Tr?i nắng như đổ lửa, trên đư?ng phố Hà Nội có một ngư?i đàn bà... quàng khăn len, đi bộ, trong chiếc túi cũ kỹ mang theo cả xấp lá đơn kêu oan. Nỗi oan trái này kêu đã gần 20 năm mà chưa thấu, gi? chân đã m?i, mắt đã lòa. “Không biết tới ngày mình chết, có được thấy công lý không??. Cô giáo Phạm Thị Ng?c Trâm h?i...


Chống tiêu cực bị trù dập

Năm 1982, cô giáo Phạm Thị Ng?c Trâm được đi?u từ tỉnh Thái Bình v? tỉnh Thuận Hải nhận công tác (nay là tỉnh Bình Thuận), lúc â?y cô làm cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm kiêm thủ quỹ của trư?ng cấp III nay là trư?ng PTTH Phan Bội Châu (Phan Thiết, Thuận Hải) phát hiện thấy Hiệu trưởng Lê Văn Ưng thông đồng cùng Kế toán Lê Quang Trinh tham ô công quỹ, cô giáo Trâm đã viết đơn tố cáo.

Trong đơn cô đã nêu ra 32 vụ việc diễn ra từ 1978 -1982, với số ti?n chiếm đoạt bất chính là 130.356 đồng. Sở Giáo dục Thuận Hải đã tổ chức đoàn kiểm tra và kết luận sự việc cô Trâm tố giác hoàn toàn đúng.

Nhưng ông Lê Văn Ưng đã “bị? xử lý kỷ luật một cách rất ngược đ?i: Thôi giữ chức Hiệu trưởng trư?ng PTTH Phan Bội Châu để lên làm Phó Giám đốc Sở Giáo dục, trực tiếp phụ trách Phòng Tài vụ (!?).

Ngồi chưa ấm “ghế?, tân Phó giám đốc Lê Văn Ưng đã “kịp? tham ô ti?n h?c bổng của con em liệt sỹ trong 4 tháng. Một lần nữa, cô giáo Trâm lại làm đơn tố giác gửi UB Thanh tra tỉnh.

Có ai đó biết chuyện đã cho rằng cô giáo Trâm vừa “dại? vừa “li?u? vừa “ngây thơ?, rằng không khéo sẽ bị cho “ăn đòn?. ?áng buồn là l?i cảnh báo đó đã đúng. ?ơn của cô Trâm được UB Thanh tra chuyển v? cho Sở Giáo dục xác minh làm rõ. Sở Giáo dục lại thành lập đoàn kiểm tra do chính bị đơn Lê Văn Ưng - Phó Giám đốc Sở - làm trưởng đoàn (!?).

Bằng cuộc kiểm tra này, ông Ưng đã “sáng tác? ra chuyện cô giáo Trâm làm thiếu hụt công quỹ. Ngay sau đó, ngày 30/6/1984, ông ta đã quyết định cho thôi việc cô Trâm với lý do: “? thức tổ chức kỷ luật kém, không hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm thâm hụt 8.870,5 đồng ti?n công quỹ?.

Chưa hết bàng hoàng sau quyết định “trên tr?i rơi xuống? đó thì 4 mẹ con cô Trâm đã bị cắt phụ cấp. Dẫu bị thôi việc, nhưng cô Trâm vẫn lặng lẽ đi làm trong 2 năm không có lương và kiên quyết đấu tranh bảo vệ phẩm giá, quy?n lợi chính đáng của mình.

Cô làm đơn khiếu nại gửi Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh. Sau khi đối chiếu sổ sách thu, chi ?oàn kiểm tra của Viện Kiểm sát kết luận: Cô Trâm không làm thiếu hụt công quỹ, ngược lại nhà trư?ng còn thiếu của cô 474 đồng. Viện kiểm sát đã kiến nghị Sở Giáo dục thu hồi quyết định kỷ luật đối với cô Trâm.

Nhưng kiến nghị đó chẳng những không được lắng nghe mà cô giáo Trâm còn bị đoàn phúc tra của Ban Nội chính tỉnh “bồi? thêm một văn bản kết luận, nội dung chủ yếu dựa trên văn bản của Sở Giáo dục và khẳng định việc xử lý của Sở Giáo dục là đúng (!?)

Bị đẩy ra kh?i trư?ng một cách đầy tức tưởi, cay đắng, danh dự bị bôi nh?, cô giáo Phạm Thị Ng?c Trâm bắt đầu đoạn trư?ng đi kiện. Cô trở thành khách quen ở các phòng tiếp dân của các cơ quan chức năng của tỉnh.

Nhưng những lá đơn kêu oan như được gửi vào cõi thinh không. Thế rồi ngay cả cái quy?n được kêu oan ấy cũng bị tước b? khi ngày 3/8/2000, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận ra quyết định 1520/Q? CTUB –BT không chấp nhận đơn khiếu nại của bà Phạm Thị Ng?c Trâm với lý do: Sự việc đã được nhi?u đoàn kiểm tra xác minh làm rõ.

Làm trái cả ý kiến chỉ đạo của đoàn công tác Chính phủ

Quãng th?i gian “ăn rau cha?o...ch? công lý? của cô giáo Trâm cũng không phải vô v?ng khi đoàn công tác liên ngành của Chính phủ v? làm việc tại Bình Thuận, đã trực tiếp giải quyết trư?ng hợp của cô Trâm.

Sau khi xem xét toàn bộ sự việc, lật lại hồ sơ, ngày 18/12/2000, đoàn công tác liên ngành Chính phủ đã có kết luận số 39/ ?KT – XKT do ông Dương Ng?c Sơn – Trưởng đoàn, Phó Tổng Thanh tra Nhà nước - ký và kết luận khẳng định:

Chưa có căn cứ để thi hành kỷ luật buộc thôi việc với bà Phạm Thị Ng?c Trâm. Yêu cầu ông Chủ tịch tỉnh Bình Thuận chỉ đạo kiểm tra lại sự việc trên, nếu không có bản tự kiểm điểm của bà Trâm; không có biên bản của Hội đồng Kỷ luật có ý kiến và chữ ký của bà Trâm để xác định việc xử lý kỷ luật buộc thôi việc với bà Trâm là đúng thì UBND tỉnh Bình Thuận phải giải quyết lại vụ việc, khôi phục quy?n lợi của bà Trâm theo đúng chính sách pháp luật...

Dĩ nhiên cả bản tự kiểm điểm và chữ ký của cô giáo Trâm đ?u không có trong biên bản của Hội đồng kỷ luật. Nhưng ngày 17/8/2001, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận đã có quyết định số 2018/Q?CT-UBBT công nhận quyết định số 144/Q? -KL ngày 30/6/1984 của Sở Giáo dục Thuận Hải là đúng và sửa đổi hình thức kỷ luật đối với cô Trâm từ hình thức buộc thôi việc thành hình thức...cho thôi việc!

?i?u này trái ngược hẳn với ý kiến chỉ đạo của đoàn công tác Chính phủ. Cô Trâm không thể chấp nhận kiểu “gia ân? như vậy, ở tuổi ngoài 60, sau hơn 20 năm đi tìm công lý, ngư?i đàn bà này lại vượt nghìn cây số, khăn gói lên đư?ng ra Thủ đô kêu oan.

Vay ti?n ngân hàng để đi kêu oan

Tôi cứ thắc mắc tr?i mùa hè nóng nực mà chẳng hiểu sao cô Trâm lại quàng khăn kín cổ? Cô Trâm lý giải v? cái sự ngược đ?i ấy bằng gi?ng nói của ngư?i vừa ốm dậy: “Tôi mới ra viện được mấy ngày, đi lại nhi?u, nóng lạnh thất thư?ng, ăn ở khổ sở quá nên bị viêm phế quản nặng. Vì thế tr?i nắng chang chang mà mình phải quàng khăn, ai không biết cứ tưởng bị điên?.

Tr? ở Hà Nội 3 năm để ch? công lý, quãng th?i gian ấy cay đắng, nh?c nhằn không biết để đâu cho hết. Ra đây, cô phải vay ti?n ngân hàng để đi kêu oan. Oan kêu chưa thấu mà lãi mẹ đẻ lãi con.

Ngày đi bộ hàng chục cây số, tối v? cơm niêu nước l?, nằm một mình, nước mắt lã chã rơi khi nghĩ v? chồng con ở Bình Thuận. Thương 3 cô con gái phải trải qua tuổi thơ dữ dội kể từ ngày mẹ bị hàm oan.

Là con liệt sỹ, lại đã từng tham gia Thanh niên xung phong ở Trư?ng Sơn, nên khi xem chương trình giao lưu kỷ niệm chiến thắng 30/4, cô giáo Trâm xúc động đến ngất đi. Chẳng lẽ, từng ấy năm cống hiến, cuộc đ?i cô lại có một kết cục như vậy ư? Chẳng lẽ hơn 20 năm đi tìm công lý, rốt cuộc cái cô nhận được là một mái đầu bạc cùng với một trí nhớ suy tàn, nhớ nhớ quên quên?

Theo Tiền Phong