-
Senior Member
Thuật xử thế của ngư?i xưa
?ây là những câu chuyện được sưu tầm từ internet đây các bạn. Cũng hay lắm chứ, h?c để biết cách cư xử của ngư?i xưa, để vận dụng vào cuộc sống hiện tại cũng không phải là đi?u vô bổ...
Mở ?ầu Câu Chuyện
Một hôm Trang Tử dẫn h?c trò đi ngao du, nhân lúc ghé vào nhà một ngư?i bạn để thăm. Chủ nhà tay bắt mặt mừng, nói:
-Tiếng tăm tiên sinh vang dội như sấm bưng tay.Hôm nay tiên sinh ghé thăm bỉ phu thật là vạn hạnh.
Nói rồi quay lại g?i một gia đinh, bảo:
- Hôm nay ta gặp khách quý, để mở đầu câu chuyện ngươi hãy thịt một con chim cho ta đãi khách!
?ứa ở h?i:
- Vâng ạ! Nhưng thưa chủ nhân, có hai con chim, một con hót hay, một con không biết hót, thịt con nào?
Chủ nhân chép miệng:
- Dĩ nhiên phải thịt con chim không biết hót, thứ vô dụng đó để làm gì?
Trang Tử cùng chủ nhân ngồi nhâm nhi ly rượu với thịt chim, luận việc thế thái nhân tình, đoạn từ giã chủ nhà, dẫn h?c trò ra đi. H? đến bìa rừng, thấy một ti?u phu chống búa nhìn cảnh rừng núi bao la. Trước mắt lão là một cây cổ thụ. Trang Tử thấy vậy h?i:
- Tr?i chi?u mà chưa thấy ti?u ông đaÜn được cây nào. Gặp cây này cao thẳng sao ông không hạ đi?
Lão ti?u thở dài nói:
- Tôi cũng muốn hạ nó, nhưng ngặt gỗ nó xốp lắm, thứ vô dụng đó đaÜn mà làm gì? !
Một h?c trò nghe vậy, h?i thầy:
- Cây vô dụng thì b? qua, con chim vô dụng thì giết. Con thật không hiểu nổi thói đ?i?
Trang Tử mỉm cư?i nói:
- Ta ở vào khoảng hữu dụng và vô dụng đó.Chỉ có bậc đạo đức mới tránh kh?i tai h?a mà thôi.
L?i Bàn:
?ây là một bài h?c ngụ ngôn nhằm khuyên răn ngư?i đ?i. Câu kết luận của Trang Tử nói nghe như lạc đ?. Vì chim và cây không phải là ngư?i. Hữu dụng và vô dụng là hai mặt đơn giản của cuộc đ?i ...
Nhưng ta để ý, làm thế nào để ẩn mình vào giữa lằn mứt vô hình hữu dụng và vô dụng đó? Trang Tử nói: "Chỉ có bậc đạo đức!" Ngư?i vô dụng không phải không làm được việc gì? ?t ra h? cũng biết hô hoán (Nếu cho h? canh cửa), cũng biết d?n dẹp giặt giũ (nếu dùng h? trong việc sai vặt). Ngư?i vô dụng có thể bị ngư?i khôn khéo bóc lột công sức cho đến khi hơi thở can kiệt. Còn ngư?i hữu dụng thì sao? Ngư?i thấy việc gì cũng làm được, thành ra việc gì cũng ôm lấy, cáng đáng, vong động, vong tưởng, cuối cùng cũng làm con rối cho b?n quy?n thế cư?ng hào. Tựu trung, hữu dụng hoặc vô dụng cũng đ?u bị dùng.
Ngư?i đạo đức, theo ngư?i xưa là ngư?i hi?n trí. Trí để không ai lợi dụng mình. Hi?n để không ai ghét mình. Chỉ có bậc hi?n trí mới tránh được cạm bẫy của ngư?i khác. Có thể chứng minh một câu chuyện tương tự.
Nước T? có loạn lạc. ?ôi bạn Bảo phúc Nha và Quản Di Ngô (tức Quản Tr?ng) phò hai vị công tử chạy ra nước ngoài. Bảo Thúc Nha đem công tử Tiểu Bạch sang nước Củ, và nói: "Chỉ có mấy nước nh? mới không thất tín". Quản Di Ngô đưa công tử Củ chạy sang nước Lỗâ, và nói: "Lỗ là cư?ng quốc của th?i này. Vả lại Lỗ là quê ngoại của công tử ". Vua T? bị giết. Nh? nước Củ ở gần T? nên Bảo Thúc Nha đem công tử Tiểu Bạch v? kịp đã lên ngôi. Công tử Củ ở nước Lỗ rất xa không v? kịp. Bảo Thúc Nha nói với công tử Tiểu Bạch (bấy gi? đã lên ngôi lấy hiệu là T? Hoàn Công): "Trước đây Quản Di Ngô muốn giết chúa công là bởi "ai vì chúa nấy". Lúc ấy Di Ngô đang phò công tử Củ. Xin chúa công đừng giận ông ta. Di Ngô là bậc đệ nhất kỳ tài. Chúa công muốn dựng nghiệp bá, không có ông đó, không xong. Nay tôi đem binh đóng biên giới làm áp lực, buộc vua Lỗ phải "xử trí" lấy Củ, và buộc vua Lỗ giao Di Ngô cho chúa công".
Bên kia Di Ngô và vua Lỗ tranh không kịp với Tiểu Bạch, lòng còn đang tức. Bỗng nghe quân T? kéo đến. Mưu sĩ nước Lỗ là Thi Bá, hiến kế: "?ể tránh binh đao với T?, chúa công nên giết Củ đi, vì Củ là tên vô dụng! Nhưng chúa công phải tìm m?i cách tr?ng dụng Quản Di Ngô, vì tài của ông ta "kinh thiên vĩ địa". Vua Lỗ nói: "Di Ngô một lòng với chủ. Nay ta giết Củ là chủ hắn, thì hắn không bao gi? chịu giúp ta đâu. Vả lại, Tiểu Bạch một mực đòi Di Ngô v? T?, để tự tay mình trả thù". Thi Bá nói: "?ó là mẹo của Thúc Nha đòi Di Ngô v? T? để dùng. Chúa công không dùng thì giết chứ đừng trả Di ngô". Vua Lỗ không nghe. Di Ngô v? T? giúp cho T? Hoàn Công, đưa nước T? lên địa vị bá chủ. Vua Lỗ ân hận mãi.
Chuyện này có phần hơi khác chuyện Trang Tử trên đây. Ở đây kẻ vô dụng bị giết đã đành, nhưng ngư?i tài gi?i vẫn bị ngư?i ta đòi giết. Cũng may, Di Ngô và Thúc Nha là những ngư?i kỉ mưu tuyệt trí nên không bị những kẻ tầm thư?ng hạ sát. Nhưng cái ý nghĩa của nó vẫn giống nhau, chỉ có bậc đạo đức, hi?n trí mới giữ được mình.
-
Senior Member
Re: Thuật xử thế của ngư?i xưa
Hình Ảnh Một Xử Nữ Ngày Xưa
Ngũ Tử Tư từ lúc lưu vong, xin ăn d?c đư?ng bụng đói lả. ?ến đất Phiên Dương thấy một thiếu nữ đamng ngồi giặt lụa trên bến Lại Thủy, có đem theo mo cơm đặt bên cạnh.
Tử Tư nói:
- Ta trên bước đư?ng cùng nên mới xin ăn, xin nàng giúp cho!
Thiếu nữ ngước lên nhìn Tử Tư rồi nói:
- Thiếp trông ngài không phải là ngư?i thư?ng, đâu dám vì chuyện nh? m?n mà không cho ăn?
Ngư?i con gái mở gói cơm đưa cho Ngũ Viên (tức Ngũ Tử Tư) và Thắng (Thắng là đứa bé con Thái tử Kiến). Kiến bị vua cha muốn giết b? trốn tránh qua Trịnh, sau phản Trịnh bị giết ở Trịnh. Tử Tư phải mang Thắng theo). Ngũ Viên và Thắng cùng ăn. Ngũ Viên biết thiếu nữ nghèo khổ, lại ở nơi vắng vẻ, nên không dám ăn hết, để lại cho nàng một phần. Thiếu nữ nói:
- Hai ngư?i còn đi xa, hãy dùng hết đi.
Ngũ Viên và Thắng ăn hết cơm. Lúc sắp đi, Ngũ Viên nói:
- Tôi không bao gi? quên ơn nàng. Tôi là ngư?i chạy trốn. Nếu gặp ngư?i khác xin đừng tiết lộ.
Thiếu nữ than:
- Ba chục năm nay ta chưa h? tiếp chuyện với ngư?i đàn ông nào. Gi? vì miếng ăn thành ra thất tiết! Thôi, các ngươi đi đi!
Ngũ Tử Tư đi được mấy bước, ngoảnh mặt thấy cô gái giặt lụa ấy đã ôm lấy cục đá nhảy xuống sông mà trầm mình.
Ngũ Viên bi thương quá đỗi, cắn ngón tay chảy máu, viết hai mươi chữ trên đá: "Nhĩ hoàn sa, ngã hành khất. Ngã phúc bảo, nhỉ thân nịch. Thập niên chi hậu, thiên kim báo đáp" (Nàng giặt lụa, ta ăn xin. Ta bụng no, nàng chết chìm. Hẹn mư?i năm nữa ngàn vàng báo đ?n).
Tử Tư lấp đất hòn đá lại rồi dắt Thắng vào nước Ngô.
L?i Bàn:
Cho đến bây gi?, có lúc ngư?i ta gặp cảnh ngộ thất thư?ng đành tạm ăn xin qua ngày, thì th?i đó việc ăn xin của Ngũ Tử Tư cũng không có gì đáng ngạc nhiên. Vấn đ? ở đây là một thiếu nữ quê mùa sau khi cho Ngũ Tử Tư ăn một bữa cơm, nàng lại trầm mình. Tại sao nàng lại tự sát? Có ngư?i nói, thiếu nữ chết là bởi Tử Tư dặn một câu: "Nếu gặp ngư?i khác xin đừng tiết lộ". Nàng chết là để Ngũ Tử Tư yên tâm. Thật ra đó là ý phụ.
Ta xem câu nàng nói: "Thiếp trông ngài không phải là ngư?i thư?ng, đâu dám vì chuyện nh? m?n mà không cho ăn?" "không phải ngư?i thư?ng" có ý chỉ Ngũ Tử Tư là nhân vật quan tr?ng sau này. "?âu dám vì chuyện nh? m?n mà không cho ăn". Chuyện nh? m?n ở đây không chỉ việc nàng nhịn đói một bữa, mà có ý chỉ cho việc "không được tiếp xúc với đàn ông ở nơi vắng vẻ". Vì vậy nàng mới than: "Ba chục năm nay ta chưa h? tiếp chuyện với ngư?i đàn ông nào. Gi? vì miếng cơm thành ra thất tiết!"
Chỉ nói chuyện với đàn ông mà nàng cho là "thất tiết", đủ hiểu cái "tiết" to lớn đến bậc nào. "Tiết" ở đây là tiết hạnh, là sự trong trắng từ thể xác đến linh hồn. Phẩm tiết là cái diện mạo của Trinh tiết. Phẩm tiết không có thì cái "Trinh" cũng bằng thừa. Vì nhiếu ngư?i không thân dâm mà ý dâm thì sao? Phẩm tiết của ngư?i con gái không hẳn chỉ ở những nhà quy?n quý, không hẳn chỉ ở những tiểu thư, công nương, không hẳn chỉ ở những gia đình thế phiệt, trâm anh. Lấy theo con mắt của ngư?i nay, thì cái chết của thiếu nữ giặt lụa là "chết dại", nhưng với con ngư?i phẩm hạnh của ngư?i xưa, h? cho rằng: "danh tiết còn giá trị hơn thân xác". Vì thân xác có thể mất đi nhưng danh tiết vẫn còn.
Hình ảnh ấy vừa cao cả, vừa bi tráng.
-
Tần Thủy Hoàng Tìm Thuốc Trường Sinhwww.hoangthai.com(Sưu tầm)
Tần Thủy Hoàng Tìm Thuốc Trường SinhNăm 221 trước Công Nguyên nhà Tần đại Tống, Tần Vương Chính xưng Thủy Hoàng Đế (Vị Hoàng Đế đầu tiên). Tần Thủy Hoàng cho xây Ly Cung, Hoàn Lăng, A Phòng cực kỳ tốn kém.
Một buổi hội triều có một thuật sĩ nổi tiếng là Lưu Sinh bước ra nói:
- Thần nghe, Chân nhân là một vị ttu hành đắc đạo, trướng sinh bất lão, họ vào lửa không cháy, vào nước không cháy, có thể cưỡi mây cưỡi gió mà đi trong không khí như chim. Những vị ấy đều có thuốc quý, uống vào có thể sống đến ngàn, muôn tuổi!
Tần Thủy Hoàng cảm thấy sung sướng nói:
- Từ nay trẫm tự xưng là "Chân Nhân". Có ai vì trẫm mà đi tìm thuốc trường sinh bất lão không?
Tống Vô Kỵ tâu:
- Thần có người bạn tên Từ Phúc, thường qua lại chốn Bồng Lai, biết được Chân nhân ở đâu. Nếu "Chân nhân" tin dùng, thần sẽ tiến cữ người ấy.
Vua Tần cả mừng sai mời Vô Kỵ đi mời T ừ Phúc, Phúc vào yết kiến vua, Thủy Hoàng nói:
- Trẫm nghe ngươi biết chốn Bồng Lai, hãy nói sơ việc ấy ta nghe.
Phúc tâu:
- Trong biển Bột Hải ở bắc nước Tề cũ có ba ngọn núi thần, cây ngọc lá vàng, loan xòe phụng múa, những vị Chân nhân thường lui tới nơi đó. Tên gọi ba ngọn núi đó là Bồng Lai, Phương Tượng, Doanh Châu. Thuốc tiên ở nơi ấy.
- Ta phải làm sao để lấy được tthuốc trường sinh?
Từ Phúc tâu:
- Trường sinh là môn thuốc quý, ítt ai cầu mà được. Bệ hạ muốn tìm, phải đóng 10 chiếc thuyền lớn, trong tàu có 5 hạng thợ, chọn 500 đồng nam, 500 đồng nữ, phòng có lúc dùng đến họ. Thần sẽ vì bệ hạ mà đi tìm.
Tần Thủy Hoàng cả mừng làm theo đúng lời dặn của Từ Phúc. Từ Phúc hướng dẫn đoàn người lên đường... Mãi đến nữa năm mà không có tin tức gì Từ Phúc...
Lời Bàn:
Tần Thủy Hoàng là ông vua bạo ngược nhất nhân loại, cũng là một hoàng đế kiệt xuất của Trung Hoa. Khi ông thống nhất xong lục địa Trung Hoa, ông không "phong hầu kiến địa" cho ai cả.
Vị hoàng đế nào cũng có tham vọng sống lâu. Tần Thủy Hoàng rất tin bọn phương sĩ. Thuật luyện kim đan (còn gọi là linh đan, hay đan) của họ thường có kết quả ngược lại. Vì trong đan hầu hết có thủy ngân. Về sau, y sư Lý Thời trân trong "Ban thảo Cương Mục" có nói: "Thủy ngân là một chất độc, uống vào loét ruột, mục xương". Nhiều ông vua cả tin linh đan mà chết sớm.
Thuốc trường sinh là ước mơ không nguôi của loài người. Nhưng người ta có thể kéo dài sự sống mà không thể ngăn được sự chết. Xưa nay các vật thể có dạng trạng thái đều có sự thay đổi. Tần Thủy Hoàng đã hoang tưởng. Một ông vua hùng lược và sáng suốt như ông vẫn không tránh được sự hoang tưởng. Những Quảnh thành tử, Bành Tổ... Chỉ là sự hoang đường!
Từ Phúc đi tìm thuốc trường sinh mà đem theo 500 cặp đồng nam, đồng nữ, lại có đủ hạng thợ, xem ra đó là một sự mưu tính lâu dài. Những quần đảo trên biển đông như Nhật Bản, Bành Hồ,... không chừng là nơi trú ngụ của họ. Nơi ấy chính là cõi tiên, một miền đất hứa. Năm trăm cặp nam nữ ngày sau sẽ là 500 gia đình tạo dựng thành một làng, rồi lớn dần thành một phủ... Nơi ấy họ tránh được cảnh máu đổ thây phơi. Họ làm cuộc sinh tồn, sinh con cái trong cảnh nhân gian. Đó là chân nghĩa của thuốc quý dành cho con người. Và đó là... Chân nhân.
www.hoangthai.com(Sưu tầm)
Posting Permissions
- You may not post new threads
- You may not post replies
- You may not post attachments
- You may not edit your posts
Forum Rules