Thiếu Một Cái Gì ?
Th?i của tôi, chả phải là thế hệ bomer, mà thuộc loại mẹ boomer, cho nên vẫn còn cổ hủ lắm. Mặc dầu tụi tôi đi h?c, vừa đại h?c vừa h?c đại, chúng tôi chỉ lo gây dựng sự nghiệp 50%, còn 50% vẫn phải để mắt tìm cho được một tấm chồng xứng đáng. Nói là xứng đáng nhưng thật khó định nghĩa tĩnh từ này. Thôi thì tuỳ ý, ai muốn xứng đáng kiểu nào thì hiểu theo kiểu ấy. Nói tóm lại, th?i chúng tôi, dù bà là luật sư, bác sĩ hay hầm bà lằng sĩ, nhưng bà thất nghiệp chồng, thì m?i ngư?i cũng nhìn bà với cặp mắt thương hại. Ông chồng, trong th?i đại chúng tôi, có giá lắm.
Những ngư?i con gái được cắp sách đến trư?ng chỉ là một thiểu số và vẫn không thoát kh?i những định luật cứng ngắc của gia đình và xã hội. Con gái sinh ra là để đi lấy chồng. Vì thế, nhiệm vụ đầu tiên của ngư?i mẹ là phải huấn luyện con gái trở thành một mẫu ngư?i được xã hội chấp nhận, được ngư?i con trai – hay là bà mẹ ngư?i con trai – đánh giá cao. Còn cái bằng cấp, coi như có càng tốt, mà không có lại còn tốt hơn. Từ đàn ông tới đàn bà - trừ những bà được đi h?c – nam phụ lão ấu – ai cùng dè chừng những ngư?i đàn bà có h?c. Cho nên, những ngư?i đi h?c, lại phải d?n mình cho g?n, dấu cho kín những cái hiểu biết, những kiến thức do h?c mà có, cho thật kỹ. Phải trau dồi công dung ngôn hạnh - gấp hai những ngư?i con gái ở nhà - để chứng t? rằng, mặc dù tôi có h?c, nhưng tôi vẫn là một ngư?i nội trợ thuỳ mỵ, đoan trang, tôi sẵn sàng nép mình dưới một bóng tùng. Dù cho tàn lá cây tùng ấy chẳng đủ sức che mưa, che nắng cho tôi. Vì thế đ?i sống ngư?i đàn bà th?i tôi, thư?ng là một cuộc sống vay mượn chẳng phải của mình, mà của ông bà cha mẹ, chồng con, bàn dân thiên hạ.
Sau nhi?u cuộc biển dâu, những l? thói trên đây được nới l?ng dần dần, nhưng đ?i sống ngư?i phụ nữ - nói chung, ngư?i Việt Nam, nói riêng - vẫn còn gò bó lắm. Cho đến hiện tại, ngay ngư?i Mỹ cũng cảm thấy, sự bình đẳng bình quy?n hoàn toàn, vẫn còn trên giấy t?. Thực tế, ngư?i đàn bà, thật tình muốn bình đẳng, phải làm việc vất vả gấp đôi. Những ngư?i càng thành công, lại càng phải đấu tranh, lại càng phải cố gắng, không ngừng nghỉ, để thích nghi với đ?i sống.
Cho đến một lúc nào đấy - thư?ng là trước ngưỡng của của tuổi già - ngư?i đàn bà mới bừng tỉnh ra rằng mình đã chán cái cuộc sống vay mượn lắm rồi, Và ngư?i ta bắt đầu ngồi xuống để suy nghĩ. Ngư?i ta chợt thấy rằng, bây gi?, mình không còn là một đứa con trong gia đình, mình không còn là một ngư?i công dân hạng nhì trong gia đình và ngoài xã hội, mình không còn là một ngư?i vợ trẻ, phải sống đưới chế độ hà khắc của một bà mẹ chồng đòi h?i quá nhi?u, một ông chồng luôn luôn lúc nào cũng phải, mà mình đã trở nên ngư?i mẹ, một ngư?i lớn, một ngư?i có tiếng nói trong gia đình, có địa vị ngoài xã hội. H? cảm thấy th?i gian vâng phục đã qua, bây gi? h? có quy?n có ý kiến, và nhất là có quy?n sống theo ý muốn của mình, và không cần phải làm vừa lòng ai nữa. Một phần nào có thể nói rằng, đi?u này, là một trong những cái hay hiếm hoi, ngư?i phụ nữ tìm thấy trong lúc sắp sửa già. Ông chồng cũng cảm thấy kính nể vợ mình hơn, vì trong mấy chục năm tr?i làm vợ bà đã chứng t? khả năng và đức hạnh, nên ông đã tự ý thoái vị kh?i ngôi cửu ngũ và cùng đồng lao cộng hưởng với vợ trong những công việc hàng ngày. ??i sống ngư?i phụ nữ, hình như thoải mái hơn.
Có một bà bạn, sau khi v? hưu, tâm sự với tôi rằng, đây là lần đầu tiên tôi được làm theo ý muốn của tôi. Tôi chẳng cần trưng diện, phấn son. Chẳng cần theo dõi th?i trang, và nhất là không cần phải lo cho chồng con từng miếng ăn miếng uống. Con cái tây riêng cả rồi, ông chồng tôi cũng trở nên dễ dãi, không đòi h?i cơm ngày ba bữa như trước nữa. Gặp gì ăn nấy, có khi lư?i thì hai vợ chồng già dắt nhau đi tiệm. Lần đầu tiên chúng tôi làm chung m?i công việc, có cùng một sở thích. Chúng tôi thích làm vư?n. Hai vợ chồng cùng nhau chăm sóc mảnh vư?n, trồng đầy hoa trái. Buổi tối chúng tôi xem phim bộ, xem video, xem dvd. Những lúc hứng lên, chúng tôi đi thăm con cháu vài tuần. ?ó là những th?i gian vui vẻ nhất. Cuộc sống của tôi chưa bao gi? nhẹ nhành thanh thản như bây gi?. Tuy nhiên tôi vẫn thấy thiêu thiếu một cái gì… nghĩ mãi chưa tìm ra.
Thật ra thì những đi?u bà bạn tôi cho là những quy?n lợi đạt được sau một đ?i tận tuỵ hy sinh, chỉ là những thoải mái v? vật chất. Lẽ dĩ nhiên, v? già, vợ chồng còn nhau là một ân điển không ai dám coi thư?ng. Gương những gia đình đổ vỡ chung quanh, làm cho ngư?i ta trân quí sự b?n vững của hôn nhân. Cho nên mới nói, v? già, vợ chồng yêu nhau hơn lúc trẻ, vì cuộc sống chung đã được tôi luyện bằng bao nhiêu thử thách. Vợ chồng già không còn nghi kỵ lẫn nhau. Thảng hoặc, một ngư?i có đi đâu mà không v? kịp ăn cơm, có thể, ngư?i ở nhà vẫn thấp th?m, lo lắng, sợ xe cộ, sợ rủi ro, chứ không còn nghi ng? chuyện trăng hoa, hẹn hò, mèo chuột. Lòng tin tưởng ở sự chung thuỷ của ngư?i phối ngẫu cũng là một điểm son của tuổi già.
Như vậy, v? phương diện vật chất, tình cảm, cuộc sống v? già thật là lý tưởng. Vậy thì, cái thiêu thiếu mà bà bạn tôi đi tìm là cái gì vậy nhỉ? Cái sự trống vắng này, không phải một ngư?i cảm thấy, mà nhi?u ngư?i cũng cùng chung một tâm trạng, cùng than thở với tôi như thế.
Tôi xét lại đ?i sống v? già của riêng tôi. Tôi cũng cảm thấy những thoải mái như tất cả m?i ngư?i. Không phải lo cơm nước, hầu hạ, làm vui lòng ai. Lâu lâu đi thăm con cháu, vợ chồng sống với nhau không nghi kỵ, cũng giống như tất cả m?i ngư?i, nhưng sao tôi chẳng thấy thiếu cái gì cả. Tôi thấy đ?i sống của tôi rất đầy đủ v? m?i mặt. Mặc dù không xa hoa, nhưng tôi chẳng thiếu thốn gì, từ vật chất, tình cảm cho đến tâm linh. À, có phải cái các bạn tôi than thiếu là một đ?i sống tâm linh không?
Các bà chỉ khoe tôi những thoải mái vật chất, các bà không h? quan tâm tới một đ?i sống tâm linh. Tôi nghĩ rằng, cái mà các bà đi tìm, phải chăng là những đòi hòi v? tâm linh. Ngư?i ta chỉ cảm thấy hoàn toàn bình an khi sống cho ngư?i khác. Khi chia sẻ với những ngư?i kém may mắn những cái mình có. V? già, khi biết rằng đ?i sống mong manh, m?i sự đ?u vô thư?ng. Sắc không, không sắc. Nếu không có một đức tin tôn giáo, ngư?i ta đâm lo lắng, sợ hãi. Sợ cái hư vô. Sợ cái vô định. Nhưng nếu ngư?i ta tin tôn giáo, ngư?i ta biết được sau cái chết, con ngư?i sẽ đi đâu, ngư?i ta sẽ an tâm hơn. V? già, nhìn thấy cuốn chỉ đ?i sống của mình đã bắt đầu trơ lõi, ngư?i ta hoảng hốt, không biết níu kéo vào đâu, không biết tựa vào ai. Hơn nữa, một cuộc sống chỉ loanh quanh, lẩn quẩn trong bốn bức tư?ng, với những thú vui vị kỷ, dễ làm cho ngư?i ta chán nản, cảm thấy mình sống thừa, sống vô dụng. ?i?u này có thể đưa tới bệnh trầm cảm dễ dàng. Cái đi?u làm cho con ngư?i vui vẻ và hăng hái là cảm thấy mình còn hữu dụng, còn sản xuất, còn giúp ích được cho ngư?i khác. Tôi không muốn nói tới những giúp đỡ v? vật chất. Tôi muốn nói đến những giúp đỡ tinh thần.
Tôi dè dặt đ? nghị. Này bạn, bạn có nghĩ rằng đi làm việc thiện nguyện sẽ đem lại ni?m vui cho bạn không? Nuôi dưỡng một đức tin tôn giáo có thể lấp đầy khoảng trống vắng trong tâm hồn bạn không? Câu kinh, tiếng kệ có mang lại cái thiếu thốn mà bạn đang đi tìm không?
Tôi đ? nghị, ngay tuần này, bạn thử đi nhà th?, đi chùa xem? ?ấng Chí Tôn có phải là ngư?i bạn đang đi tìm không? Rất có thể.
Bạn nghe l?i tôi đi, bạn đi thử một lần, cứ coi như đi chơi. Nếu bạn cảm thấy thoải mái, tuần tới bạn đi nữa. Rồi bạn sẽ gia nhập cộng đoàn, rồi bạn bắt tay vào những công việc thiện nguyện, giúp đỡ những ngư?i kém may mắn. Bạn sẽ có những công việc mới, bạn sẽ có những trách nhiệm mới. Bạn sẽ cảm thấy thích thú khi thấy rằng rất nhi?u ngư?i đang cần đến cái thì gi? dư thừa của bạn.
Cảm thấy mình còn hữu ích là một hạnh phúc tuyệt v?i đấy bạn ạ. Cứ thử một chút là thấy ngay ý mà. Không cảm thấy thích thì thôi. Có ai bắt buộc bạn đâu?
Nguyễn Thị Hồng Diệp