Calitoday News - Huy?n thoại v? Hý Viện Quốc Gia ma nổi tiếng Hoa Kỳ gần tòa Bạch ?c được liệt kê là một trong những nhà ma (Haunted House) khét tiếng của Hoa Kỳ!

Oan hồn của một kịch sĩ Mỹ đã “phá? show thu hình xuất 1 gi? trưa của Trung Tâm Asia?

Các nghệ sĩ Asia đã cúng hồn ma và giám đốc nghệ thuật Trúc Hồ đã cầu nguyện trên sân khấu ra sao để cứu vãn xuất diễn vào buổi tối?


Chuyện thật 100% vừa mới làm cả đoàn nghệ sĩ Trung Tâm Asia lạnh xương sống vào cuối tuần qua ở Hoa Thịnh ?ốn!


Chụyên Hý Viện Quốc Gia ma qua báo Mỹ…

Cali Today News - Tin tức v? sự trục trặc trong show ca nhạc thu hình của Trung tâm Asia tại Hoa Thịnh ?ốn vào ngày 16 tháng 4 vừa qua đã sớm bay v? San Jose, một thành phố mà trong th?i gian gần đây được mệnh danh là “thị trấn âm nhạc?, hay “thành phố âm nhạc? vì có lẽ không có nơi nào trên thế giới (ngoại trừ Sài Gòn mà ngư?i Viết không biết chắc) có nhi?u show trình diễn ca nhạc như ở đây – San Jose.

Lần này, Trung Tâm Asia lấy chủ đ? “Hành Trình 30 Năm? cho cuốn DVD ca nhạc của trung tâm này và ch?n rạp The National Theater tại Hoa Thịnh ?ốn làm nơi trình diễn. Rạp The National Theater nằm cách tòa Bạch ?c 3 dãy phố và nằm đối diện với Freedom Plaza, hay còn g?i là Công Trư?ng Tự Do. Theo đài ? châu Tự Do thì sở dĩ Trung Tâm Asia ch?n The National Theater là vì: “Người thực hiện là nhạc sĩ Tru?c Hồ cho hay anh chọn tổ chư?c tại Washington D.C. vì thủ đô Hoa Kỳ là trung tâm của thê? giơ?i tự do. Nơi diễn thì đô?i diện vơ?i Freedom Plaza, tư?c là Công trường Tự Do. Chương trình này nhằm cảm tạ ca?c ân nhân đã đo?n nhận người tỵ nạn, đồng thời trình bày những cô? gă?ng vươn lên và đạt thành quả của người Việt sau 30 năm ra hải ngoại. Do đo? mà anh yêu cầu khoa học gia Dương Nguyệt A?nh và luật sư Trịnh Hội cùng điều khiển chương trình vơ?i ca?c nghệ sĩ Nam Lộc, Việt Dzũng. Dương Nguyệt A?nh là khoa học gia về vũ khi? hạt nhân, và Trịnh Hội là luật sư đang vận động cho thuyền nhân còn kẹt tại Philippine được đi định cư ở nươ?c thư? ba.?

Trung tâm Asia thư?ng ch?n những rạp nổi tiếng để thực hiện những chương trình ca nhạc như Kodak Theater – một rạp thư?ng để tổ chức những đêm trao giải Oscar cho điện ảnh. Kodak Theater nằm giữa trung tâm điện ảnh thế giới Hollywood. Và lần này, là The National Theater.

Theo nguồn tin hành lang đáng tin cậy thì chi phí để thuê Kodak Theater lên tới nửa triệu Mỹ kim, thế nhưng, chi phí để thuê The National Theater lên tới… 700 ngàn Mỹ kim. Và như thế, chi phí để thực hiện chương trình Hành Trình 30 Năm sẽ phải lên tới con số trên 1 triệu Mỹ kim khá xa, vì những chi phí như ê-kíp thu hình, đạo diễn thượng thặng, ngoại quốc, ca sĩ, sân khấu, âm thanh, ánh sáng, di chuyển,… Có thể nói trong chừng mực nào đó, Hành Trình 30 Năm nhằm để tưởng niệm 30 năm VNCH bị mất là một chương trình đầu tư, quy mô, tốn kém và nhi?u ý nghĩa nhất của trung tâm Asia.

Rạp Kodak có sức chứa trên 3000 chỗ ngồi, trong lúc rạp The National Theater có sức chứa khoảng 1300 ngư?i.

Thế nhưng, suýt tí nữa, tất cả trở thành tan biến theo mây khói…. Trong ni?m tiếc…

Xuất trưa bị…trục trặc kỹ thuật trầm tr?ng một cách khó hiểu…
Sau khi nghe tin show của trung tâm Asia suýt bị bễ vào xuất trưa, chúng tôi đã liên lạc ngay với một số nghệ sĩ thân hữu và được xác nhận đi?u đó là một sự thật.

Tới gi? khai diễn xuất 1 gi? trưa, công việc chuẩn bị kỹ thuật vẫn còn bị trục trặc. ?ó là đi?u khá lạ vì những ai quen biết với những show thu hình của Asia đ?u biết rằng trung tâm thư?ng thuê mướn rạp gần cả tuần, để thiết kế, để set-up sân khấu, máy móc, phông màn, và để diễn tập,… Chuyện trục trặc đến suýt tí bễ show thu hình là gần như khó xảy ra vì dàn kỹ thuật chuyên nghiệp và thượng thặng, tất cả ngư?i thực hiện cho show là chuyên nghiệp nhi?u năm trong ngh?…
Thế nhưng, trục trặc kỹ thuật đã xảy ra…

Theo nghệ sĩ Nam Lộc thì 9 camera thu hình đã không hoạt động được ngay từ đầu xuất trưa và chiếc máy projector chính (trong số 3 projectors) để phóng hình ảnh lên màn ảnh cũng bị trục trặc. Các chuyên viên kỹ thuật cấp tập làm việc, sữa chữa, nhưng làm kiểu gì vẫn không sao sữa chữa được. Chuyên viên kỹ thuật kiểm tra điện đầy đủ, và thiết bị đ?u tốt, nhưng máy vẫn không làm việc được,…
Các chuyên viên kỹ thuật chạy đua với th?i gian, đầu bù tóc rối nhưng vẫn đầu hàng. H? thay máy khác vào, lấy máy projectors đang vận hành tốt ở địa điểm khác lấp vào cũng không giải quyết được vấn đ?…

Chuyên viên kỹ thuật lo lắng và tâm sự với anh Nam Lộc rằng trong đ?i h? chưa bao gi? gặp chuyện trục trặc kỳ quái như vậy, dù với kinh nghiệm mấy mươi năm trong ngh?…

Trong lúc chuyên viên kỹ thuật lo sữa chữa thì trên sân khấu các MC Nam Lộc, Dương Nguyệt ?nh, Việt Dzũng, Trịnh Hội “talk? (tán) kéo dài để câu gi?… và khán giả ch? dài cổ cho đến lúc chương trình khai mạc.

Tới gần 3 gi? chi?u, xuất diễn 1 gi? trưa vẫn còn chưa bắt đầu được…

Khán giả bắt đầu khó chịu, và một số yêu cầu trả ti?n vé để ra v?… Trong bối cảnh “tuyệt v?ng? này, chương trình đành phải khai mạc lúc 3 gi? chi?u, dù không thu được hình… Nhi?u tiết mục phải bị cắt để kết thúc xuất trưa đúng như dự định để còn đón xuất tối vào.

Chương trình xuất trưa diễn ra trong tình trạng projector chính không hoạt động được và 9 máy quay phim hoàn toàn không thu hình được. Như thế, cho dù show diễn ra, thì coi như không thu hình được và sẽ không có DVD ca nhạc Hành Trình 30 Năm của Trung Tâm Asia.

Và nếu xuất tối bắt đầu mà máy móc chưa sữa được thì coi như không có DVD ca nhạc “Hành Trình 30 Năm? và toi luôn cả triệu Mỹ kim…

Một không khí ngột ngạt và lo lắng bao trùm trong hậu trư?ng sân khấu.

Và nhi?u nghệ sĩ bắt đầu chuy?n tai nhau chuyện con ma trong rạp… Nhạc sĩ Nam Lộc khi nói chuyện với ngư?i viết đã nói rằng nghệ sĩ bắt đầu đồn rằng trong rạp này có ma, và con ma là oan hồn của một nhà văn…

Trong phần sau của bài này, chúng tôi sẽ m?i quý độc giả theo dõi câu chuyện ma rùng rợn của rạp The National Theater mà oan hồn là một kịch sĩ chứ không phải là nhà văn…

Các nghệ sĩ trong hậu trư?ng đã bắt đầu nghĩ đến chuyện cúng ma nên các nghệ sĩ Thanh Thúy, Thanh Tuy?n và Lâm Nhật Tiến bắt đầu đi mua hoa quả, nhang đèn, bánh trái để cúng… Hậu trư?ng sân khấu thay vì là những màn chuẩn bị cho chương trình bây gi? là cảnh cúng kính, cầu nguyện, khói nhan đèn bốc lên nghi ngút…

Trong lúc xuất trưa đang diễn ra, thì nhạc sĩ Trúc Hồ lẫm bẫm đếm: Cháy 100 ngàn, cháy 200 ngàn, cháy 300 ngàn, cháy 400 ngàn, cháy 500 ngàn, cháy 600 ngàn rồi,…

Các nghệ sĩ Công giáo thì nắm tay nhau đ?c kinh. Các nghệ sĩ Phật Giáo thì vừa đ?c kinh, vái lạy và cúng kính… Không khí thật u tịch và thiêng liêng….

Trong lúc tuyệt v?ng, hai nhạc sĩ Trúc Hồ và Việt Dzũng đứng trên sân khấu cầu nguyện linh hồn nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng, Duy Khánh, vong hồn của hàng trăm ngàn ngư?i tỵ nạn chết trên đư?ng vượt biên bằng đư?ng bộ, trên biển sống linh chết thiêng v? đây phù hộ trung tâm Asia, thương lượng với nhà văn oan hồn này để show diễn được, quay hình được….. Nhạc sĩ Trúc Hồ nói với khán giả và cũng như cầu nguyện các linh hồn tỵ nạn Việt là cuốn DVD ca nhạc này là để tưởng nhớ, để tri ân quý linh hồn đã chết vì tự do,…

Tiếng cầu nguyện của Trúc Hồ và Việt Dzũng trước gần 1300 khán giả vào lúc chương trình xuất trưa đang diễn ra…

Và phép lạ đã xảy ra…
Trong lúc Don Hồ đang trình diễn ca khúc 10 Năm Yêu Em thì bỗng dưng như một phép lạ xảy ra: Trên trần cao, một miếng plastic rớt ngay xuống sân khấu, sát bên cạnh ca sĩ Don Hồ (may là không rớt vào ngư?i anh ta) và bỗng dưng ngay sau đó 9 máy camera thu hình hoạt động bình thư?ng, và chỉ còn chiếc projector chính không hoạt động được mà thôi.

Và từ đó show diễn trở nên xúc động và tưng bừng hơn…

Khán giả và nghệ sĩ như lên tinh thần và như một chiếc thuy?n ra khơi trên đư?ng vượt biên bị chết máy, trôi dạt trong tầm bất định và con tàu rơi vào tình trạng vô kiểm soát thì bỗng dưng m?i thứ gần như trở lại bình thư?ng…
Dương Nguyệt ?nh trong vai trò MC lần đầu đã đón nhận được sự hâm mô nồng nhiệt từ khán giả…

Nghệ sĩ cao hứng lên sau khi “thoát nạn? đã trình diễn, theo Nam Lộc, là bốc chưa từng thấy.

Sau khi 9 camera thu hình hoạt động bình thư?ng, giám đốc trung tâm Asia – cô Thy Vân – đùa: “Có lẽ các anh Trầm Tử Thiêng, Duy Khánh và linh hồn hàng trăm ngàn ngư?i chết tức tưởi trên đư?ng vượt biên đã đánh nhau với oan hồn nhà văn trong rạp đ?n mức kinh hồn nên tấm plastic từ trên cao phải rớt xuống trong lúc Don Hồ trình diễn bài hát 10 Năm Yêu Em và cuối cùng phe ta đã chiến thắng, dù rằng còn máy projector chính chưa hoạt động được….

Trước show diễn buổi tối 15 phút, trục trặc cuối cùng –projector chính- cũng đã tự dưng hoạt động trở lại để đón khách vào xuất tối một cách hoàn chỉnh.

Nhạc sĩ Nam Lộc cho biết anh đã h?i những chuyên viên kỹ thuật vì sao máy không hoạt động, thì h? trả l?i: “Chúng tôi không hiểu vì sao?, và khi máy móc hoạt động trở lại, nhạc sĩ Nam Lộc cũng h?i vì sao máy hoạt động được, h? cũng trả l?i câu giống nhau: “Chúng tôi không hiểu vì sao.? H? còn nói thêm: “Trong đ?i mấy mươi năm làm ngh? này, chúng tôi mới gặp chuyện như thế này.?

Nhà văn Giao Chỉ, tức cựu đại tá Vũ Văn Lộc, có mặt trong hai show diễn trên khi được chúng tôi h?i là “ngư?i ta cho là rạp The National Theater là Hý Viện Quốc Gia ma (haunted house) và show trưa của Asia bị ma phá. Anh thấy thế nào??

Nhà văn Giao Chỉ trả l?i: Tôi chứng kiến từ đầu tới cuối và thấy lạ lùng quá. Lạ lùng đến mức không giải thích được thì giải thích bằng chuyện ma ám là giải thích dễ chấp nhận nhất và có lý nhất. Nếu không nói bị ma ám thì biết giải thích ra sao bây gi?….?

Có đi?u đạc biệt là sau khi ma hết ám, hay nói như giám đốc Thy Vân thì sau khi linh hồn anh Trầm Tử Thiêng, Duy Khánh và hàng trăm ngàn linh hồn khác đã chiến thắng oan hồn của “nhà văn? nói trên, thì sân khấu Asia bốc lên chưa từng có, đến nỗi thứ trưởng Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ Arthur Gene Dewey – ngư?i phụ trách tỵ nạn trên toàn thế giới của chính phủ Hoa Kỳ – cũng bốc lên trong lúc đ?c diễn văn dài tới 10 phút (thay vì 2, 3 phút) và khi khán giả vỗ tay tưng bừng thì khi trở v? ghế ngồi, ông đã đi lạc… Ông ta nói: Ông chưa thấy một sắc dân tỵ nạn nào thành công như những ngư?i tỵ nạn Việt Nam…

Câu chuyện v? hồn ma John McCullough, sau bao nhiêu năm rồi mà vẫn còn…hấp dẫn
Bất cứ cái nhà hát lừng danh nào trên thế giới đ?u phải có ít nhất …một con ma, và nhà hát National Theatre ở Washington DC cũng không thoát được cái lệ này. Vong hồn của John McCullough, một kịch sĩ lừng danh của Mỹ trong những năm của thế kỷ 19, được đồn đãi đã bay lượn thẫn th? trong nhà hát vào những đêm tối đen.

Tương truy?n John McCullough, một kịch sĩ cổ điển với cái gi?ng oang oang như lệnh vỡ của các nhân vật quen thuộc của Shakespeare, đã gây lộn ôm xồm với một kịch sĩ khác, không tiếng tăm bằng ông. B? ngoài thì có vẽ trận cãi nhau tơi b?i là để tranh nhau một vai nổi bật trên sân khấu mà bất cứ kịch sĩ nào lúc đó cũng mơ ước. Nhưng kỳ thật bên trong đã có một... bóng hồng chen vào. Mỹ nhân đó chính là nữ kịch sĩ của nhà hát mà cả hai đ?u đem lòng yêu say đắm.
L?i qua tiếng lại thế nào cũng to tiếng, to tiếng thế nào cũng có tiếng… to hơn, đó là tiếng súng, thế mới là oan gia! John McCullough ngã sõng soài chết tươi trên cái sàn gỗ mà ông đã bao lần nghe thiên hạ vỗ tay hoan hô mình vang tr?i. Không rõ chuyện gì đã xảy ra sau đó. Có thể nhà hát muốn tránh một scandal khổng lồ, hay sợ thân nhân ngư?i kịch sĩ xấu số biết chuyện sẽ đòi một đám táng… tầm cỡ quốc gia, hay để phi tang các dấu vết của tội ác, chỉ biết ngay trong đêm, dưới ánh đèn leo lét, thi thể đẫm máu của ông được chôn ngay vào một cái hầm rượu nh? tối tăm bẩn thỉu ngay cạnh sân khấu. Một vài núm đất vô tình đó vẫn còn hiện diện đến ngày nay, trong cái móng vững vàng của Nhà Hát Quốc Gia. Nhưng sau bao nhiêu năm tháng, bây gi? cái móng nhà hát đã được đổ xi măng đặc cứng, như thế thi hài và câu chuyện của kịch sĩ th?i danh tưởng chừng như bị đóng… xi măng luôn!

Nhưng chỉ một th?i gian ngắn sau khi ông qua đ?i, bóng ma của John McCullough bắt đầu xuất hiện. Cứ mỗi lần khai diễn một suất hát mới, ngư?i ta thấy dư?ng như hồn ma đi kiểm tra chỗ này chỗ n?, như chắc là m?i chuyện đã hoàn hảo cho đêm khai trương, trước khi màn nhung mở ra.

Có ngư?i thấy hồn ma ăn mặc bộ đồ của Hamlet, vai đầu tiên McCullough diễn ở Washington D.C., kẻ khác thấy ông ta trong vai ông nổi tiếng nhất, quan La Mã Virginius. Một kịch sĩ, vốn biết ông thuở sinh th?i, đã giật bắn mình khi thấy ông ngồi… rất tỉnh trên hàng ghế khán giả, mà ánh sáng đốt bằng gas cho thấy rõ nồn nột. ?ến cuối thế kỷ 19, nhi?u ngư?i, từ gác đêm, canh cửa và những ngư?i khác thấy hồn ma thơ thẩn khắp nơi, nhất là trong cái buồng riêng mà ông rất ưa thích trong nhà hát.

T? Washington Post số ra ngày chúa nhật 4 tháng 10 năm 1896, có tư?ng thuật “câu chuyện ma rùng rợn? của Frederic Bond, một kịch sĩ vang danh và là bạn thân của John McCullough. Một đêm kia, Bond đang một mình tập diễn lại một vai mà ông phải trình diễn sau này. Chợt ông nghe có ai to tiếng. Nhìn ra hai cánh gà, không thấy ai, nhìn xuống hàng ghế khán giả, trống trơn! Bond tưởng mình nghe lầm, ông quay lại chú tâm tập luyện màn diễn. Tiếng động kỳ lạ lại nổi lên, Bond nhìn giáo giác, phen này ông tin là đã có ai đang phá bĩnh mình. Thình lình ông thấy gai ốc nổi cùng mình khi ông có cảm giác rõ rệt có ai đó đang bay lượn gần ông. Gần như Bond sắp thét lên kinh hoàng khi thấy một hình ngư?i lướt qua sân khấu và dừng lại trước mặt ông. Bây gi? thấy rõ mặt hình nhân, Bond thét lớn: “John McCullough, John!? Nhưng bóng ngư?i đã quay lưng, bước đi trang nghiêm v? hướng cánh gà và biến mất!

Ngay lập tức Bond lại thấy… một con ma thứ nhì xuất hiện. ?ó là Eddie Specht, vốn tạ thế không lâu trước đó. Specht là một thanh niên rất sùng kính McCullough, thư?ng hay ở lại một mình bắt chước tác phong oai vệ của thần tượng sau một vỡ diễn. Gi? đây bóng ma Specht đi theo “bóng ma thần tượng? và cùng biến mất với chủ! Nhi?u ngư?i sau đó vẫn thấy hai thầy trò xuất hiện kiểu như thế nhi?u lần trong nhà hát.

Vào những năm 1930, Sở Cảnh Sát Washington DC, sau gần 50 năm sau vụ án, muốn khai quật n?n nhà hát, bốc hài cốt kịch sĩ bất hạnh, tìm ra ánh sáng nội vụ và mai táng kịch sĩ ở một nghĩa trang xứng đáng. Nhưng kế hoạch này bị khán giả và các nhân viên nhà hát phản đối kịch liệt. H? nói cảnh sát không nên phá rối nơi yên nghỉ ngàn thu được kịch sĩ rất yêu thích là nằm ngay bên dưới sân khấu mình từng được ái mộ vang dội.

Chưa biết huy?n thoại “con ma lừng danh John McCullough? là chuyện thêu dệt hay có thật, nhưng đùng một cái vào năm 1984, khi ngư?i ta trùng tu và phục hồi nhà hát này, các công nhân đào được một… khẩu súng lục kiểu những năm 1850 ngay dưới sân khấu. Khẩu súng này sau đó được chuyển v? viện Smithsonian Institution.

Tang vật của vụ ám sát lừng danh chăng? Bí ẩn vẫn còn dày đặc…
Và những nghệ sĩ Việt trong ngày 16 tháng 4 vừa qua đã tin rằng hồn ma của kịch sĩ John McCullough đã phá bĩnh show của Asia và h? đã tận tình cúng kính và cầu nguyện cho show được bình an…