Lịch sử ?ức Phật Thích Ca
Tỳ kheo Thích Minh Châu
1. Thái tử Tất ?ạt ?a ra đ?i
Vào ngày rằm tháng 4, năm 623 trước công nguyên tại vư?n Lumbini (Lâm Tỳ Ni) gần thành Kapilavastu (Ca Tỳ La Vệ), một nơi hiện nay là vùng biên giới giữa Nêpan và Ấn ?ộ, ?ức Phật Thích Ca đã giáng sinh, làm Hoàng tử con vua Suddhodana (Tịnh Phạn) và Hoàng hậu Maha Maya (Ma Da). Vua Suddhodana trị vì một vương quốc nh? của bộ tộc Sakya (Thích Ca).
Vì Hoàng hậu Maha Maya qua đ?i bảy ngày sau khi Thái tử sinh ra, cho nên Thái tử được bà dì Maha Pajapati Gotami (Maha Ba xà ba đ?), trực tiếp nuôi nấng, dạy dỗ, còn ngư?i con trai của Bà dì là Nanda thì được giao cho các bảo mẫu nuôi dưỡng.
Tên riêng của vị Phật tương lai là Si ?ác Ta (Tất ?ạt ?a), tên giòng h? Ngài là Gotama (Cồ ?àm). Vì giòng h? nầy thuộc bộ lạc Sakya (Thích Ca), cho nên sau nầy có danh hiệu Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni). Muni là bậc Thánh, Sakya Muni là bậc thánh thuộc bộ lạc Thích Ca.
2. ?ạo sĩ A Tư ?à và Thái tử
Ngày Thái Tử Si ?ác Ta đản sanh là ngày hội vui lớn của toàn vương quốc. Dân chúng xa gần kéo v? kinh đô Kapilavastu ăn mừng. Một vị ?ạo sư già tên là Asita (A Tư ?à) cũng từ nơi ông tu hành trên núi Himalaya (Hy mã lạp sơn) đến cung vua để chào mừng và xem tướng Thái tử. Gặp Thái tử, đạo sĩ Asita bỗng nhiên chắp tay vái chào với thái độ hết sức cung kính. ?ạo sĩ tuy cu?i mà vẻ mặt thoáng buồn. ?ược h?i vì cớ sao, ?ạo sĩ Asita trả l?i là ông mừng vì Thái tử tương lai sẽ thành Phật, bậc giác ngộ và thượng, nhưng ông buồn vì ông tuổi đã quá cao, ắt phải qua đ?i mà không được vị Phật tương lai trực tiếp giáo huấn, giác ngộ.
Trong kinh Sutta-Nipata (Kinh Tập, 101), có kể truyện đạo sĩ Asita đang tu trên núi Tuyết sơn, được chư Thiên mách bảo, bèn xuống núi, đến thành Kapilavastu xem tướng cho Thái tử.
"Thấy Thái tử chói sáng
Rực rỡ như vàng chói,
Trong lò đúc nấu vàng,
?ược thợ khéo luyện thành
Bừng sáng và rực rỡ,
Với dung sắc tuyệt mỹ...
Sau khi thấy Thái tử,
Chói sáng như lửa ng?n,
Thanh tịnh như sao Ngưu,
Vận hành giữa hư không,
Chói sáng như mặt tr?i,
Giữa tr?i thu mây tạnh.
Ấn sĩ tâm hân hoan
?ược hỷ lạc rộng lớn".
Và đạo sĩ Asita nói là Thái tử tương lai sẽ tu chứng Phật quả, vì lòng từ thương xót chúng sanh mà truy?n bá chánh pháp trên thế gian nầy.
"Thái tử này sẽ chứng,
Tối thượng quả Bồ đ?
Sẽ chuyển bánh xe Pháp,
Thấy thanh tịnh tối thẳng
Vì lòng từ thương xót,
Vì hạnh phúc nhi?u ngư?i,
Và đ?i sống phạm hạnh,
?ược truy?n bá rộng rãi".
Nhưng vì nghĩ mình đã già, không còn sống được bao lâu nữa, để có thể trực tiếp nghe ?ức Phật thuyết pháp, cho nên đạo sĩ buồn và nói:
"Th? mạng ta ở đ?i,
Còn lại không bao nhiêu,
?ến giữa đ?i sống Ngài
Ta sẽ bị mệnh chung.
Ta sẽ không nghe Pháp,
Bậc tinh cần vô tỷ,
Do vậy ta sầu não,
Bất hạnh và khổ đau..." (Kinh Tập, 103)
3. Cuộc sống của Thái tử trong th?i niên thiếu
Thái Tử Si ?ác Ta được nuôi nấng, dạy dỗ, giáo dục một cách toàn diện v? hai mặt: văn chương và võ nghệ.
Khi Thái tử lên bảy tuổi, những thầy giáo gi?i nhất trong xứ được m?i đến hoàng cung dạy cho Thái tử các môn h?c thế gian như Thanh minh (ngôn ngữ h?c và văn h?c), Công xảo minh (Công kỹ nghệ h?c), Y phương minh (môn h?c chữa bịnh), Nhân minh (Luận lý h?c), và Nội minh (?ạo h?c). V? ?ạo h?c, Thái tử được dạy v? 4 sách Thánh Veda, là các sách Thánh của Bà la môn giáo. Sách kể rằng: chỉ trong khoảng th?i gian từ 7 đến 12 tuổi, Thái tử đã h?c thông thạo 5 môn h?c trên và 4 sách Thánh Veda. ?ến năm 13 tuổi, Thái tử h?c võ thuật, theo truy?n thống giòng giõi đẳng cấp võ tướng (Ksatryas, Sát đế lỵ). Nh? có sức kh?e phi thư?ng, Thái tử h?c môn võ gì cũng gi?i; v? môn bắn cung, sách kể rằng, trong một cuộc hội thi, Thái tử đã bắn một mũi tên xuyên 7 lớp trống đồng, trong khi ngư?i gi?i nhất tại cuộc thi chỉ bắn xuyên được ba lớp trống đồng.
Vào tuổi 16, Thái tử cưới công chúa Yasodhara (Da du đà la), đồng lứa tuổi với Thái tử. Và trong gần 13 năm, sau ngày cưới, Thái tử sống một cuộc đ?i hạnh phúc trong nhung lụa, vô tư, không biết gì tới m?i nỗi khổ và bất hạnh ở đ?i. V? quãng đ?i ấy của Ngài, ?ức Phật kể lại như sau với các Tỷ kheo, đệ tử của Ngài:
"Này các Tỷ kheo, Ta được nuôi dưỡng tế nhị, quá mức tế nhị. Trong cung của Phụ vương Ta, các hồ nước được xây lên, trong một hồ có hoa sen đ?, trong một hồ có hoa sen trắng, tất cả đ?u phục vụ cho Ta. Không một hương chiên đàn nào Ta dùng, này các Tỳ kheo, là không từ Kasi đến. Bằng vải Kasi là khăn của Ta, này các Tỳ kheo, bằng vải Kasi là áo cánh, bằng vải Kasi là áo lót, bằng vải Kasi là áo khoác ngoài. ?êm và ngày, một l?ng trắng được che trên đầu Ta để tránh xúc chạm lạnh, nóng, bụi, c? hay sương. Này các Tỳ kheo, ba lâu đài được xây dựng cho Ta, một cái cho mùa đông, một cái cho mùa hạ, một cái cho mùa mưa. Và Ta, này các Tỳ kheo, tại lâu đài mùa mưa, Ta được các vũ nhạc công đ?n, múa hát xung quanh Ta..." (Tăng Chi 1, 161 - 162).
4. Quyết tâm xuất gia tầm đạo
Thế nhưng, với th?i gian, do năng khiếu suy tư sâu sắc và lòng thương ngư?i bẩm sanh, Thái tử không thể nào cam tâm một mình sống mãi trong nhung lụa, giữa một xã hội bất công, một thế giới đau khổ. Thái tử sớm giác ngộ v? tính tạm th?i, tầm thư?ng của hạnh phúc vật chất thế gian và có ý chí xuất gia cầu đạo giải thoát, tìm ra con đư?ng cứu vớt chúng sanh ra kh?i già, đau, chết và m?i nỗi bất hạnh khác của đ?i ngư?i.
Một ngày n?, Thái tử đi ra ngoài thành dạo chơi và lần đầu tiên trong đ?i được tiếp xúc với những sự thật đen tối và đáng sợ: Thái tử lần lượt gặp một ngư?i già yếu, một ngư?i bệnh tật, một xác chết và cuối cùng là một vị tu sĩ với dung sắc giải thoát, khoan thai đi trên đư?ng. Thái tử nghiệm thấy mình dù là Thái tử con vua, cũng không thể thoát kh?i cảnh già, đau, và chết; những hình ảnh siêu thoát của vị Tu sĩ đã giúp Thái tử sớm thấy được con đư?ng dẫn đến giác ngộ, vĩnh viễn khắc phục m?i nỗi khổ đau và bất hạnh của đ?i ngư?i, con đư?ng dẫn tới cõi Niết bàn bất tử.
Từ đó, Thái tử nuôi dưỡng quyết tâm từ b? gia đình, xuất gia cầu đạo. Nhưng, một tin đến, khiến Thái tử không vui: công chúa Yasodhara mới hạ sinh một con trai. Thái tử nói: "Một trở ngại (ràhu) đã được sanh, một ràng buộc đã xãy ra". Nhân đó, ông nội, vua cha Suddhodana đặt tên cháu là Ràhula (La hầu la).
5. Sự từ b? vĩ đại
Lâu đài, cung điện không còn là nơi ở thích hợp nữa cho Thái tử, lòng nặng chĩu tình thương chúng sanh chìm đắm trong bể khổ và Thái tử càng thêm quyết tâm xuất gia cầu đạo, tìm con đư?ng cứu khổ cho muôn loài. Thế rồi vào một đêm Thái tử ra lệnh cho ngư?i nô bộc trong thành là Channa (Xa nặc) thắt con ngựa Kantaka (Ki?n trắc). Trước khi xuất phát, Thái tử đi d?c theo hành lang nội cung, đến trước phòng công chúa Yasodhara (Da du đà la) và ngư?i con trai đang ngủ thiếp. Thái tử hé cửa nhìn vào, Thái tử rất yêu thương ngư?i vợ và con trai của mình, nhưng đối với nhân loại đau khổ bất hạnh, lòng thương xót của Thái tử lại còn da diết hơn. Sau đó, Thái tử một mình lên ngựa ra đi, vượt kh?i hoàng thành, theo sau, chỉ có ngư?i nô bộc trung thành Channa.
Ra đi, Thái tử từ b? tất cả, phụ vương, ngai vàng, vợ và con, cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc của một hoàng tử. Không phải là sự hy sinh từ b? của một ngư?i già, đau ốm, một ngư?i nghèo, bệnh tật, ngán ngẫm cuộc đ?i, mà là sự hy sinh từ b? của một vị hoàng tử đang tuổi thanh xuân, đang sống trong quy?n quý giàu sang. Quả thật đó là một sự từ b?, hy sinh vĩ đại, có một không hai trong lịch sử loài ngư?i.
Năm ấy, Thái tử tròn 29 tuổi. Khi tới b? sông Anomà, Thái tử dừng lại, b? ngựa, cạo râu, tóc, trao y phục và đồ trang sức cho Channa, lệnh cho Channa trở v?. Còn Thái tử một mình ra đi, với bộ áo màu vàng đơn giản của ngư?i tu sĩ, từ nay cuộc sống không nhà của ngư?i xuất gia cầu đạo. Ngài không nơi ở cố định. Khi thì ngồi dưới bóng cây, khi thì nằm nghỉ qua đêm trong một hang đá. Chân không và đầu để trần, Ngài đi bình thản giữa nắng nóng cũng như trong sương đêm lạnh, tất cả m?i năng lực và ý chí của Ngài đ?u hướng tới lý tưởng cao cả tìm ra sự thật tối hậu, lý lẽ của sống và chết, ý nghĩa của nhân sinh, của cuộc đ?i, con đư?ng dẫn tới giải thoát, cõi Niết bàn bất tử.
6. ?ến h?c hai đạo sĩ Alara Kalama và Uddaka Ramaputta
Th?i bấy gi?, tình hình chính trị tại các xứ ở Ấn ?ộ khá ổn định, nhi?u nhà tri thức lỗi lạc, xuất gia tu đạo, trở thành đạo sư tâm linh với nhi?u đệ tử theo h?c. Thái tử Si ?ác Ta, trên đư?ng đi tầm đạo, đã tới thụ giáo với hai đạo sư danh tiếng nhất th?i bấy gi? là Alara Kalama và Uddaka Ramaputta. Cả hai ngư?i đ?u tu theo phép Du già và đ?u chứng được những cấp thi?n định cao nhất th?i bấy gi?. Alara Kalama chứng được cấp thi?n Vô sở hữu xứ, còn Uddaka Ramaputta thì chứng được cấp thi?n Phi tưởng phi phi tưởng xứ. ?ó là hai cấp thi?n thuộc Vô sắc giới, hai cấp thi?n cao nhất mà tu sĩ Du già th?i bấy gi? chứng đạt được.
Nhưng chỉ một th?i gian ngắn tu h?c, Thái tử cũng dễ dàng đạt được hai cấp thi?n nói trên, và được hai đạo sư m?i ở lại, cùng với h? lãnh đạo chúng đệ tử. Thái tử biết rõ, các cấp thi?n mà Ngài chứng được chưa phải là chân lý tối hậu, Niết bàn, sự chấm dứt sanh tử và m?i khổ đau. Cho nên, Ngài từ chối lịch sự, rồi lại lên đư?ng tiếp tục cuộc hành trình cầu đạo của mình. Qua thực nghiệm, Ngài thấy chân lý tối hậu, Niết Bàn, chấm dứt m?i đau khổ của sinh tử luân hồi, không thể cầu được ở bên ngoài, ở bất kỳ một bậc ?ạo sư nào. Chân lý tối hậu đó phải chính do Ngài tự tìm lấy, tự chứng ngộ lấy ở bên trong nội tâm của Ngài, không thể dựa vào một tha lực nào khác.
7. Tu khổ hạnh sáu năm
Thái tử đến một nơi g?i là Uruvela, thị trấn của Senàni. Ngài tìm được một khoảnh đất đẹp và mát, có con sông nh? chạy qua giữa b? cát trắng. Gần đây, lại có làng nh?, có thể đi khất thực hàng ngày. ?úng là một nơi yên tĩnh, đẹp đẽ, rất thích hợp với trầm tư mặc tưởng và tu tập thi?n định. Cùng đến nơi đây tu tập với Thái tử còn có các tu sĩ Kondana (Ki?u Trần Như), Bhadhya, Vappa, Mahanama và Asaji. Kondanna vốn là vị đạo sĩ trẻ tuổi nhất, trong số các đạo sĩ được vua Suddhodana m?i tới kinh đô để xem tướng Thái tử, lúc Ngài mới đản sanh.
Th?i bấy gi?, ở Ấn ?ộ có tập tục và ni?m tin rằng, ngư?i nào cầu đạo giải thoát, đ?u phải kiên trì tu khổ hạnh, ép xác. Cũng theo truy?n thống đó, Thái tử cùng với 5 ngư?i bạn đồng tu trong 6 năm ròng rã, kiên trì khổ hạnh ép xác tới mức con ngư?i Thái tử gầy khô như bộ xương, đôi mắt sâu hoẵm xuống, sức kh?e giảm sút đến nỗi Ngài không còn đi vững được nữa. Ngài nghiệm thấy, càng kiên trì khổ hạnh, chân lý tối hậu như càng lùi ra xa, tâm trí càng mê m?, thân thể càng suy yếu. Ngài thấy rõ, khổ hạnh, ép xác không phải là con đư?ng thoát khổ và cứu khổ.
Thái tử quyết định ăn uống bình thư?ng trở lại. Năm ngư?i bạn đồng tu, vốn đặt ni?m tin và hy v?ng tuyệt đối vào Thái tử, tưởng rằng Thái tử đã thoái chí, bèn r?i b? Thái tử, đến vư?n Nai ở Isipatana gần thành phố Banares để tiếp tục tu hành. H? nói rằng, Thái tử Si ?ác Ta đã trở v? với cuộc sống tiện nghi và dục lạc vật chất..
8. Chứng Bốn Chân Lý Tối Hậu
Ở lại một mình, Thái tử quyết tâm tự mình phấn đấu để chứng ngộ chân lý tối hậu. Ngài lấy lại sức, nh? uống bát sữa, do một thôn nữ tên là Sujata cúng dư?ng, sau đó, Ngài tắm ở sông Neranjara (Ni Liên Thuy?n). Tối đến, Ngài đến ngồi dưới gốc cây Pippala, sau này được đổi tên là cây Bồ đ?, để đánh dấu sự kiện thành đạo vĩ đại của Ngài.
Với tâm định tỉnh, nhu nhuyến, trong sáng như gương, Ngài suy tư v? lẽ sống chết, v? những nguyên nhân tích tập dẫn tới luân hồi sanh tử và con đư?ng giải thoát, dẫn tới Niết bàn, Ngài nhớ lại, thấy rõ các kiếp sống trước đây của mình, một kiếp, hai kiếp cho tới hàng trăm ngàn kiếp. Ngài nhớ lại, thấy rõ các chu kỳ thành hoại của một thế giới, nhi?u thế giới. Ngài thấy rõ các chúng sanh, tùy theo nghiệp nặng nhẹ, thiện ác so mình tạo ra, luân hồi như thế nào trong các cõi sống, từ th?i vô thủy cho tới ngày nay. Ngài thấy rõ, biết rõ tự bản thân Ngài đã đoạn trừ hết m?i tham ái, lậu hoặc, vô minh, đã được giải thoát và giác ngộ, và thành tựu đạo Vô thượng. Ngài đã thành Phật.
Sau này, ?ức Phật đã kể lại cho các đệ tử Tỳ kheo nghe v? cảnh giới chứng ngộ của mình như sau: "Nầy các Tỳ kheo! Ta tự mình bị sanh, sau khi biết rõ sự nguy hại của cái bị sanh, tìm cầu cái không sanh, vô thượng an ổn kh?i các khổ ách, Niết bàn, và đã chứng được cái không sanh, vô thượng an ổn kh?i các khổ ách, Niết bàn; tự mình bị già, sau khi biết rõ sự nguy hại của cái bị già, tìm cầu cái không già, vô thượng an ổn kh?i các khổ ách, Niết bàn và đã chứng được cái không già, vô thượng an ổn kh?i các khổ ách, Niết bàn; tự mình bị bệnh, sau khi biết rõ nguy hại của cái bệnh, tìm cầu cái không bệnh, vô thượng an ổn kh?i các khổ ách, Niết bàn; tự mình bị chết, sau khi biết rõ nguy hại của cái bị chết, tìm cầu cái không chết, vô thượng an ổn kh?i các khổ ách. Niết bàn và đã chứng được cái không chết, vô thượng an ổn kh?i các khổ ách, Niết bàn... Tri và Kiến khởi lên nơi Ta. Sự giải thoát của Ta không bị giao động. Nay là đ?i sống cuối cùng của Ta, không còn sự tái sanh nữa". (Kinh Thánh Cầu, Kinh Trung Bộ I, 268).
Như vậy, sau 6 năm gian khổ, kiên trì, không mệt m?i, vào năm 35 tuổi. Thái Tử Si ?ác Ta đã chứng ngộ chân lý cứu kinh vô thượng và trở thành ?ức Phật, bậc Toàn giác mà sự xuất hiện là chuyện hy hữu nhất trên đ?i này.
Từ nay, thế gian tôn xưng Ngài là ?ức Phật Gotama hay là ?ức Phật Thích Ca Cồ ?àm. Từ Pali, "Buddha" (Phật ?à) có chữ gốc "Buddh" là hiểu biết, giác ngộ chân lý tối hậu, cứu kinh. Sách Pali g?i Ngài là Sammà Sambuddha, với nghĩa là bậc Toàn giác, không gì không biết, không thấy; bậc Thánh, không những giác ngộ đầy đủ cho bản thân mình, mà còn giác ngộ đầy đủ cho tất cả m?i ngư?i khác, cho tất cả m?i chúng sanh.
9. ?ức Phật do dự trước khi chuyển bánh xe Pháp
Chuyển Pháp Luân là chuyển bánh xe Pháp, tức là truy?n bá cho thế gian biết v? đạo Pháp mà Phật đã chứng ngộ. Ngồi tĩnh t?a dưới gốc cây Bồ đ?, sau khi đã chứng quả giác ngộ vô thượng, ?ức Phật có suy nghĩ như sau:
"Pháp này do Ta chứng được, thật là sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, cao thượng, siêu lý luận, vi diệu, chỉ ngư?i có trí mới hiểu thấu. Còn quần chúng nầy thì ưa ái dục, khoái ái dục, ham thích ái dục. ?ối với quần chúng ưa ái dục, khoái ái dục, ham thích ái dục, thật khó mà thấy được định lý 'duyên khởi ra các pháp' (Paticcasamuppada): sự kiện nầy thật khó thấy, tức là sự tịnh chỉ tất cả các hành, sự từ b? tất cả sanh y, ái diệt, ly tham, đoạn diệt, Niết bàn. Nếu nay Ta thuyết pháp thì các ngư?i khác không hiểu Ta, th?i như vậy thật khổ não cho Ta, như vậy thật bực mình cho Ta" (Trung Bộ I, 268 - 269).
Nhưng rồi ?ức Phật nhìn quanh một lượt khắp thế gian với con mắt trí tuệ và suy nghĩ rằng:
"... Có hạng chúng sanh ít nhiễm bụi đ?i, nhi?u nhiễm bụi đ?i, có hạng lợi căn, độn căn, có hạng thiện tánh, ác tánh, có hạng dễ dạy, khó dạy, và một số ít thấy sự nguy hiểm phải tái sinh ở thế giới khác và sự nguy hiểm làm những hành động lỗi lầm. Như trong hồ sen xanh, hồ sen hồng, hay hồ sen trắng, sanh ra dưới nước, lớn lên dưới nước, không vươn lên kh?i mặt nước, được nuôi dưỡng dưới nước. Có một số hoa sen xanh, sen hồng hay sen trắng sanh ra dưới nước, lớn lên dưới nước, vươn lên kh?i mặt nước, không bị nưóc thấm ướt. Cũng vậy, nầy các Tỳ kheo, với Phật nhãn, Ta thấy có hạng chúng sanh ít nhiễm bụi đ?i, nhi?u nhiễm bụi đ?i, có hạng lợi căn, độn căn, có hạng thiện tánh, ác tánh, có hạng dễ dạy, khó dạy, và một số ít thấy sự nguy hiểm phải tái sanh ở thế giới khác và sự nguy hiểm làm những hành động lỗi lầm. Và nầy các Tỳ kheo, Ta nói lên bài kệ sau đây:
"Cửa bất tử rộng mở
Cho những ai chịu nghe
Hãy từ b? tin tâm
Không chính xác của mình.." (Trung Bộ I, 271)
Rồi ?ức Phật quyết định sẽ gióng lên tiếng trống của Pháp, sẽ chuyển bánh xe Pháp, sẽ tuyên bố với thế gian, với loài ngư?i và loài Tr?i, con đư?ng đạo cứu khổ và diệt khổ, con đư?ng đạo dẫn tới cõi bất tử, cõi Niết Bàn. Thế là bánh xe Pháp bắt đầu chuyển.
10. ?ức Phật giảng Pháp đầu tiên tại Vư?n Nai, gần thành Ba La Nại (Benares)
Như đã nói trên, năm tu sĩ, bạn đồng tu của Thái tử, ở Uruvela, nay vẫn tiếp tục tu khổ hạnh ở vư?n Nai gần thành phố Benares. H? r?i b? Thái tử, vì h? tưởng rằng Thái tử đã thoái chí, giữa đư?ng b? cuộc. Nhưng thực ra, sau 6 năm tu khổ hạnh, Thái Tử đã thực nghiệm và thấy rõ tất cả sự vô ích và vô lý của lối tu khổ hạnh, ép xác chỉ làm con ngư?i suy yếu v? thân xác, mệt m?i v? tinh thần. Và Thái tử ở lại một mình, kiên trì, phấn đấu và cuối cùng đã giác ngộ, thành Phật dưới gốc cây Bồ đ?.
Sau khi đã quyết định truy?n bá đạo lý cứu khổ cho thế gian, vì lòng thương xót loài ngư?i và loài tr?i, ?ức Phật nghĩ ngay tới 2 vị thầy cũ của mình là Alara Kalama và Uddaka Ramaputta, nhưng cả 2 ông này đ?u đã qua đ?i cách đây không lâu. Với Phật nhãn, ?ức Phật thấy năm ngư?i bạn đồng tu xưa kia của mình đang ở tại vư?n Nai gần Benarès và quyết định h? sẽ là những ngư?i đầu tiên được nghe giáo pháp của Ngài.
Rồi ?ức Phật lên đư?ng đi Benarès. Tại đây, ở vư?n Nai gần Benarès, ?ức Phật thuyết pháp lần đầu tiên cho 5 ngư?i bạn đồng tu ngày trước của mình. Sự kiện đáng ghi nhớ này diễn ra vào một ngày trăng rằm, đúng hai tháng sau ?ức Phật thành đạo. Sau nầy, nó được biểu trưng một cái bánh xe, có 2 con nai nâng đỡ hai bên.
Hai con nai biểu trưng cho địa điểm thuyết pháp, Vư?n Nai, cũng g?i là Lộc Uyển. Bánh xe - Dhammacakka - tức là bánh xe Pháp, sách Hán dịch là Pháp luân. Cả đầu đ? bài kinh là Dhammacakkappavattana, có nghĩa là "chuyển bánh xe Pháp".
11. Nội dung Kinh Chuyển Bánh Xe Pháp
Trong bài kinh này, ?ức Phật mở đầu bằng l?i khuyên các tu sĩ không nên mắc vào hai cực đoan: một cực đoan là đam mê thú vui nhục dục thế gian, thực ra chỉ là những cái tầm thư?ng, nhất th?i, ngăn cản m?i tiến bộ tâm lính. Một cực đoan thứ hai là khổ hạnh, ép xác vì nó làm mệt m?i tinh thần, mê m? trí tuệ, do đó cũng có hại, vô ích. ?ức Phật khuyến cáo nên r?i b? hai cực đoan trên, và theo con đư?ng Trung ?ạo dẫn tới cuộc sống thanh tịnh, trí tuệ sáng suốt và giải thoát tối hậu. ?ó là con đư?ng đạo tám nhánh nổi tiếng, sách Hán thư?ng dịch là Bát Chánh ?ạo:
Chánh tri kiến: Thấy biết chân chánh.
Chánh tư duy: Suy nghĩ chân chánh, ý chí chân chánh.
Chánh ngữ: Nói năng chân chánh, tức là không nói dối, không nói ác, không nói chia rẽ, không nói l?i vô nghĩa.
Chánh nghiệp: Hành động chân chánh, tức là không sát sanh, không lấy của không cho, không tà hạnh, không rượu chè.
Chánh mạng: Sinh sống bằng ngh? chân chánh, không phải bằng ngh? bất lương, như buôn bán lừa đảo, buôn vũ khí và thuốc độc, buôn bán nô tỳ...
Chánh tinh tấn: Siêng năng chân chánh, diệt b? đi?u bất thiện, làm m?i đi?u tốt lành.
Chánh niệm: Nghĩ nhớ chân chánh, không nghĩ nh? đi?u tà vạy, ác xấu, mê lầm.
Chánh định: Tập trung tư tưởng chân chánh, không để tư tưởng tán loạn, chạy theo dục v?ng.
Con đư?ng tám nhánh là con đư?ng đạo chân chánh, dẫn tới chấm dứt m?i đau khổ, phát khởi trí tuệ, đưa đến Niết bàn, là sự giải thoát vĩnh viễn kh?i vòng sống chết luân hồi, là sự thanh tịnh tuyệt đối và an lạc tuyệt đối.
Trong bài thuyết pháp đầu tiên này, ?ức Phật giảng v? bốn chân lý cao cả, cũng g?i là bốn chân lý Thánh, bởi vì chúng được phát hiện và tuyên thuyết bởi bậc thánh vĩ đại nhất là ?ức Phật. ?ó là chân lý v? sự khổ (sách Hán g?i là Khổ đế), chân lý v? nguyên nhân của khổ (Tập đế), chân lý v? diệt khổ (Diệt đế), chân lý v? con đư?ng đạo diệt khổ (?ạo đế).
Nghe xong bài thuyết pháp này, và một bài thứ hai có đầu đ? "Anttalakkhana sutta", bàn v? thuyết vô ngã (không có cái Ta), năm vị tu sĩ ở vư?n Lộc Uyển được giác ngộ và không bao lâu trở thành A la hán.
12. ?ức Phật giác ngộ cho Yasa và những ngư?i bạn
Gần Benares, có con trai ngư?i triệu phú tên là Yasa, tuy sống cuộc đ?i đầy đủ xa hoa, nhưng lại sớm chán cảnh sốngv thế gian tầm thư?ng vô vị. Yasa tìm đến ?ức phật, bộc lộ với ?ức Phật tâm trạng chán chư?ng của mình, và được ?ức Phật thuyết pháp v? hạnh bố thí, v? nếp sống đạo đức, v? các cõi Tr?i, v? nguy hại của dục lạc thế gian, v? hạnh phúc của nếp sống Thánh, hỷ xả, không tham trước. Và sau đó, ?ức Phật giảng cho Yasa vế bốn chân lý cao cả: sự khổ, nguyên nhân của khổ, cảnh giới Niết bàn an lạc và con đư?ng đạo tám nhánh dẫn tới Niết bàn.
Cha của Yasa, trên đư?ng đi tìm con trai, cũng đến Vư?n Nai và được nghe Phật thuyết pháp, ông xin Phật cho quy y và trở thành ngư?i đệ tử tại gia đầu tiên của Phật. Còn Yasa thì xin Phật cho xuất gia và không bao lâu chứng quả A la hán. Khi ?ức Phật đến thăm nhà cha của Yasa theo l?i thỉnh cầu của ông này, thì cả ngư?i mẹ và ngư?i vợ cũ của Yasa cũng xin quy y làm đệ tử tại gia của ?ức Phật. Bốn ngư?i bạn của Yasa là Vimala, Subaha, Tunnaji và Barampati, noi gương Yasa cũng xin xuất gia, và không bao lâu đ?u chứng quả A la hán.
Ngoài ra, hơn năm mươi ngư?i bạn khác của Yasa, từ các gia đình và địa phương khác nhau, nghe tin Yasa chứng được Thánh quả, cũng đ?u tụ tập v? đây xin xuất gia theo ?ức Phật, và sau một th?i gian, tất cả đ?u chứng quả A la hán.
13. ?oàn Tăng sĩ thuyết pháp đầu tiên
Bấy gi?, ?ức Phật có sáu mươi đệ tử đ?u là A la hán. Ngày quyết định phái h? đi khắp nơi để truy?n bá chánh pháp. Trước khi h? lên đư?ng, ?ức Phật đã động viên h? với l?i lẽ như sau:
"Hỡi các Tỳ kheo, Ta đã được giải thoát kh?i m?i ràng buộc thế gian và xuất gian".
"Các ngươi cũng vậy, hỡi các Tỳ kheo, cũng đã được giải thoát kh?i m?i ràng buộc thế gian và xuất thế gian".
"Hãy đi! Hỡi các Tỳ kheo, vì lợi lạc của số đông, vì hạnh phúc của số đông, vì lòng lân mẫn đối với thế gian, vì lợi lạc, vì hạnh phúc của loài Tr?i và loài ngư?i. Các ngư?i hãy đi, nhưng đừng đi hai ngư?i cùng một hướng. Hãy truy?n bá đạo pháp, hỡi các Tỳ kheo. ?ạo pháp toàn thiện, ở phần đầu, phần giữa cũng như phần cuối, cả trong ý tứ và l?i văn, hãy tuyên bố v? cuộc sống Thánh, toàn thiện và thanh tịnh..." (Mahavagga 19).
Tỳ kheo, dịch âm từ chữ Pali "Bhikkhu", nghĩa là "Ngư?i khất thực". ?ức Phật, lần đầu tiên trong lịch sử thế giới, với 60 ngư?i h?c trò đã chứng quả A la hán, tổ chức thành một tăng đoàn những tu sĩ khất thực, không có nhà ở cố định, không có của cải vật chất nào khác ngoài tấm áo vàng che thân và bình bát để xin ăn... Thuyết giảng v? đạo lý cứu khổ và cuộc sống thánh hạnh, tự mình nêu gương sáng v? cuộc sống Thánh hạnh và giải thoát, đó là sự nghiệp, là nội dung công tác chủ yếu của Tăng đoàn đầu tiên, do ?ức Phật đích thân thành lập và chỉ đạo.
14. Giác ngộ cho ba mươi thanh niên
Sau khi ?ức Phật phái các đệ tử mỗi ngư?i đi một ngã để truy?n bá chánh pháp, Ngài cũng lên đư?ng đến Uruvela. D?c đư?ng, Ngài ngồi nghỉ ở một gốc cây, trong một khu rừng nh?. Lúc bấy gi?, có ba muơi thanh niên nhà giàu, đem vợ theo đến vui chơi giải trí trong chính khu rừng đó. Trong số này, có một thanh niên chưa vợ. đem theo một kỹ nữ. Trong khi h? đang vui đùa, thì ngư?i kỹ nữ lẫn trốn với nhi?u của cải và đồ trang sức của h?. Các thanh niên lùng bắt ngư?i kỷ nữ trong khu rừng, gặp ?ức Phật và h?i Ngài có thấy ngư?i phụ nữ trẻ qua đây không?
?ức Phật h?i: "Hỡi các thanh niên, tìm ngư?i kỹ nữ tốt, hay là tìm thấy bản thân mình tốt hơn?"
H? đ?u trả l?i là tìm thấy bản thân mình tốt hơn.
?ức Phật nói: "Thế thì được! Các bạn trẻ, hãy ngồi lại đây, Ta sẽ thuyết pháp cho".
Các thanh niên kính lễ Phật với thái độ trân tr?ng rồi ngồi xuống nghe Phật giảng pháp. Nh? nghe pháp, h? được giác ngộ và xin phật cho xuất gia làm Tỳ kheo.
15. Ba anh em ông Kassapa (Ca Diếp) được giác ngộ
Gần Uruvela, có ba tu sĩ khổ hạnh là ba anh em ông Kassapa: Uruvela Kassapa, Nadi Kassapa, và Gaya Kassapa. Ngư?i anh lớn, Uruvela Kassapa có 500 đệ tử, hai ngư?i em có 300 và 200 đệ tử. Ba anh em ông Kassapa đ?u là những đạo sĩ có danh v?ng lớn ở xứ Magadha, đặc biệt là ngư?i anh cả Uruvela Kassapa, ông này th? thần lửa, và tự cho mình đã chứng quả A la hán. ?ức Phật lại gặp ông đầu tiên và xin được phép ngủ qua đêm tại phòng riêng của ông này, ở đây có th? một con rắn thiên rất độc. Ông Kassapa tưởng rằng ?ức Phật thế nào cũng bị con rắn thiêng cắn chết, nào ng? chính con rắn bị ?ức Phật hàng phục bằng sức thần thông của Ngài. Cả ba anh em với số h?c trò đông đảo đ?u xin xuất gia theo ?ức Phật.
Sau đó, cả đoàn ngư?i cùng đi với ?ức Phật đến một nơi g?i là Gaya Sisa, không cách xa Uruvela mấy. Ở đây, Phật giảng kinh Adittapariyaya Sutta. Nghe xong kinh này, tất cả các Tỳ kheo có mặt đ?u chứng quả A la hán.
16. Sariputta (Xá Lợi Phất) và Moggalana (Mục Ki?n Liên) trở thành hai đệ tử hàng đầu của ?ức Phật
Gần thành Vương Xá (Rajagaha), tại làng Upatissa, có một thanh niên rất thông minh tên là Sariputla. Gia đình ông thuộc loại giàu có và danh tiếng nhất làng, cho nên o6ng cũng có tên là Upatissa. Tuy sống trong cảng giàu sang quy?n quí, nhưng ông sớm cảm thấy tính trống rỗng, vô vị của cuộc sống thế tục. Ông cùng với ngư?i bạn thân là Moggalana, ở Kokita thư?ng xuyên khi khắp nơi, tìm thầy h?c đạo.
?ấy cũng là th?i điểm, ?ức Phật phái các đệ tử đi truy?n giáo. Sariputta được gặp A la hán Assaji đang đi khất thực trong thàng Vương Xá và xúc động mạnh mẽ trước dung mạo trang nghiêm và khí sắc giải thoát của vị A la hán trẻ tuổi này. Sariputta đến gần và h?i:
"Thưa Ngài tôn kính! Các căn của Ngài thật an tịnh, màu da của Ngài thật trong sáng. ?ược sự chỉ đạo của bậc đạo sư nào mà Ngài xuất gia? Bậc đạo sư của Ngài là ai? Ngài theo giáo lý nào?"
A la hán Assaji trả l?i với thái độ khiêm tốn:
"Tôi còn rất trẻ trong Tăng đoàn, thưa Ngài, và tôi không có khả năng thuyết pháp được nhi?u cho Ngài".
Nhưng vì Tôn giả Xá Lợi Phất khẩn khoản yêu cầu, cho nên A la hán Assaji đ?c câu kệ:
"Sự vật bắt nguồn từ nhân duyên
?ức Như Lai nói rõ nhân duyên đó
Và bậc đạo sư cũng nói rõ
Sự vật đó tiêu diệt như thế nào".
Ngài Sariputta rất thông minh, chỉ mới nghe 2 câu kệ đầu đã chứng ngay Sơ quả. Sau đó, Ngài v? baó tin cho ngư?i bạn thân Moggalana, và cả hai ngư?i cùng đến yết kiến ?ức Phật ở tu viện Veluvana. ?ức Phật thâu nhận hai ông vào Tăng chúng với câu nói đơn giản: "Etha Bhikkhave!" (Hãy đến đây! Các Tỳ kheo).
Mư?i lăm ngày sau đó, Sariputta chứng quả A la hán, khi nghe ?ức Phật giảng kinh Vedana Pariggha cho du sĩ ngoại đạo Dighanakha, còn Mục Ki?n Liên thì chứng quả A la hán trước đó một tuần. Ngay chi?u hôm Ngài Sariputta chứng quả A la hán, ?ức Phật triệu tập Tăng chúng lại và tuyên bố hai Ngài là hai vị thượng thủ của Tăng đoàn.
17. ?ức Phật v? thăm gia đình
Thân phụ ?ức Phật, vua Suddhodana bây gi? đã già yếu, nghe tin ?ức Phật thành đạo và đang thuyết pháp ở thành Rajagaha (Vương Xá), vua rất nóng lòng được gặp lại con. Vua li?n phái sứ giả đến Rajagaha (Vương xá), thỉnh cầu ?ức Phật trở v? thăm cố đô và gia đình. Nhưng các sứ giả của Vua, đến Vương xá, đuợc nghe Phật thuyết pháp, đ?u xin xuất gia làm Tỳ kheo và chứng quả A la hán.
Vị sứ giả thứ mư?i là Kaludayi, vốn là ngư?i bạn thân cũ của ?ức Phật, lúc Ngài cón là Thái tử. Ông này đến Vương xá, nghe Phật nói pháp, cũng xin xuất gia và không bao lâu chứng quả A la hán như chín vị sứ giả trước, Kaludayi không quên chuyển tới ?ức Phật l?i phụ vương m?i ?ức Phật v? thăm gia đình. ?ức Phật nhận l?i, lên đư?ng cùng với đông đảo đệ tử.
18. ?ức Phật và Phụ vương Suddhodana
?ức Phật và các đệ tử của Ngài được vua Suddhodana, quần thần và dân chúng đón tiếp rất long tr?ng. ?ược nghe ?ức Phật thuyết pháp, vua chứng ngay Sơ quả (Tư đà hoàn). Khi nghe bài thuyết pháp thứ hai, nhà vua chứng quả Thánh thứ hai, Sakkadagami (Tư đà hàm), còn bà dì Pajapati Gotami thì chứng Sơ quả (Sotapana - Tu đà hoàn). Lần thứ ba, ?ức Phật giảng kinh Dhammapala Jàtaka cho vua cha, và vua cha chứng quả Thánh thứ ba (Anagami - A na hàm). Sách kể rằng, sau nầy, trên giừơng bệnh, vua cha lại được ?ức Phật v? thăm và giảng pháp. Lần nghe pháp cuối cùng này, vua chứng quả A la hán. Và sau bảy ngày tận hưởng lạc thú giải thoát, vua qua đ?i vào năm ?ức Phật tròn 40 tuổi.
19. ?ức Phật và Công chúa Yasodhara (Da Du ?à La)
Công chúa Yasodhara (Da Du ?à La) vốn là con gái vua Suppahuddha (Thiện Giác), đứng đầu dòng h? Koliya. Sau khi Thái tử r?i b? hoàng cung, xuất gia cầu đạo, công chúa cũng b? hết đồ trang sức, mặc áo vàng của ngư?i nữ tu sĩ, và tận tình nuôi ngư?i con trai là La Hầu La đến tuổi khôn lớn.
Ngày thứ hai ?ức Phật đến thành Kapilavastu, ?ức Phật cùng với đông đảo đệ tử đến dùng bữa ăn trưa tại hoàng cung, theo l?i m?i của vua cha. Sau bữa tiệc, ?ức Phật cùng với vua cha và hai ngư?i đệ tử thân cận, Sariputta và Moggalana đến phòng công chúa. Sau khi ?ức Phật vào phòng và ngồi vào chỗ xếp sẵn, công chúa đảnh lễ Phật với thái độ vô cùng cung kính. ?ức Phật giảng truyện bổn sanh Candakinnara và nói: "Thưa phụ vương, không phải chỉ trong kiếp này, mà trong một kiếp sống trước, công chúa cũng đã từng bảo vệ tôi và thủy chung với tôi". Sau khi nhắc lại chuyện kiếp trước, ?ức Phật an ủi công chúa và từ giã hoàng cung.
Sau khi vua Suddhodana qua đ?i, bà dì là Pajapati xuất gia làm Tỳ kheo ni. Công chúa cũng xuất gia và không bao lâu chứng quả A la hán. Trong số các Tỳ kheo ni, công chúa là ngư?i gi?i phép thần thông nhất. Năm 78 tuổi, công chúa nhập Niết bàn.
20. ?ức Phật và Rahula (La Hầu La)
Rahula (Hán dịch âm: La Hầu La) là ngư?i con trai độc nhất của ?ức Phật, khi ?ức Phật còn là thái tử. Lần đầu tiên ?ức Phật trở v? thăm cố đô và gia đình, sau ngày thành đạo, Rahula lên 7 tuổi, được bà dì là Maha Pajapati Gotami trực tiếp nuôi dưỡng, săn sóc. Mặc dù còn nh? tuổi, nhưng Rahula vẫn được chấp nhận vào Tăng đoàn, và được ?ức Phật giao cho Ngài Sariputta trực tiếp dạy dỗ.
Một trong những bài kinh nổi tiếng ?ức Phật đích thân giảng cho Rahula sau khi Rahula xuất gia, là kinh Ambalatthika Rahulovada sutta, trong đó ?ức Phật nhấn mạnh tầm quan tr?ng của tánh trung thực, của sự phản tỉnh để trừ diệt m?i ý niệm, l?i nói và hành vi bất thiện, bất chánh.
Nh? luỵện tập phép tu thi?n niệm hơi thở, theo l?i chỉ dẫn của ?ức Phật, và sau khi nghe giảng kinh Cula Rahulovada, Ngài Rahula chứng quả A la hán. Ngài qua đ?i trước ?ức Phật và Ngài Sariputta.
Trong "Trưởng Lão Tăng Kệ", có hai bài kệ như sau, của Rahula, sau khi Ngài chứng quả A la hán:
"Nh? ta được đầy đủ
Hai đức tánh tốt đẹp
?ược bạn có trí g?i:
'Rahula may mắn'
Ta lại được pháp nhãn,
Các lậu hoặc đoạn tận,
Không còn có tái sanh
Ba minh ta đạt được
Thấy được giới 'bất tử'"
21. ?ức Phật và bà dì mẫu Pajapati Gotami (Ma Ha Ba Xà Ba ??)
Bà dì Gotami là em hoàng hậu Maya, và là vợ thứ của vua Suddhodana. Sau khi hoàng hậu Maya qua đ?i, bà lãnh trách nhiệm săn sóc, nuôi nấng Thái tử Siđacta.
Lần đầu tiên ?ức Phật v? thăm thành Kapilavastu, sau ngày Ngài thành đạo, bà dì có trực tiếp xin ?ức Phật cho xuất gia làm Tỳ kheo ni, nhưng Phật không chấp nhận, mà cũng không nói rõ lý do. Bà Gotami ba lần xin, ?ức Phật đ?u từ chối. Sau khi r?i Kapilavastu, ?ức Phật cùng với số đệ tử đông đảo đến thành phố Vesali, ngụ tại tịnh xá Kutagara.
Bà Gotami cùng với nhi?u bà khác thuộc giòng h? Sakya, đầu cạo tóc, thân đắp y vàng, kéo nhau đến Vesali và đứng ch? ngoài cửa tịnh xá, nơi ?ức Phật an nghỉ. Từ Kapilavastu đến Vesali, con đư?ng dài 150 dặm. Bà Gotami và các bà giòng h? Sakya, chân sưng phồng, quần áo đầy bụi, vẻ mặt buồn bã nhưng kiên quyết, yêu cầu Ngài Ananda cho được gặp ?ức Phật. Ngài Ananda động lòng thương xót, vào xin ?ức Phật cho phép các bà được xuất gia làm Tỳ kheo ni. Ngài Ananda hai ba lần nài xin, ?ức Phật đ?u không chấp nhận. Ngài bèn thưa với Phật rằng:
"Nếu phụ nữ được xuất gia và tu h?c theo pháp và luật của đức Thế Tôn thì h? có thể chứng quả Thánh thứ nhất, quả Thánh thứ hai, quả Thánh thứ ba và cuối cùng có chứng được quả A la hán không?"
?ức Phật trả l?i là h? có khả năng chứng các quả Thánh nói trên. Ngài Ananda bạch tiếp: "Nếu h? có thể chứng được các quả Thánh thì cớ sao bà dì Gotami lại không được xuất gia theo Pháp và Luật của ?ức Thế Tôn, vì bà dì đã trực tiếp nuôi nấng săn sóc Thế Tôn, từ ngày ?ức Thế Tôn còn tấm bé".
?ức Phật nói: "Nếu bà Gotami chấp nhận thực hành tám đi?u quy định nghiêm khắc sau đây, thì Ta cho phép Bà và các phụ nữ xuất gia, tu h?c dưới pháp và luật của Ta". Rồi ?ức Phật nói ra tám đi?u qui định nghiêm khắc m?i quan hệ giữa Tỳ kheo và Tỳ kheo ni (xem luật Tỳ kheo ni). Ông Ananda đem 8 đi?u luật Phật nói thưa lại với bà dì Gotami và các bà khác. Các bà đ?u hoan hỷ nhận l?i.
Cho phép bà dì Gotami xuất gia và thành lập đoàn Tỳ kheo ni, ?ức Phật đã thấy trước hậu quả của quyết định của mình. Ngài nói với đại đức Ananda rằng: "Này Ananda, nếu phụ nữ không được phép xuất gia và sống trong Pháp và Luật của Ta, thì cuộc sống Thánh hạnh của các đệ tử của Ta có thể giữ vững dài lâu, Chánh pháp cao cả của Ta có thể duy trì một ngàn năm, nhưng vì phụ nữ được phép xuất gia, cuộc sống Thánh của các đệ tử Ta sẽ không duy trì dài lâu, và từ nay Chánh pháp cao cả của Ta chỉ còn tồn tại 500 năm nữa mà thôi".
"Cũng như, này Ananda, có những ngôi nhà có nhi?u phụ nữ và ít đàn ông, những ngôi nhà đó rất dễ bị mất trộm. Nếu để phụ nữ xuất gia, sống trong Pháp và Luật của Như Lai, cuộc sống Thánh của các đệ tử sẽ khó mà duy trì dài lâu. Cũng như một ngư?i đắp một con đê để ngăn một bể nước lớn, không để cho nước tràn qua. Ta cũng vậy, Ta chế định ra 8 giới đi?u nghiêm khắc trên là để ngăn ngừa không để cho Tỳ kheo ni vi phạm".
Những l?i Phật dạy, tuy có thể không được thuận tai đối với phụ nữ, nhưng cũng phải nhận rằng, ?ức Phật đã sớm thấy rõ, đối với phụ nữ nói chung, bản tánh m?m yếu và dễ cảm xúc, cuộc sống xuất gia không phải dễ dàng. Quan hệ giữa nam và nữ tu sĩ trong Tăng đoàn cũng dễ xãy ra nhi?u chuyện rắc rối.
Mặc dù vậy, ?ức Phật là vị giáo chủ đầu tiên trong lịch sử nhân loại, cho thành lập một Ni đoàn với đầy đủ giới luật và uy nghi. Bà la môn giáo, và các tôn giáo khác đương th?i ở Ấn ?ộ đ?u không có đoàn thể phụ nữ tu hành như vậy. Hơn nữa, trong th?i ?ức Phật còn tại thế và sau nầy, nhi?u Tỳ kheo ni đã chứng quả A la hán và trở thành nổi danh trong hành tu sĩ, như chúng ta có thể đ?c thấy trong cuốn "Trưởng lão ni kệ" thuộc Tiểu Bộ Kinh.
22. ?ức Phật và Tôn giả Ananda
Ananda là anh em cô cậu với ?ức Phật và là con của Amitodana, em vua Suddhodana, thân phụ của ?ức Phật. Vì ngày ông sinh ra đem lại ni?m hoan hỷ cho m?i ngư?i trong gia tộc, cho nên Tôn giả được đặt tên Ananda (Khánh Hỷ).
Tôn giả Ananda xuất gia theo Phật, cùng với các thanh niên khác dòng h? Sakya, là Anuruddha, Bhadya, Bhaga, Kimbila, và Devadatta. Năm ?ức Phật 55 tuổi, tôn giả Ananda được cử làm thị giả của ?ức Phật. Trong suốt 25 năm tr?i, từ ngày ấy cho đến lúc ?ức Phật nhập Niết bàn, Tôn giả Ananda luôn luôn ở bên cạnh ?ức Phật, hầu hạ săn sóc ?ức Phật, trong m?i nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Ông Ananda có một trí nhớ lạ lùng, ông ghi nhớ không b? sót tất cả các bài thuyết pháp của ?ức Phật cũng như của một số đệ tử lớn của ?ức Phật.
Khi một Bà La Môn h?i Tôn giả nhớ được bao nhiêu bài kinh, Tôn giả trả l?i là có 82.000 bài của ?ức Phật thuyết và 2.000 bài của các Tỳ kheo, đệ tử của ?ức Phật thuyết. ?úng là có tổng số 84.000 bài kinh tất cả.
?ức Phật tán thán năm đức hạnh của Tôn giả Ananda là: h?c uyên bác, trí nhớ tốt, kiên định, săn sóc chu đáo, ứng xử tốt.
Mãi sau khi ?ức Phật nhập Niết Bàn. Tôn giả Ananda mới chứng quả A la hán. ?ấy là do khi ?ức Phật còn tại thế, tôn giả bận làm công việc thị giả, cũng như bận ghi nhớ các bài giảng của ?ức Phật, như một đệ tử bác h?c đa văn. Tôn giả Ananda nhập Niết bàn, năm ông 120 tuổi.
23. ?ức Phật và Devadatta (?? Bà ?ạt ?a)
Devadatta là con vua Suppabuddha và hoàng hậu Pamita, Pamita là một bà cô của ?ức Phật, Devadatta xuất gia theo Phật, cùng một lượt với ông Ananda và các thanh niên quý tộc khác, thuộc giòng h? Sakya. Devadatta không chứng được quả nào, nhưng lại gi?i một số pháp thần thông, và được vua Ajattasattu (A Xa Thế) xứ Magadha ủng hộ. Mặc dù lối sống hư h?ng, và tà kiến, tà hạnh, Devadatta vẫn được một số khá đông ngư?i tán thành và phục tùng. Khi ?ức Phật v? già, Devadatta yêu cầu Phật trao cho mình quy?n lãnh đạo Tăng già, nhưng ?ức Phật kiên quyết không chấp nhận.
Devadatta hết sức tức giận, và cùng với vua Ajattasattu âm mưu hại Phật. Nhưng các xạ thủ được Ajattasattu thuê giết Phật, đ?u bị ?ức Phật thuyết giáo và trở thành đệ tử của Phật. Devadatta thấy tự mình phải hạ thủ sát hại Phật mới được. Một lần ?ức Phật đang đi d?c b? núi Gijjhakuta (Linh Thứu), thì Devadatta từ trên đỉnh núi đẩy xuống một tảng đá lớn. May mà tảng đá nầy lăn đụng phải một tảng đá khác và bị vỡ. ?ức Phật chỉ xây xát và chảy máu ở chân.
Một lần khác, Devadatta cho một con voi điên uống rượu, rồi xua voi húc Phật. Con voi chạy đến gần Phật thì bỗng nhiên đứng lại, bị thuần phục và được Phật xoa đầu. Sau lần âm mưu thất bại này, vua Ajatasattu sợ quá, không dám tiếp tục che chở cho Devadatta nữa.
Devadatta bèn nuôi một âm mưu khác, xảo quyệt hơn: với một số Tỳ kheo xấu như Kokàlika, Devadatta muốn phá hoà hợp tăng, chia rẽ nội bộ Tăng già, Devaddata kiến nghị ?ức Phật ban hành 5 đi?u luật mới như sau:
Tăng sĩ phải sống suốt đ?i ở trong rừng.
Chỉ được khất thực để ăn.
Chỉ được mặc áo làm bằng giẻ rách lượm ở nghĩa địa.
Chỉ được sống dưới gốc cây.
Suốt đ?i không được ăn cá thịt.
?ức Phật chỉ trả l?i là các đệ tử có thể tùy ý sống theo hay không theo 5 giới đi?u ấy, nhưng Ngài không ép buộc h?. Devadatta lợi dụng sự từ chối của ?ức Phật, lôi kéo được một số tăng sĩ trẻ, thiếu h?c thức và không có căn bản vững vàng, đi theo mình đến Gayasisa. Nhưng hai đệ tử lớn của Phật là Sariputta và Moggalana, theo chỉ thị của ?ức Phật cũng đến Gayasisa, thuyết pháp cho h? nghe, và dẫn h? v? trở lại với chánh pháp.
Từ đó, tai nạn liên tiếp đến với Devadatta. Mắc bệnh nan y, trước khi chết, Devadatta ăn năn hối lỗi và t? ý muốn được gặp ?ức Phật. Nhưng vì nghiệp ác quá nặng cho nên Devadatta chết mà không gặp Phật, và phải đ?a địa ngục, chịu khổ trong nhi?u kiếp.
V? việc Devadatta, ?ức Phật răn các Tỳ kheo rằng, vì Devadatta bị chinh phục bởi các ác pháp, cho nên phải đ?a địa ngục, tức là bị chinh phục bởi lợi dưỡng, danh v?ng, cung kính, dục v?ng xấu, tà kiến. (Xem Tăng Chi III, 20)
Tvhs
x