H?p h? ngày xuân - Nét đẹp của ngư?i Việt
Yên Lạc, một làng nh? ven sông Tích Giang, con sông ngoằn ngoèo chạy d?c xứ ?oài. Cả thôn có 6, 7 xóm với những dòng h? ?ỗ, Ki?u Cả, Ki?u Hai, Nguyễn, Lương, Tạ v.v... H? ?ỗ nằm rải trên gần nửa các xóm ấy. Trước Tết, vào ngày mồng 9 tháng chạp là ngày giỗ h? Cả. Ngay từ sáng sớm, tất cả các suất đinh (đàn ông, con trai), lớn bé, già trẻ đ?u phải có mặt ở nhà th? h?.
Khi đi mỗi ngư?i mang theo miệng bát gạo với ba hoặc năm nghìn đồng tùy theo h? quy định. Sau khi tập trung đông đủ, ông trưởng tộc sẽ phân chia công việc. Một nhóm lo đi chợ, bếp núc chuẩn bị cơm nước, giúp nhà có nhiệm vụ “chắp tịch?. Nhóm này gồm năm sáu trai đinh tuổi trung niên có khả năng nấu nướng, chế biến thức ăn.
Nhóm thứ hai, đi thăm lăng với tâm nguyện m?i ông bà tổ tiên v? ăn Tết với cháu con. Số này tập trung toàn bộ con cháu trong h?, do một ngư?i cao tuổi nắm được tất cả các điểm đặt mộ tổ dòng h? dẫn đầu. Khi đi h? thư?ng cầm theo cuốc, dao vài thẻ hương để rẫy c?, chặt cây trên mộ rồi thắp hương m?i tổ tiên v? thụ lộc. Các cụ thư?ng đội khăn đóng, mặc áo the, chống gậy vừa đi vừa kể v? từng vị trí các ngôi mộ tổ đặt trên các cánh đồng. B?n trẻ con quần áo mới xúng xính, chạy lon ton theo bước chân ngư?i lớn. ?ến trước mỗi ngôi mộ, sau khi thắp hương khấn vái, các cụ đ?u g?i con cháu đứng quây quần rồi nói lại rành r?t ngôi mộ tổ này thuộc cành nào ? Chi nào ? Tổ đ?i thứ mấy ? ?ược th? phụng ở đâu ? Những lúc như thế không khí trang nghiêm, thiêng liêng lắm. Tất cả già trẻ, lớn bé đ?u đứng im. ?ây chính là dịp con cháu được ôn lại nguồn gốc tổ tông và có trách nhiệm ghi nhớ, lưu giữ truy?n lại cho đ?i sau.
Sau khi đi viếng hết các mộ, thư?ng là trong một buổi sáng, m?i ngư?i trở v? nhà th? h?. Tất cả tập trung để nghe một ngư?i có trách nhiệm việc trông coi, bổ sung tộc phả thông báo v? các việc h? đã làm trong năm qua. Từ đóng góp xây dựng, sửa chữa mồ mả, nhà th? và các việc liên quan đến h? tộc đ?u được thống kê, thông báo rành mạch. Rồi những dự định công việc của h? phải làm trong năm mới. ?ầu tiên là phần tự nguyện đóng góp ti?n bạc, công sức, ai góp bao nhiêu tùy tâm như là ti?n công đức xây dựng. Sau khi có thống kê v? tài chính, thiếu đủ bao nhiêu sẽ được phân bổ v? các chi, các cành có trách nhiệm đóng góp tiếp. Việc bổ sung vào tộc phả những sự kiện trong năm như sự thăng quan, tiến chức, con cháu h?c hành đỗ đạt, chi nào, cành nào thêm ngư?i, mất ngư?i... Trước khi chấp bút bổ sung vào tộc phả m?i sự kiện, từng câu, từng chữ, đ?u được các trưởng cành, trưởng chi, trưởng tộc bàn bạc kỹ lưỡng. Vào ngày này, những ngư?i đi xa thư?ng xin phép được trích ghi phần phả tộc chi mình, cành mình hoặc h?i han kỹ lưỡng phần quan hệ trong h? mà mình chưa hiểu. ?ể giải thích thấu đáo đi?u này đôi khi các cụ cũng tranh cãi kịch liệt, bởi ai cũng giữ cái lý của mình. Thư?ng thư?ng m?i việc rồi cũng đ?u suôn sẻ cả. Cũng nh? có những lần h?p h? thế này mà anh trên, em dưới mới có dịp nhận nhau, mới biết được quan hệ h? hàng, dòng tộc.
M?i việc h? bàn bạc hoàn tất cũng vào khoảng 12 gi? trưa, bữa cỗ được d?n ra. Theo thứ bậc vai vế sắp xếp các cụ đầu cành, trưởng h? ngồi mâm trên rồi lần lượt đến các con, các cháu. Trong bữa ăn, thư?ng bàn luận việc trong năm nhà ai làm được nhà mới, con cháu nhà ai vào đại h?c, hoặc đi lính... Tất cả diễn ra vui vẻ, ấm cúng như không khí trong một gia đình gồm nhi?u thế hệ.
Một th?i nét đẹp này bị “lãng quên? vì nhi?u lý do khác nhau. Khoảng chục năm trở lại đây, h?p h? đầu xuân hay dịp cuối năm được nhi?u dòng h? thực hiện. Tuy nhiên không ít dòng h? đã “h?i quá? ví dụ như mỗi suất đinh phải đóng khá nhi?u ti?n khiến những gia đình nghèo, nhi?u đinh phải lao đao chạy vạy. Nhớ v? tổ tiên là đi?u nên làm nhưng cũng cần nghĩ tới việc h? đó có phù hợp với cuộc sống hôm nay không.
Nguồn tin: HNM