cỡ gì hết. Tôi giở lon cơm thấy có mấy con tép, ăn một hồi thấy phía dưới toàn chả lụa . Tôi liếc nó :
    - Làm gì mà chôn kỹ vậy ?
    Nó cư?i :
    - ?ể phía trên ông ăn hết, lát nữa lấy gì ăn cơm !
    Kể từ bữa đó, trưa nào Kim Dung cũng "nuôi" tôi . Mãi đến khi tôi ra trư?ng.
    Nhưng không vì vậy mà tôi không nghĩ đến chuyện kiếm việc làm thêm, mặc dù tôi chưa biết mình sẽ làm được những việc gì.
    Một hôm, thằng Bảo khoe tôi :
    - Tao tìm được việc làm rồi ! Mày làm không ?
    Tôi mừng rỡ :
    - Làm gì vậy ?
    - ?ạp xích-lô !
    Tôi xịu mặt :
    - Mày giỡn hoài !
    Nó nhướng mắt :
    - Tao nói thật chứ nói chơi với mày sao !
    Tôi nhìn nó, vẻ nghi ng? :
    - Tụi mình làm sao đạp xích-lô nổi ?
    Nó cư?i toe :
    - Sao không nổi ! Tao đạp mấy ngày nay rồi !
    Tôi nhếch mép :
    - Xạo đi mày !
    Nó khoát tay :
    - Mày không tin thì tối nay tao ghé !
    Tối đó, thằng Bảo đạp xích-lô đến nhà tôi thật. Nó để xích-lô ngoài hẻm rồi chạy vào kêu tôi . Chưa thấy xe đâu, chỉ mới nhìn thấy nó, tôi đã tin li?n. Không biết nó kiếm ở đâu một cái áo màu cháo lòng cũ xì, cái quần vá chằng vá đụp lại thêm cái mũ ka-ki của lính, trông nó giống hệt mấy tay đạp xích-lô chuyên nghiệp. Dòm nó, tôi không nhịn được cư?i .
    Nó dẫn tôi ra "tham quan" chiếc xích-lô . Vừa chỉ ch?, nó vừa dẫn giải :
    - Tụi mình đi h?c ban ngày, chỉ có thể chạy xe vào ban đêm, từ năm gi? chi?u trở đi . Xe thuê bên cầu chữ Y, đáng lẽ phải đặt ti?n c?c nhưng chỗ này tao quen nên ngư?i ta thông cảm không bắt đóng.
    Tôi vừa r? rẫm chiếc xe vừa nghe nó hùng hồn thuyết minh, trong bụng đã thấy khoai khoái .
    Lát sau, Bảo bắt tôi leo lên xe để nó hướng dẫn thực tập. Nó dạy tôi cách bẻ lái, quay đầu, bóp thắng.
    Thoạt đầu, tôi chạy tới chạy lui trong hẻm. Sau thấy dễ, tôi phóng ra đư?ng, thằng Bảo chạy kè kè bên cạnh, miệng la inh ?i :
    - Chầm chậm chút ! Chầm chậm chút !
    Khi quanh v? đến nhà, tôi nói với nó :
    - Vậy là ngày mai tao hành ngh? được rồi !
    Nó khịt mũi :
    - Chưa đâu ! Mày phải h?c thuộc các địa danh đã !
    - ?ịa danh gì ? Ngư?i ta kêu chở đi đâu thì tao cứ địa chỉ đó mà chở đi chứ lo gì !
    Nó nhăn mặt :
    - Khổ quá ! Ông không biết gì hết ! Mấy bữa nay con chạy xe, con mới phát hiện ra một đi?u là thiên hạ ít bao gi? nói số nhà và tên đư?ng ra cả. H? chỉ bảo "v? ngã ba ông Tạ" hay "tới công trư?ng Cộng Hòa" g?n l?n thế thôi ! Nếu ông h?i lại chỗ đó là chỗ nào thì ngư?i ta cho ông là gà m?, không đáng tin cậy và h? sẽ đón xe khác ngay .
    Hóa ra đạp xích-lô mà cũng phức tạp gớm !
    Ngày hôm sau, thằng Bảo đưa tôi một tấm bản đồ địa lý dành riêng cho dân đạp xích-lô do nó biên soạn, trong đó chỉ rõ cổng xe lửa số 6 ở chỗ nào, ngã tư Nancy ở đâu ...
    Tôi b? mất ba ngày để h?c "địa lý", mồm luc' nào cũng lẩm bẩm : Xóm Gà, Xóm Chiếu, Cây Sứ, Cây ?iệp, Lăng Ông, Lăng Cha ... đến sái cả quai hàm.
    H?c "địa lý" xong, tôi còn phải h?c "kinh tế" : chở từ đâu đến đâu lấy bao nhiêu ti?n ! Rồi chở một ngư?i thì sao, hai ngư?i thì sao, ba ngư?i thì sao ...
    Thằng Bảo "dạy" cái gì, tôi lấy sổ tay ghi chép cái đó, mặc dù tôi nhẩm sức mình chỉ chở nổi hai ngư?i là cùng, mà trong hai ngư?i đó phải có một ngư?i là ... con nít kia !
    Chỉ có một chiếc xe nên tôi với thằng Bảo phải thay phiên nhau đạp, nó một ngày tôi một ngày .
    Buổi xuất hành đầu tiên của tôi, nó đạp xe đạp theo hộ tống và xem có sai sót gì v? nghiệp vụ thì uốn nắn kịp th?i .
    ?i ngang một ngã ba, thấy có hai ngư?i đang đứng trên l? đư?ng, tôi thắng xe lại, h?i :
    - Anh chị v? đâu ?
    Hai ngư?i lắc đâù làm tôi cụt hứng, đạp đi luôn.
    Thằng Bảo chạy r? r? theo, cao gi?ng lên lớp :
    - Dân trong ngh? không bao gi? g?i khách là "anh chị" mà phải nói "thầy Hai v? đâu ?" mới đúng điệu !
    Thằng Bảo nói làm tôi nhớ lại ngày đầu tiên tôi đến Sài Gòn, ngư?i ta kêu tôi là thầy Hai khiến tôi sướng rơn trong bụng.
    - Mà nếu ngư?i ta muốn đi thì ngư?i ta tự động kêu mày, không việc gì phải h?i thẳng vào mặt h? như vậy ! - Bảo tiếp tục bài giảng - Thay vì dừng xe lại thì mày thả tà tà ngang qua mặt h?. Nếu h? không thấy mày thì mày gõ cái thắng tay kêu "lắc cắc" để h? chú ý.
    Tôi vừa đạp xe vừa lẩm nhẩm cho nhớ những l?i dặn dò vàng ng?c của nó.
    Bữa đó, rảo đến khoảng chín gi? tối, tôi cũng chạy được mấy cuốc xe ra trò.
    Thằng Bảo theo tôi đến sáu gi? thì b? v?. Trước khi chia tay, nó nói :
    - Tao có để chai nước với sợi xích sắt sau nệm xe cho mày đó !
    - Chi vậy ?
    - Chai nước để uống khi nào khát, còn sợi xích để đánh lộn.
    Tôi há hốc miệng :
    - ?ánh lộn ?
    - Chứ sao ! Tao giấu sợi xích ở đó để đ? phòng khi bị giựt xe, mình có vũ khí mà chiến đấu .
    Tôi rụt vai :
    - ?m nhom như tao mà chiến đấu cái mốc gì ! Hễ tụi nào xông vào giựt xe là tao b? chạy trước !
    - Không được ! Mày phải chiến đấu đến... gi?t máu cuối cùng ! Mày làm mất xe là tao đi tù li?n !
    May mà suốt th?i gian đạp xích-lô, tôi chưa bị giựt xe lần nào . Chắc là thằng Bảo chưa đến số đi tù !
    -------------------------------------------------------------------
    Chú ý : Đọc Nội Quy của Việt Nhím trước khi đăng bài
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Thánh Ca ; Nhạc Giáng Sinh ; Nhạc Xuân ;
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm - Nhạc Sĩ ; Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm – Thể Loại ; Nhạc Karaoke ;

  6. #26
    Administrator Vang Trang Dem's Avatar
    Join Date
    Jan 2005
    Location
    Quê Việt Phương Nam
    Posts
    6,099

    Default

    Chương 27: Còn Chút Gì ?ể Nhớ

    Gia đình dì tôi và gia đình bác Tám không ai biết tôi đi đạp xích-lô . Tôi giấu biến. Nếu biết, tất dì dượng tôi sẽ cản. Chi?u nào chạy xe, tôi đi bộ ra Ngã Bảy, nhận bàn giao xe từ ngư?i chạy xe ban ngày . Buổi tối, sau khi trả xe, tôi lại thả bộ v? nhà. Dì tôi h?i, tôi bảo là đi dạy kèm.
    Thông thư?ng, chạy xe đến khoảng chín, mư?i gi? tối, tôi đã kiếm đủ số ti?n cơm nước cho một ngày . Từ giây phút đó, để giữ sức ngày mai đi h?c, tôi không rước khách nữa, chỉ đạp xe tà tà đi trả.
    Tr?i tối . Gió mát. Những ánh đèn thủy ngân toả ra một thứ ánh sáng êm dịu, mơ màng trên đư?ng vắng. ?ó đây vẳng lại những tiếng lá trò chuyện thì thầm. Những lúc ấy, vừa thong thả đạp xe đi tôi vừa nhớ Quỳnh da diết.
    Giá như Quỳnh không thay đổi, giá như tình cảm giữa hai đứa tôi vẫn như ngày nào thì lúc này, sau khi đã lo xong phần cơm áo, tôi sẽ ghé đón Quỳnh đi chơi . Tôi sẽ chở Quỳnh đi ăn bánh cuốn, đi ăn kem, yaourt, đi uống chanh muối ... nói chung là tất cả những thứ gì Quỳnh thích. Chúng tôi sẽ đi dạo bên b? sông, sẽ đi trên những con đư?ng thanh vắng ngập đầy lá rụng, nói chung chúng tôi sẽ ...
    ?ang mơ mơ màng màng, tôi bỗng nghe "sầm" một tiếng, chiếc xích-lô lủi vô l? ngã chổng k?nh, còn tôi bắn xuống mặt đư?ng, ê ẩm cả ngư?i . Vừa buồn cư?i vừa đau, tôi ngồi thở một lúc mới lồm cồm ngồi dậy đỡ xe lên.
    Tay lái xe xích lô rất nhẹ, chạy xe không chăm chú là ủi vô l? như chơi . Tính tôi lại hay vừa đi vừa nghĩ ngợi lông bông nên bị nằm đất hoài . Nhưng đối với tôi, những cú ngã này không thấm thía gì so với cú ngã trong tình yêu .
    Chuyện tôi đạp xích-lô, Quỳnh không biết nhưng Kim Dung lại biết.
    Tôi đã cố tình giấu Kim Dung nhưng không hiểu thằng Bảo mách lẻo những gì mà một hôm Kim Dung h?i tôi :
    - Ông chạy xe đã ngon lành chưa ?
    Tôi giả bộ ngây thơ :
    - Xe gì ?
    Kim Dung đập vào tay tôi :
    - ?ạp xích-lô chứ đâu phải ăn cắp ăn trộm gì mà ông giấu !
    Tôi đành cư?i khì.
    Nó đ? nghị tỉnh bơ :
    - Tối nay ông ghé chở tôi đi chơi đi !
    - ?i đâu ?
    - Thì đi loanh quanh !
    - Tôi hay lủi vô l? lắm !
    - Lủi vô xe tải mới sợ chứ lủi vô l? thì ăn nhằm gì !
    Thế là tối đó tôi ghé nhà Kim Dung. Kim Dung bây gi? không còn ở căn nhà cũ. Nó đổi căn nhà kia cho nhà nước lấy, căn nhà này, nh? hơn. Nó bảo căn nhà cũ rộng quá, buồn thiu, đôi khi lại gợi lại hình ảnh của mẹ nó khiến nó muốn khóc.
    Nó nói nhớ mẹ thì tôi tin nhưng nó nói nó khóc thì tôi không tin lắm. Tôi chưa thấy nó khóc bao gi?.
    Thấy tôi đỗ xịch xe trước cửa, Kim Dung mừng lắm. Nó nhảy tót lên xe, kêu :
    - Tới luôn bác tài !
    Tôi nhướng cổ, h?i :
    - Tới đâu ?
    Nó khoát tay :
    - Muốn tới đâu thì tới !
    Tôi chẳng biết tới đâu nên cứ chở nó chạy lòng vòng bốn phương tám hướng.
    Chạy đã, chúng tôi ghé vào quán ăn.
    Khi ăn xong, tôi giành trả ti?n. Kim Dung gạt phắt :
    - Ông chạy xích-lô được mấy đồng mà đòi làm tàng ! ?ể tôi trả cho ! Ông bà già tôi đi rồi nhưng tôi vẫn còn giàu, ông cứ yên chí !
    Trên đư?ng v?, Kim Dung nổi hứng đ? nghị :
    - Ông như?ng cho tôi chở một lát coi !
    Tôi hoảng hồn :
    - Thôi, cho tôi can ! Kim Dung đụng phải ngư?i ta chắc tôi đi tù sớm !
    Tôi nói y chang gi?ng thằng Bảo .
    Kim Dung làm ra vẻ ngoan ngoãn :
    - Không sao đâu ! Tôi chạy cẩn thận mà !
    Nhưng mặc cho nó "dụ khị", tôi vẫn lắc đầu nguầy nguậy .
    Mấy hôm sau, Kim Dung kêu tôi đạp xe vô trư?ng coi văn nghệ.
    Tôi từ chối :
    - Tụi nó thấy tụi nó cư?i chết !
    - Làm gì mà cư?i !
    - Cư?i chứ ! Tôi chở Kim Dung tới cổng trư?ng thì được ! Lúc nào tan hát, tôi ghé đón v? !
    Kim Dung lắc đầu :
    - Ông không đi thì tôi đi làm gì ! Thôi, tôi với ông chạy lòng vòng chơi đi !
    Thế là tôi chở nó đi chơi .
    Thư?ng thư?ng, cứ mỗi lần chở Kim Dung đi chơi, tôi lại nhớ đến Quỳnh. Tôi cứ ao ước giá như Kim Dung là Quỳnh thì tôi sẽ hạnh phúc biết mấy .
    Chẳng thà không nghĩ thì thôi, chứ đã nghĩ đến Quỳnh, mà lại cứ "giá như", "giá như" hoài, tôi cảm thấy đau khổ và buồn tủi vô cùng. Những lúc ấy, chân tay tôi rã r?i, bải hoải, chạy xe hết muốn nổi .
    Thực ra, dạo này sức kh?e tôi cũng không được tốt lắm. Một phần lo ôn thi tốt nghiệp, một phần lo đạp xích-lô, lại thêm cú sốc tình cảm nặng n?, ngư?i tôi đâm ra uể oải, l? đ? như ngư?i nghiện thuốc.
    ?i đâu v? nhà, tôi cứ trèo lên gác nằm lăn đùng ra đó.
    Lan Anh lúc này đã là một cô nữ sinh cấp ba mư?i sáu tuổi . Càng lớn nó càng dễ thương. Dễ thương nhất là nó rất thương tôi .
    Biết tôi buồn, nó không biết làm sao an ủi, chỉ biểu lộ tình cảm bằng cách chăm sóc tôi nhi?u hơn.
    Có hôm, tôi đang ngồi h?c bài, nó tự động mua cà phê đem để trước mặt tôi .
    Tôi mỉm cư?i h?i nó :
    - Ti?n ở đâu mà mua vậy ?
    - Ti?n của em.
    - Em làm gì có ti?n ?
    - Mẹ cho, em để dành !
    Nó làm tôi cảm động quá chừng. Tôi nắm tay nó, khẽ nói :
    - Em tốt lắm ! Cảm ơn em !
    Nó dòm tôi :
    - Sao bữa nay tự nhiên anh nói năng khách sáo quá vậy ?
    Tôi cư?i cư?i không đáp và cúi xuống h?c bài tiếp. Lan Anh ngồi im lặng một hồi rồi bỗng nhiên thốt lên :
    - Em ghét chị Quỳnh !
    Nói xong, nó chạy mất. Chắc nó sợ tôi giận vì nó dám công khai ghét Quỳnh của tôi !
    Dì tôi hình như cũng biết tâm sự của tôi nhưng dì giữ ý không nói ra .
    Mãi đến khi tôi thi tốt nghiệp xong, dì tôi mới h?i :
    - Cháu làm gì mà buồn buồn vậy ?
    Tôi nhìn dì không đáp. Nhưng ánh mắt đau khổ của tôi đã nói biết bao đi?u .
    Dì tôi trầm ngâm một lúc rồi thở dài :
    - Cháu nên quên con Quỳnh đi, cháu ạ !
    Trước đây, Trâm đã khuyên tôi như vậy một lần. Vả lại, tôi cũng chẳng ch? đợi dì tôi báo đi?u gì tốt lành. Nhưng khi nghe câu nói tàn nhẫn đó thốt ra từ miệng dì tôi, tôi vẫn không tránh kh?i trạng thái choáng váng. Tôi h?i dì, gi?ng nhẹ như hơi thở :
    - Nhưng tại sao vậy, dì ?
    Dì tôi nhìn tôi bằng ánh mắt buồn bã :
    - Cháu kh? quá ! Ba cháu đi h?c tập cải tạo, còn gia đình ngư?i ta là gia đình cách mạng, cháu hiểu không ?
    Tôi chết lặng ngư?i, nửa hiểu nửa không. Ba tôi đi h?c tập thì sao ? Gia đình cách mạng thì sao ? Tôi có trách nhiệm gì trong chuyện ấy ? Tôi và Quỳnh yêu nhau kia mà ! Mẹ Qùynh chẳng bảo đợi tôi ra trư?ng rồi sẽ tính toán cho hai đứa tôi là gì ! Tôi quay cuồng trong hàng trăm câu h?i không l?i giải đáp và thiếp đi trong một giấc mơ ảm đạm.
    Những ngày sau, khi tỉnh táo hơn tôi lại càng cảm thấy tuyệt v?ng hơn. Trên thực tế, thái độ của Quỳnh và của gia đình Quỳnh chính là câu giải đáp. Dù không thuyết phục, nhưng nó cứ vẫn là một câu giải đáp, ít ra là giải đáp cho tôi .
    ?ã vậy, anh còn biết làm gì bây gi?, Quỳnh ơi ?
    -------------------------------------------------------------------
    Chú ý : Đọc Nội Quy của Việt Nhím trước khi đăng bài
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Thánh Ca ; Nhạc Giáng Sinh ; Nhạc Xuân ;
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm - Nhạc Sĩ ; Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm – Thể Loại ; Nhạc Karaoke ;

  7. #27
    Administrator Vang Trang Dem's Avatar
    Join Date
    Jan 2005
    Location
    Quê Việt Phương Nam
    Posts
    6,099

    Default

    Chương 28: Còn Chút Gì ?ể Nhớ

    Ngày ra trư?ng, tôi tình nguyện nhận nhiệm sở ở một tỉnh mi?n Tây xa lắc xa lơ . Tôi muốn đi thật xa thành phố, thật xa Quỳnh, xa hẳn những kỷ niệm của một th?i yêu đương thơ mộng.
    Khi nhận giấy bổ nhiệm, nghĩ đến câu nói trước đây của chị Kim "chừng naò ra trư?ng em v? quê chị dạy đi", tôi không kh?i thấy cay cay nơi mắt.
    Thằng Bảo và Kim Dung cũng được phân v? các tỉnh, đứa đi Long An, đứa lên Sông Bé.
    Trước hôm chia tay, ba đứa tôi đi chơi với nhau suốt một ngày . Sau khi chạy lông nhông khắp thành phố, ba đứa lại chui vào quán nước quen thuộc trước cổng trư?ng.
    Ngồi uống cà phê mà đứa nào đứa nấy mặt mày buồn xo . Tôi "yếu đuối" đã đành. Kim Dung thư?ng ngày phớt tỉnh là thế mà bữa nay mặt cũng như đưa đám. Ngày cuối cùng bên nhau, nó chẳng buồn che giấu tình cảm của mình.
    Thằng Bảo tỉnh hơn một chút. Nó đ? nghị :
    - Bắt đầu từ năm tới, vào dịp nghỉ hè hằng năm, cứ đúng bốn gi? chi?u ngày một tháng bảy, tụi mình đ?u gặp nhau ở quán cà phê này . Nếu chết thì thôi, còn sống thì thế nào cũng phải mò tới, tụi mày đồng ý không ?
    ? kiến của nó thì hấp dẫn nhưng coi bộ khó thực hiện quá. Tôi tặc lưỡi :
    - Tao nghi quá.
    - Nghi cái gì ?
    - Có đứa quên !
    - Dẹp mày đi ! Không có quên gì hết ! Phải ghi vào sổ tay !
    Kim Dung nhún vai :
    - Chết thì không chết, nhưng lỡ què giò thì sao ?
    Tôi cư?i :
    - Tôi sẽ đem xích-lô tới rước.
    Bảo nói :
    - Xích-lô của thằng Chương không chở được thì tôi đẩy xe lăn tới chở bà, lo gì !
    Chúng tôi bốc phét một hồi, mặt mày tươi tỉnh được đôi chút.
    ?úng lúc đó, thằng Bảo đột ngột đứng dậy nói :
    - Thôi, đang hồi vui vẻ mình nên chia tay ! Nấn ná một lát nó buồn trở lại, tao đi hết nổi !
    Nói xong, nó vội vã lên xe v?t thẳng như muốn chạy trốn chúng tôi .
    Còn lại hai đứa, tôi đưa Kim Dung v?.
    Chúng tôi chạy xe song song bên nhau nhưng không ai nói gì. Tự nhiên tôi bỗng nhớ đến câu "Ôi cảnh biệt ly sao mà buồn vậy" trong một truyện ngắn của Sơn Nam và thấy lòng mình chùng xuống. Trong những ngày đau khổ vì Quỳnh, tôi đã tìm thấy ở Kim Dung một ni?m an ủi, một chỗ dựa tình cảm đáng tin cậy . Với một ngư?i bạn chân thành như nó, tôi cảm thấy rất yên tâm, không sợ phải gặp những thay đổi tráo trở. Lâu nay, sự có mặt của Kim Dung trong cuộc đ?i tôi đã trở thành thân thiết tự nhiên, bây gi? sắp phải xa nó, tôi cảm thấy lòng mình trở nên trống vắng kỳ lạ.
    Chúng tôi vẫn im lặng đi bên nhau, trầm ngâm, phi?n muộn.
    Mãi đến khi gần v? tới nhà, Kim Dung mới nói :
    - Mai mốt ông nhớ viết thư cho tôi nghen !
    - Chưa biết Kim Dung dạy trư?ng nào làm sao viết thư ?
    - Ừa hén !
    Tôi khịt mũi :
    - Hay là Kim Dung viết thư cho tôi trước ?
    - Tôi cũng đâu có biết ông dạy trư?ng nào !
    - Kim Dung cứ gởi v? địa chỉ ở thành phố nh? Lan Anh chuyển.
    Nó liếc tôi :
    - Lan Anh nào nữa đó ?
    Tôi cư?i :
    - Không phải đâu ! Lan Anh là em tôi, con bà dì.
    - Còn chuyện của ông và Quỳnh tới đâu rồi ?
    Kể từ khi biết chuyện tình cảm của tôi, đây là lần đầu tiên Kim Dung h?i v? Quỳnh. Trước nay, tôi vẫn luôn thầm cảm ơn sự phớt l? của nó. Bây gi?, trước lúc chia tay, có lẽ nó cùng muốn biết sơ qua tình hình yêu iếc của tôi .
    Tôi buồn bã đáp :
    - Thôi rồi !
    - Ai thôi ai ?
    - Quỳnh thôi tôi .
    Tôi sợ Kim Dung sẽ h?i tôi "tại sao", "vì đâu", tôi phải giải thích rắc rối, rầy rà. Nhưng Kim Dung chẳng h?i . Nó chỉ tặc lưỡi, bình luận :
    - Vậy cũng đáng !
    Nghe cái gi?ng cà khịa của nó tuy đang rầu thúi ruột, tôi cũng phải phì cư?i . Lúc trước tôi mất xe, nó cũng bảo là đáng, bây gi? tôi mất ngư?i yêu, nó cũng giở gi?ng đó. Nó đúng là ... Kim Dung !
    Trước khi đi, tôi có qua chào gia đình bác Tám.
    M?i ngư?i tiếp đãi tôi rất tử tế. Có cả mấy đĩa bánh ng?t bày trên bàn. Nhưng quả thực tôi chẳng buồn ăn một chút gì. Trâm nài nỉ mấy lần, tôi mới cầm lấy một cái bánh.
    Mẹ Quỳnh nói :
    - Cháu đi nhớ biên thư v? cho bác !
    Nếu mối quan hệ vẫn như trước đây, l?i dặn dò đó sẽ làm ấm lòng tôi biết bao nhiêu . Nhưng lúc này, tôi hiểu rằng đó chỉ là l?i đưa đẫn ng?t lạt theo kiểu xã giao . Vì vậy, tôi chỉ dạ lí nhí trong miệng cho qua .
    Tôi vẫn ngồi đúng chỗ tôi thư?ng ngồi trước đây khi kèm mấy chị em Quỳnh h?c, cả chị Kim, Trâm, Quỳnh cũng vẫn ngồi quanh chiếc bàn với dáng ngồi quen thuộc nhưng không khí gần gũi, thân mật ngày nào đã hoàn toàn biến mất như?ng chỗ cho những mẩu chuyện gượng gạo và r?i rạc.
    Chỉ có Trâm và chị Kim trò chuyện với tôi . Quỳnh ngồi lặng lẽ bên cạnh, nét mặt không biểu lộ một cảm xúc gì rõ rệt. ?ôi mắt Quỳnh vẫn có vẻ hồn nhiên trong sáng, đôi môi vẫn duyên dáng chết ngư?i, nhưng lúc này tôi chỉ đủ can đảm nhìn lướt qua và vẫn không thể nào tin được cái đôi mắt ngây thơ ấy lại che giấu đằng sau nó những tình cảm thất thư?ng.
    Lúc tôi v?, Trâm theo tôi ra tận chỗ cửa lưới . Nó nói :
    - Anh đi đư?ng bình an nghen !
    - Ừ. Cảm ơn Trâm.
    ?ột ngột Trâm nắm lấy tay tôi, nghẹn ngào :
    - Anh đừng buồn nữa ! Tôi đã cố hết sức để giúp anh nhưng không thay đổi được gì !
    Lần đầu tiên tôi thấy Trâm khóc. Tôi cứ tưởng những gi?t nước mắt hoàn toàn xa lạ với con ngư?i có tính cách cứng c?i như Trâm. Nhưng bây gi? những gi?t nước mắt kia đang lăn tròn trên má Trâm và rơi trên tay tôi nóng b?ng.
    Tôi lặng ngư?i vì bất ng?, vì xúc động và cả nỗi đau đang quằn quại trong ngực. Và tôi cũng buồn bã nhận ra tâm hồn của hai chị em Quỳnh rất khác xa nhau . Giá như tình cảm của Quỳnh cũng chân thật, hồn hậu được như Trâm thì đ?i tôi sẽ đỡ khổ biết bao !
    Khi nỗi bồi hồi đã lắng xuống, tôi khẽ bảo Trâm:
    - Trâm cứ yên tâm ! Tôi sẽ cố gắng vượt qua !
    Nó siết chặt tay tôi :
    - Chừng nào nghỉ hè anh nhớ v? thăm tôi nghen !
    Tôi gật đầu :
    - Ừ, tôi sẽ v? thăm Trâm.
    Nó lại nói :
    - Tính tôi bộp chộp, ưa nghịch phá, có gì anh đừng giận tôi nghen !
    Tôi mỉm cư?i :
    - Tôi có giận Trâm hồi nào đâu !
    Nó cùng cư?i và lấy tay quệt nước mắt :
    - Không giận thì thôi ! Mai mốt đi dạy xa có cần gì anh nhớ biên thư cho tôi !
    - Có gì cần đâu mà cần !
    - Thì anh cứ hứa đi !
    - Hứa sao ?
    - Hứa là nếu có cần thì anh biên thư cho tôi ! Tôi chỉ nói là "nếu" chứ bộ !
    - Ừ, tôi hứa .
    Hứa xong, tôi mới được Trâm cho v?.
    V? nhà, tôi mới biết là hồi chi?u Trâm mua cho tôi một cây viết máy, một cây thuốc lá và một gói cà phê nh? Lan Anh trao lại . Lan Anh cũng sắm cho tôi đủ thứ, nào là xà phòng, khăn mặt, bàn chải ... Chắc nó lại lấy trong số ti?n "mẹ cho, em để dành" của nó. Dì dượng tôi thì nhét trong túi xách của tôi một xấp ti?n không biết bao nhiêu, chỉ thấy dày cộm.
    Sáng hôm sau, tôi ra kh?i nhà từ lúc tr?i còn t? m?. Theo tôi ra bến xe là hình bóng của Quỳnh, chập ch?n và ám ảnh.
    -------------------------------------------------------------------
    Chú ý : Đọc Nội Quy của Việt Nhím trước khi đăng bài
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Thánh Ca ; Nhạc Giáng Sinh ; Nhạc Xuân ;
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm - Nhạc Sĩ ; Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm – Thể Loại ; Nhạc Karaoke ;

  8. #28
    Administrator Vang Trang Dem's Avatar
    Join Date
    Jan 2005
    Location
    Quê Việt Phương Nam
    Posts
    6,099

    Default

    Chương 29: Còn Chút Gì ?ể Nhớ

    Công việc dạy h?c mới mẻ và vất vả cũng giứp tôi nguôi ngoai phần nào đau khổ. Chỗ tôi dạy là một vùng quê hẻo lánh, trư?ng lớp lụp xụp, h?c trò thì lôi thôi lếch thếch. Thầy và trò không chỉ dạy h?c mà còn xúm nhau lợp nhà, đắp vách, san n?n, đóng bàn đóng ghế. Khi rảnh, h?c trò còn dắt thầy đi câu cá, đào khoai .
    Tình cảm thân thiết của h?c trò và sự quí mến của bà con địa phương đã giúp tôi khuây kh?a rất nhi?u .
    Và chính bản thân tôi cũng bắt tôi ngày đêm lao đầu vào công việc không một phút giây xao lãng, một phần vì thương h?c trò, phần khác để đầu óc không có thì gi? rảnh rỗi nghĩ ngợi vu vơ .
    Nh? vậy, tôi không có nhi?u th?i gian để nhìn ngắm và gặm nhấm nỗi đau khổ của mình. Thậm chí có lúc tôi tưởng đã có thể quên được Quỳnh và tôi vừa mong vừa không mong đi?u đó xảy ra .
    Nhưng rồi dần dần tôi phát hiện ra tình yêu của tôi đối với Quỳnh vẫn còn sống mãnh liệt trong tôi, không cháy b?ng như trước đây nhưng dai dẳng, âm ỉ, không phai nhạt và han gỉ một chút nào . Thư?ng ngày nó bị đè nén dưới xô bồ công việc, dưới sự cưỡng bách của ý chí, nhưng cũng như con thú bị nhốt trong chuồng chỉ chực ch? sự lơi l?ng của tôi là nó lại vùng thoát ra và kêu lên những tiếng kêu nhói buốt.
    Nhất là vào những mùa nổi, nỗi nhớ Quỳnh dâng lên từng ngày theo con nước. Ngó ra tứ b? tr?i nước bao la, lòng tôi không kh?i dợn buồn. Những hình ảnh êm đẹp ngày nào lại hiện v? nhức nhối .
    Buổi chi?u ngắm mặt tr?i lặn bên kia rặng tràm, tôi nhớ Quỳnh. Buổi tối nằm nghe gió hú trên mái lá, tôi nhớ Quỳnh. Buổi sáng vừa mở mắt ra, tôi lại nhớ Quỳnh. Nhưng nỗi nhớ ban ngày dù sao cũng không đến nỗi dai dẳng lắm. Tôi có thể vùi đầu vào soạn giáo án hoặc xách cuốc ra vư?n khơi mương, dẫy c? để xua đuổi nó đi . Chỉ trong những giấc mơ, tôi hoàn toàn bất lực trong việc ngăn cản sự đùa cợt tàn nhẫn của Qùynh. Cô bé hiện đến và cũng y như ngày xưa, kêu tôi chở đi h?c trên những con đư?ng quen thuộc, rồi lại nhõng nhẽo bắt tôi trèo lên hái hoa trên cây sứ năm nào . Khi tôi tụt xuống đất đưa chùm hoa cho Quỳnh, cô bé cư?i với tôi bằng mắt và chìa tay ra :
    - Anh cầm tay em đi !
    - Chi vậy ?
    - Dắt em đi chơi !
    Tôi sung sướng nắm bàn tay xinh xắn, ấm áp của Quỳnh nhưng chưa kịp bước đi, ba Quỳnh đã xuất hiện với nét mặt giận dữ :
    - B? tay ra !
    Tôi giật mình thức giấc và thấy hai tay mình đang đặt trên ngực, tay này đang nắm lấy tay kia . Những lúc ấy tôi chỉ biết thở dài nằm ch? sáng. Ngủ lại, tôi sợ Quỳnh lại hiện v? đùa cợt với trái tim đang ốm của tôi .
    Nằm thao thức day qua trở lại, bất chợt tôi nhớ đến câu Ki?u tôi đ?c trong kỳ thi vấn đáp năm xưa :
    - Khi v? h?i liễu Chương đài
    Cành xuân đã bẻ cho ngư?i chuyên tay ?
    Và tôi buồn rầu tự h?i không biết bây gi? Quỳnh đã có "ngư?i mới" nào chưa . ? nghĩ đột ngột đó càng làm tôi thêm day dứt. Mà tình yêu cũng thật lạ, nhi?u khi tôi cũng lấy làm ngạc nhiên không hiểu tại sao Quỳnh đã cư xử với tôi tệ bạc như thế, tôi vẫn cứ nuôi trong lòng một tình yêu đẹp đẽ và một ni?m hy v?ng mơ hồ đối với Quỳnh. ?ã nhi?u lần tôi tìm m?i lý lẽ để lên án Quỳnh, để tự chứng minh rằng đó là một con ngư?i tầm thư?ng, bội bạc, không đáng để nhớ thương chút nào nhưng vẫn không sao thuyết phục được trái tim ngốc nghếch, ù lì của tôi .
    Chính vì vậy mà mặc dù Quỳnh đã thực sự quay lưng với tôi, tôi vẫn thấp th?m lo sợ Quỳnh sẽ đến với một ngư?i con trai khác.
    Nhưng tôi, kẻ đang ở xa Quỳnh hàng trăm cây số v? khoảng cách địa lý và hàng tỉ tỉ năm ánh sáng v? khoảng cách tình cảm, làm sao có thể ngăn chặn được đi?u không may đó !
    Trong một lá thư gởi cho tôi vào khoảng cuối năm dạy h?c đầu tiên, Lan Anh báo cho tôi biết Quỳnh đã có ngư?i yêu mới . ?ó là anh Phong, bí thư phư?ng đoàn.
    Từ lâu tôi đã chuẩn bị tinh thần để đón nhận loại tin "báo tử" này nhưng khi đ?c thư Lan Anh ,tôi vẫn rơi vào trạng thái sững s?, cay đắng. Thế là "cành xuân đã bẻ cho ngư?i chuyên tay" ! ?ối với tôi, m?i chuyện thế là xong, u ám, đen đủi . Bây gi? tôi chỉ muốn nói với Quỳnh một đi?u : Hãy tha cho anh, đừng trở v? đêm đêm bắt anh dắt em đi chơi nữa !
    Sau khi nhận được tin đó, tôi chẳng còn thiết tha viết thư v? cho dì tôi và Lan Anh nữa . Tôi sợ những lá thư của ngư?i quen sẽ làm tôi nhớ đến mối tình tôi đang muốn quên đi . Hè đó, tôi ở luôn lại trư?ng, không v? thành phố. Qua năm sau, tôi được đi?u động qua dạy một trư?ng khác và tiếp tục im hơi lặng tiếng suôt' một th?i gian dài, cắt đứt liên lạc thư từ với m?i ngư?i, trừ Bảo, Kim Dung và gia đình tôi ngoài quê . Trong những lá thư viết cho tôi, Bảo và Kim Dung chửi tôi tơi b?i v? chuyện tôi liên tiếp không thực hiện nghiêm chỉnh cái khoản "đúng bốn gi? chi?u ngày một tháng bảy hằng năm" mà chúng tôi đã đ? ra . Tôi chỉ biết viết thư xin lỗi và "nhận khuyết điểm" chứ không tiện giải thích lý do .
    Hai năm sau, cảm thấy mình đã biệt tích quá lâu, cảm thấy nhớ dì dượng tôi, nhớ Lan Anh, nhớ Trâm, nhớ Kim Dung và Bảo da diết, tôi lần mò trở v? thành phố. Lúc này, tôi tin rằng mặc dù tôi vẫn còn yêu Quỳnh nhưng nỗi đau khổ đã lặng dần theo th?i gian, không còn cồn cào đến mức có thể gây cho tôi những cú sốc như ngày nào .
    Vừa thấy tôi ló mặt vô cửa, Lan Anh đứng bật dậy kh?i đi-văng, sửng sốt :
    - Tr?i đất ơi, anh Chương đó hả ?
    Tôi mỉm cư?i :
    - Thì anh chứ ai !
    Lan Anh lộ vẻ mừng rỡ nửa như muốn chạy lại ôm tôi như ngày nào nửa ngần ngừ mắc cỡ. Bây gi? nó đã là một cô gái phổng phao, xinh đẹp ra trò nên nó chỉ dám nắm tay tôi h?i :
    - Anh đi đâu mà biệt tăm biệt tích vậy ?
    - Thì anh vẫn dạy h?c dưới đó !
    - Sao bao nhiêu thư em gửi cho anh đ?u bị trả lại hết ?
    - Tại anh chuyển sang trư?ng khác.
    Nó cấu tôi một cái đau điếng :
    - Vậy mà không báo cho em biết !
    Tôi cư?i hì hì, không trả l?i . Nhưng có lẽ Lan Anh đoán biết lý do nên nó không h?i tới . Nó ngắm nghía tôi kỹ lưỡng một lúc rồi nhận xét :
    - Anh đen thùi lùi !
    Bất giác tôi nhìn xuống hai cánh tay mình. ?úng là so với hồi còn ở thành phố, da tôi bây gi? sạm đi nhi?u vì nắng gió. Nhưng Lan Anh nhận xét như vậy còn nhẹ. Lát nữa Trâm nhìn thấy tôi, dám nó trợn mắt phát biểu oang oang :
    - Trông anh đen thui như cục than hầm !
    Nghĩ tới Trâm, tự nhiên tôi nôn nao muốn gặp nó ngay . Tôi h?i Lan Anh :
    - Chị Trâm có nhà không ?
    Lan Anh không trả l?i mà nhìn xuống đất. Thái độ khác thư?ng của nó khiến tôi bỗng tái hẳn ngư?i đi . Tôi nắm hai vai Lan Anh lay mạnh :
    - Có chuyện gì vậy em ? Chị Trâm đâu rồi ?
    Như không nén được, Lan Anh đột ngột ôm chầm lấy tôi và gục đầu lên vai tôi khóc rưng rức. Và trong những tiếng nức nở xé gan xé ruột đó, tôi nghe như vẳng lại từ cõi xa xăm nào một gi?ng nói đứt quãng, nghẹn ngào :
    - Chị Trâm chết rồi !
    Tôi như bị đóng đinh xuống đất, ngư?i chết điếng. Sự thật hãi hùng đến mức tôi không thể nào tin được. Tôi h?i một câu ngô nghê và cố nghĩ Lan Anh sẽ lắc đầu :
    - Có thật không em ?
    Nghe tôi h?i, thay vì trả l?i, Lan Anh càng khóc to hơn. Còn tôi thì rơi vào một trạng thái đ? đẫn kỳ lạ.
    Không buồn bã, không khổ đau, không một cảm giác gì rõ rệt, tôi thấy mình đang bước đi trên những cụm mây trắng nõn đuổi theo Trâm, mặc những gi?t lệ ướt đẫm hai má và mằn mặn, b?ng rát trên môi . Trâm đi phía trước, thỉnh thoảng quay lại nháy mắt và mỉm cư?i nghịch ngợm với tôi . Nhưng dù tôi cố hết sức chạy theo vẫn không làm sao đuổi kịp Trâm. Khoảng cách giữa hai đứa mỗi ngày một xa . Tôi hốt hoảng kêu lên :
    - Trâm ơi, ch? tôi với !
    Trâm li?n đứng lại và quay nhìn tôi . Tôi thấy Trâm không cư?i nữa . Mà Trâm khóc, hệt như đêm hôm nào Trâm tiễn tôi lên đư?ng. Và cũng như đêm hôm ấy, Trâm nói :
    - Anh đừng buồn nữa nghen !
    Tôi gật đầu .
    - Tính tôi bộp chộp, ưa nghịch phá, có gì anh đừng giận tôi nghen !
    Tôi lại gật đầu .
    - Mai mốt đi dạy xa có cần gì anh biên thư cho tôi nghen !
    - Ừ, tôi sẽ biên thư cho Trâm ! - Tôi sụt sịt nói .
    - Rồi chừng nào nghỉ hè anh nhớ v? thăm tôi nghen !
    Tôi quệt nước mắt, đáp :
    - Ừ, tôi sẽ v? thăm Trâm !
    ?ột nhiên Trâm thở dài :
    - Nhưng mà rồi anh đâu có biên thư cho tôi, nghỉ hè anh cũng đâu có v? thăm tôi ! Thôi anh ở lại đi, tôi đi đây !
    Trâm vừa nói dứt, tôi không còn thấy Trâm đâu nữa . Chỉ có Lan Anh vẫn đang thổn thức trên vai tôi .
    -------------------------------------------------------------------
    Chú ý : Đọc Nội Quy của Việt Nhím trước khi đăng bài
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Thánh Ca ; Nhạc Giáng Sinh ; Nhạc Xuân ;
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm - Nhạc Sĩ ; Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm – Thể Loại ; Nhạc Karaoke ;

  9. #29
    Administrator Vang Trang Dem's Avatar
    Join Date
    Jan 2005
    Location
    Quê Việt Phương Nam
    Posts
    6,099

    Default

    Chương 30: Còn Chút Gì ?ể Nhớ

    Khi chiến tranh biên giới Tây Nam nổ ra, Trâm đang là phó bí thư phư?ng đoàn, đã tình nguyện đi bộ đội, bất chấp sự ngăn cản quyết liệt của gia đin`h. Tám tháng sau, Trâm hy sinh ở Xa-Mát, Tây Ninh. Ngày tôi v? lại thành phố, Trâm đã mất hơn một năm.
    Trước khi nhập ngũ, Trâm có viết thư cho tôi một lá thư nh? Lan Anh chuyển. Nhưng lúc đó tôi đã chuyển sang trư?ng mới, thư không có ngư?i nhận nên bị trả lại .
    Lan Anh kể xong, li?n chạy đi lấy lá thư của Trâm đưa cho tôi .
    Tôi run run cầm lá thư . Phong bì đã ngả vàng, bên ngoài đ? địa chỉ trư?ng cũ của tôi . ?ịa chỉ này chắc Trâm h?i Lan Anh. Tôi bồi hồi xé phong bì và mở thư ra đ?c.
    Trâm viết :
    Anh Chương thân mến,Khi anh nhận được thư này, có lẽ tôi đã lên đư?ng ra biên giới . Kỳ hè vừa rồi, tôi ngóng anh dài cổ nhưng chẳng thấy anh v?. Nhưng tôi cũng đoán ra được lý do tại sao anh không v? nên tôi chẳng trách anh đâu .
    Anh cứ yên tâm mà trốn kỹ dưới đó đến chừng nào anh cảm thấy m?i chuyện đã thực sự qua đi . Dù sao tôi cũng tiếc là không được gặp anh một lần trước khi đi . Trong th?i gian qua, tôi luôn luôn coi anh như một ngư?i anh, một ngư?i bạn thân trong gia đình và tôi cũng luôn luôn mong m?i chuyện tình cảm của anh và con Quỳnh sẽ dẫn đến một kết thúc tốt đẹp, vui vẻ. Lúc đó, tôi sẽ rất sung sướng được coi anh là em rể của tôi và tôi sẽ tha hồ ăn hiếp anh. Nhưng rốt cuộc m?i chuyện lại chẳng đi tới đâu .
    Ngay lúc này đây, tôi vẫn cảm thấy xấu hổ với anh, với dì Ba, với nh? Lan Anh v? thái độ của gia đình tôi đối với anh trong những ngày vừa qua . Lúc trước, có một lần anh h?i tôi v? những thay đổi tình cảm của con Quỳnh, tôi nói với anh là tôi chưa thể trả l?i được. Và bây gi?, không gặp anh thì qua lá thư này tôi sẽ nói cho anh rõ để tôi kh?i áy náy trước khi đi xa .
    Chuyện bắt đầu từ hồi mới giải phóng, lúc anh v? thăm quê . Trong những ngày đó, ba tôi có h?p gia đình lại để tính toán công việc và bàn định tương lai cho mấy đứa tôi . Bữa đó, mẹ tôi có nêu chuyện của anh với con Quỳnh và kể lại những đi?u trao đổi giữa mẹ tôi và dì anh trước đây . Ba tôi gạt phắt với lý do gia đình tôi bây gi? là gia đình cách mạng, ba tôi là đảng viên, là cán bộ cách mạng trong khi ba anh là sĩ quan chế độ cũ và đang chuẩn bị đi h?c tập cải tạo . Do đó, nếu lấy anh, lý lịch con Quỳnh sẽ bị ảnh hưởng và tương lai không phát triển được. Mẹ tôi hồi nào đến gi? vẫn phục tùng ba tôi nên không cãi lại tiếng nào . Chị Kim không phát biểu ý kiến riêng mà quay lại h?i con Quỳnh. Lúc đó, con Quỳnh khóc, nó nói là nó yêu anh. Ba tôi nạt một tiếng, nó ngồi im và sau đó chạy lên gác nằm khóc tiếp. Chỉ có tôi vốn quen tính bướng bỉnh nên dám cãi lại ba tôi . Tôi h?i tại sao ba tôi vẫn thư?ng khen anh là một thanh niên tốt mà bây gi? lại không cho con Quỳnh lấy anh. Ba tôi nói sợ ảnh hưởng v? sau . Tôi nói : chuyện v? sau làm sao biết được và xử sự như vậy là ích kỷ. Ba tôi mắng tôi hỗn và nói đó là làm theo quan điểm cách mạng. Tôi lại cãi : cách mạng đem lại hạnh phúc cho con ngư?i chứ đâu có phá hoại hạnh phúc của con ngư?i ! Ba tôi gầm lên : mày nói ai phá hoại, và tát cho tôi một cái như tr?i giáng. Tối đó, tôi và con Quỳnh nằm ôm nhau khóc rấm rứt. Lúc đó, tôi thương con Quỳnh dễ sợ !
    Nhưng tôi vẫn nghĩ m?i chuyện sẽ không đến nỗi nào . Tôi làm công tác đoàn nên có quen biết nhi?u chú, nhi?u anh từ trên quận xuống làm việc. Gặp ai, tôi cũng h?i quan điểm của h? v? chuyện anh và con Quỳnh. Một số ngư?i cho ba tôi đúng. Nhưng cũng có một số ngư?i cho ba tôi sai . Nghe vậy, tôi mừng lắm. Vì qua đó tôi biết rằng đây không phải là chủ trương chính sách của cách mạng mà chỉ là quan điểm của mỗi cá nhân, bởi vì nếu là chủ trương, chính sách thì m?i cán bộ, đảng viên đ?u phải thống nhất chứ đâu có kiểu mỗi ngư?i nói một cách như vậy .
    Tôi v? bàn với con Quỳnh và rủ nó cùng thuyết phục ba tôi . Nhưng ba tôi vẫn không lay chuyển. Ông mắng cả hai đứa nhưng cho tôi là đứa xúi giục nên lại tặng tôi thêm một cái tát.
    Mặc dù bị đánh đau nhưng tôi không h? sợ hãi vì tôi tin rằng tôi đang làm một việc đúng đắn để bảo vệ hạnh phúc của anh và con Quỳnh. Tôi dự định sẽ nh? một số chú ở trên quận có quan điểm rộng rãi v? chuyện này đến nói chuyện và thuyết phục ba tôi . Còn nếu không được, tôi sẽ tính cách khác.
    Không ng? tôi chưa kịp làm gì, con Quỳnh đã cản. Nó sợ làm to chuyện, ba tôi giận đuổi nó ra kh?i nhà. Tôi trấn an nó : không ai đuổi mày đâu ! Nhưng nó cương quyết không chịu, nó bảo : thôi, nghe l?i ba đi cho rồi ! Tôi h?i nó : mày yêu anh Chương không ? Nó bảo : yêu, nhưng nếu ba cấm thì không yêu cũng được ! Anh nghe nó ăn nói vậy có được không ! Tôi lại nói : nếu vậy mày là một đứa phản bội . Nó bảo, nó chưa h? nói với anh là nó yêu anh và ngược lại anh cũng chưa bao gi? thổ lộ tin`h yêu với nó nên không thể bảo nó phản bội được ! Tôi không biết con Quỳnh có nói thật không nhưng nếu dẫu sự thật là như vậy, lẽ nào nó không phải là đứa con gái phản bội ! Tình yêu đâu phải chỉ được nói ra ngoài miệng lưỡi mà còn bộc lộ trong cách quan hệ với nhau nữa chứ, phải không anh Chương ?
    Kể từ đó, tình cảm của tôi đối với con Quỳnh đã phai lạt đi nhi?u . Tôi hoàn toàn thất v?ng khi nhận ra nó là một đứa con gái h?i hợt, vô tâm, thích được chi?u chuộng và không h? có trách nhiệm với ai kể cả với chính bản thân mình. Vì vậy, tin`h yêu mà nó dành cho anh trước đây là có thật nhưng không sâu sắc, sẵn sàng sụp đổ bất cứ lúc nào nếu gặp sóng gió. Tuy mới lớn nhưng nó lại an phận như ngư?i già cho nên nó sợ đấu tranh, dù đấu tranh cho hạnh phúc của chính mình.
    Tiếc rằng tôi nhận ra đi?u đó quá muộn, nếu không tôi đã chẳng tìm cách ngăn cản anh đi chơi với chị Kim Dung dù rằng tôi không biết giữa hai ngư?i có chuyện gì hay không.
    Anh Chương thân mến,
    Trước đây tôi đã không kể gì với anh mặc dù tôi vô cùng đau khổ khi trông thấy vẻ mặt thẫn th? của anh bởi vì tôi luôn có mặc cảm tôi là con của ba tôi và là chị của con Quỳnh. Cũng chính vì tâm trạng nặng n? đó mà hôm nay tôi tình nguyện ra mặt trận mặc dù mẹ tôi khóc lóc và ba tôi tìm đủ m?i cách để ngăn cản. Nhưng tôi không phải là con Quỳnh. Tôi đã quyết đi là đi cho bằng được !
    Bây gi? thì anh đã đi xa và tôi cũng sắp sửa đi xa, không biết ngày nào mới gặp lại nhau nên tôi viết lá thư này cho anh. Lúc này, tôi thương anh và nhớ anh kinh khủng, anh có biết không ? Gặp anh thì chắc tôi không dám nói những câu "tin`h cảm ướt át" như vậy nhưng bây gi? anh đang ở xa lắc xa lơ, tôi chẳng sợ anh cư?i đâu !
    ?ừng buồn nữa nghe anh Chương ! Anh hãy cố gắng vượt qua như anh đã nói với tôi hôm nào . Dù ở xa nhưng tôi vẫn luôn luôn cầu mong anh sẽ tìm được một ngư?i yêu xứng đáng, xứng đáng gấp trăm lần con Quỳnh ! Trong những ngày sắp tới, tôi sẽ cố tìm một nhánh lan rừng thật đẹp, lúc nào cũng mang theo bên min`h để ch? chừng nào anh có tin vui, tôi sẽ đem v? tặng cho cô bạn của anh, anh có thích vậy không ?
    Nước mắt tôi nhòe trên những trang thư Trâm viết. Những dòng chữ ngả nghiêng, lay động như những cánh rừng trước gió. Trên cánh rừng nào, Trâm đã ngã xuống mà không kịp ch? tôi báo tin vui ?
    -------------------------------------------------------------------
    Chú ý : Đọc Nội Quy của Việt Nhím trước khi đăng bài
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Thánh Ca ; Nhạc Giáng Sinh ; Nhạc Xuân ;
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm - Nhạc Sĩ ; Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm – Thể Loại ; Nhạc Karaoke ;

  10. #30
    Administrator Vang Trang Dem's Avatar
    Join Date
    Jan 2005
    Location
    Quê Việt Phương Nam
    Posts
    6,099

    Default

    Chương 31: Còn Chút Gì ?ể Nhớ

    Cơ hồ đã chục năm trôi qua kể từ ngày Trâm mất. Những ngày, những tháng, những năm lặng lẽ và lạnh lùng lướt qua những cuộc đ?i, những số phận.
    Tôi bây gi? đã trên ba mươi tuổi và từ lâu đã chuyển v? dạy h?c ở thành phố. Ngày ngày tôi vẫn đạp xe đến trư?ng trên chiếc xe đạp th?i còn đi h?c.
    Th?i gian và nỗi lo toan cuộc sống đã phủ những lớp bụi m? lên trí nhớ ngày càng chậm chạp của tôi . Riêng hình ảnh Trâm vẫn luôn t?a sáng, rực rỡ và dịu dàng, không gì che khuất nổi .
    Hàng năm, cứ đến ngày giỗ, tôi lại ra đặt hoa trước mộ Trâm. Có lần tôi đem đến cho Trâm một cụm lan rừng xin được của một đứa bạn thanh niên xung phong. Những lúc đó, tôi thư?ng ngồi vẩn vơ hàng gi? ngoài nghĩa trang, trong lòng cồn lên bao kỷ niệm. Thôi, Trâm hãy nghỉ ngơi, sang năm tôi sẽ lại đến thăm Trâm ! Trước khi ra v?, bao gi? tôi cũng nói thầm với Trâm như thế.
    Thằng Bảo bây gi? cắm rễ luôn ở Long An. Nó làm hiệu trưởng trư?ng trung h?c và đã có một vợ, hai con. Gặp tôi, nó thư?ng chắt lưỡi hít hà :
    - Ước chi tao được như mày !
    Tôi cư?i :
    - ?ộc thân khổ thấy mồ chứ sung sướng gì mà ham !
    Nó lại xuy^'t xoa :
    - Nhưng mà sướng lâu quá rồi, bây gi? tao đang muốn khổ !
    Cái thằng làm tới hiệu trưởng rồi mà gi?ng lưỡi vẫn còn bạt mạng như th?i sinh viên.
    Thỉnh thoảng nó vẫn lên thành phố đi chơi với tôi và Kim Dung.
    Kim Dung đã nghĩ dạy, chuyển sang làm báo . Cái ngh? phóng viên coi bộ hợp với nó hơn là ngh? sư phạm. Cũng như tôi, Kim Dung chưa chịu lập gia đình. Tôi và thằng Bảo thúc nó, nó nheo mắt :
    - Quí vị cứ yên chí ! Khi nào muốn, tôi sẽ moi ra một đấng ông chồng ngay tức khắc !
    Chồng mà nó làm như cục đất không bằng ! Nhưng nghe nó bảo vậy, tôi và thằng Bảo cũng không giục nữa, để khi nào muốn "moi" thì nó "moi".
    Thằng Bảo bây gi? vẫn còn khoái làm thơ . Lâu lâu nó lại chìa ra một bài thơ, năn nỉ Kim Dung :
    - Bà làm báo, bà coi thử có được thì đăng giùm tôi !
    Kim Dung đ?c xong bài thơ li?n gật gù :
    - ?ăng được nhưng không thể đăng trang văn nghệ !
    Thằng Bảo mắt sáng trưng :
    - ?ăng trang nào cũng được !
    - Tôi đăng ở trang bạn đ?c, mục "thơ cậy đăng" !
    Nói xong, Kim Dung nhe răng cư?i hì hì. Còn thằng Bảo thì giật phắt bài thơ lại :
    - Bà đừng có ch?c quê tôi ! Báo bà không biết phát hiện tài năng thì để tôi đăng báo khác !
    Nhưng suốt một th?i gian dài, không t? báo nào chịu "phát hiện tài năng" của nó cả khiến mỗi lần gặp tôi và Kim Dung, nó "xả xú-páp" bằng cách bắt hai đứa tôi phải ngồi nghe thơ của nó. Thấy chúng tôi ngồi nghe với vẻ nóng ruột, nó trợn mắt :
    - Không ai in thơ tao thì lâu lâu tụi mày cũng phải cho tao xuất bản bằng... miệng một bữa chứ !
    Ba đứa chúng tôi hiện vẫn thư?ng xuyên gặp gỡ và chuyện trò với nhau vui nhộn như vậy, chẳng khác gì hồi trước.
    Lan Anh thì sau khi thi rớt đại h?c, xin vào làm ở một nhà máy dệt. Nó đã có chồng và hiện đang ở nhà chồng, tuần nào cũng ghé v? thắm tôi và dì dượng Ba .
    ?ã mư?i năm trôi qua nhưng mỗi khi nhắc đến Trâm, Lan Anh vẫn thư?ng rơm rớm nước mắt.
    Và cuối cùng là Quỳnh, ni?m vui và nỗi khổ một th?i của tôi . Cô bé đã lấy chồng, nhưng không phải lấy Phong. Phong là ngư?i Hoa, trong th?i gian xảy ra cái g?i là "nạn ki?u", anh ta đã b? v? nước.
    Tôi không biết tên ngư?i chồng mới của Quỳnh, chỉ biết anh ta là chủ một tiệm may lớn. Hai vợ chồng Quỳnh đã có một con, cuộc sống có vẻ sung túc.
    ?ôi khi chạy ngang tiệm may, tôi vẫn nhìn thấy Quỳnh. Có một lần, vâng, chỉ có một lần thôi, tôi dừng xe lại đứng nói chuyện dăm ba câu với Quỳnh trước cửa . Thú thật đó là những câu chuyện nhạt phèo, chán ngắt nhưng chẳng hiểu sao khi nhìn vào mắt Quỳnh, tôi bỗng cảm thấy bồi hồi, xao xuyến lạ lùng chẳng khác nào tôi đang đứng trước Quỳnh mư?i lăm năm v? trước. ?úng là lạ lùng, bởi vì tôi biết chắc rằng tình yêu của tôi đối với Quỳnh thực sự đã chết từ lâu .
    Khi đạp xe đi, bỗng dưng tôi bâng khuâng tự h?i, rằng không biết trong vô vàn những kỷ niệm tươi đẹp ngày xưa, đối với Quỳnh bây gi? có còn một chút gì để nhớ hay không.

    HẾT
    -------------------------------------------------------------------
    Chú ý : Đọc Nội Quy của Việt Nhím trước khi đăng bài
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Thánh Ca ; Nhạc Giáng Sinh ; Nhạc Xuân ;
    -------------------------------------------------------------------
    Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm - Nhạc Sĩ ; Nhạc Sưu Tầm - Trung Tâm Băng Nhạc ; Nhạc Sưu Tầm – Thể Loại ; Nhạc Karaoke ;

  11. #31
    Member
    Join Date
    Jun 2005
    Posts
    39

    Default

    Câu chuyện này đ?c hấp dẫn wá, hay thiệt, cám ơn bạn đả post lên

Page 2 of 2 FirstFirst 12

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts