-
Nhím Lang Thang
Thành Bắc Kinh Do Ngư?i Việt Xây - Hà Nhân Văn
T? báo tên Chính Luận, số 318, tuần lễ từ ngày 7 tháng 2 năm 2003 cho đến ngày 14 tháng 2 năm 2003.
Tựa: Ni?m Hãnh Diện Của Dân Tộc Việt - Cụ Nguyễn An Xưa Vẽ Kiểu Và Xây Dựng Bắc Kinh
Tác giả: Hà Nhân Văn
Khách du lịch đến Bắc Kinh thư?ng nhận được một quyển tập "brochure" v? thủ đô vĩ đại của Trung Quốc. Bắc Kinh ngày nay hẳn là khác xưa nhi?u lắm. Bà Hoàng Thị Mẫn ở Bắc Kinh đã trên 60 năm, gốc ngư?i Bắc Ninh, Việt-Nam. Bà Mẫn nói rằng mới chỉ 10 năm nay thôi, Bắc Kinh 2000 đã khác rất nhi?u Bắc Kinh năm 1990. Bà Hoàng đầy tự hào nói: "Ngư?i Việt ta dựng nên Bắc Kinh này đấy. Ngư?i Việt ta nên hãnh diện lắm. Ông nhà tôi nói rằng do ông Nguyễn An đ?i Minh dựng nên kinh thành tráng lệ này." Muốn cho sự tự hào và l?i nói của mình "nói có sách, mách có chứng" bà Hoàng giới thiệu "ông nhà tôi đây là giáo sư Sử H?c ?ại H?c ở đây đã 30 năm, v? hưu lâu rồi, ông có tài liệu v? ông Nguyễn An xây thành Bắc Kinh."
Nếu cứ nói "chơi chơi" hẳn là ngư?i Việt ta cho là "thấy sang bắt quàng làm h?." Nếu đ?c sử do ngư?i Việt viết ra sẽ cho rằng ta giầu tưởng tượng, ngư?i Tàu thiếu gì h? Nguyễn. Ngư?i Việt ta có thứ bệnh kinh niên "bụt chùa nhà không thiêng." Xin thưa, quý vị nào đ?c được Hoa ngữ tức Hán tự chỉ cần "vân du" đến Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ, đến phân bộ Trung Hoa cùng một phòng đ?c sách tráng lệ và rất sang tr?ng với kho sách Việt-Nam và ?ông Nam ?. Nhân viên trực lịch sự lắm, sẵn sàng giúp độc giả tìm kiếm sách. Xin h?i mượn tài liệu v? danh nhân "Trung Quốc" Nguyễn An, có khoảng 5, 6 tài liệu v? danh nhân này. Xin hởi mượn tập "Trung-Việt Quan Hệ Sứ Luận Tập" xuất bản tại ?ài Bắc, tác giả là Trương Tú Dân đã viết khá rõ v? Nguyễn An. Thư viện quốc gia ở ?ài Bắc có mấy tài liệu v? Nguyễn An như ?ch Thế Báo, số ra ngày 11-11-1947, viết v? Nguyễn An (trang 115 - 118). Hoặc quý vị nào ghé vào kho sách Việt-Nam (cùng phòng với kho sách Tàu) h?i mượn bộ "Lê Quý ?ôn Toàn Tập" tập 2 Kiến Văn Tiểu Lục. Bộ sử "Anh Thông Chính Thống Thực Lục" (sử Trung Quốc) chép tư?ng tận hơn.
Bộ sử này cho biết Nguyễn An là ngư?i Giao Chỉ, có tên Tàu là A Lưu. Sách "Những Gương Mặt Trí Thức" tập 2 trang 100 - 102, trích dịch một đoạn nguyên văn từ bộ sử kể trên, đem đối chiếu với các bản Hán văn thì bản dịch này thật sát nghĩa với nguyên văn. Tôi chép ra đây để quý đồng hương dùng làm tài liệu giáo dục cho con em v? sự tự hào dân tộc ta. Nếu không nói ra cho rõ với sử liệu của Trung Hoa, chắc có ngư?i nghi ng? là có lẽ đâu ngư?i Việt lại vẽ và xây cung điện Bắc Kinh.
Thi hào Khuất Nguyên mà văn h?c Trung Quốc rất tự hào với khúc Ly Tao thì Khuất Nguyên là dân Sở Việt. Danh nhân Trung Quốc hiện đại là Tôn Dật Tiên và Lương Khải Siêu là ngư?i Việt ?ông (dân Hẹ hay Hakha). Nguyễn An là ngư?i Lạc Việt ta. "Anh Thông Chính Thống Thực Lục" chép như sau:
"Nguyễn An còn có tên là A Lưu, ngư?i Giao Chỉ. Năm Vĩnh Lạc thứ 5 (1407) Trương Phụ bình Hồ Quý Ly ở Giao Chỉ, mang theo v? những em trai mỹ tú, ch?n để hoạn (làm thái giám). Nguyễn An, Phạm Hoằng và Vương Cần là những ngư?i trong số đó. Nguyễn An có tài nghệ, gi?i mưu mẹo tính toán, càng gi?i v? xây dựng, thổ mộc. Theo lệnh của Thành Tổ (Minh Thành Tổ, vua nhà Minh 1403 - 1424) tạo dựng thành trì, tri?u miếu, cung điện Bắc Kinh cùng phủ thự, trăm ty, ngàn cửa, muôn nhà, thânh hành thiết kế, tự tay vạch vẽ. Các thợ bộ công chỉ việc làm theo những gì đã được định sẵn mà thôi. Năm Chính Thống thứ hai (1437) An được lệnh xây dựng lầu thành chín cửa kinh sư. Tháng 4 năm Chính Thống thứ 4 (1439) hoàn thành. Khi lệnh ban ra, thị lang bộ Công (một chức quan coi v? xây cất) nói bóng gió rằng: "Khối lượng công việc lớn, không huy động được 18 vạn (ngư?i) không xong, chi phí v? các thứ vật liệu phải đủ dùng". Vua li?n sai An chủ trì công việc. An lấy hơn vạn binh sĩ đang tập trung luyện tập ở kinh sư, cho h? ngưng luyện tập để bắt tay vào việc, cấp lương hậu, có làm có nghỉ. M?i chi phí vật liệu đ?u xuất của công, các ty không can dự, trăm h? không bị quấy nhiễu mà công việc hoàn thành.
Tháng 3 năm Chính Thống thứ 5 (1440) An lại được lệnh xây ba điện, huy động 7 vạn thợ khởi công xây dựng. Tháng 10 năm Chính Thống thứ 6 (1441) ba điện Phụng Thiên, Hoa Cái, Cẩn Thân và hai cung Càn Thanh, Khôn Ninh hoàn thành, (nhà vua) thưởng cho An 50 lạng vàng, 100 lạng bạc, 8 tấn lúa, 1 vạn quan ti?n.
Tư?ng thành Bắc Kinh ban đầu bên ngoài xây gạch, bên trong đấp đất, h? mưa là sụt. Tháng 10 năm Chính Thống thứ 10 (1445) lại sai An đốc công xây dựng. An còn trị thủy ở các sông Tắc Dương, thôn Dịch, thân hành đào đắp, công trình rất lớn. Năm Chính Thống thứ 14 (1449), An được lệnh đi tuần tra đư?ng thủy kênh đào từ Thông Châu đến Nam Kinh. Sông Trương Thu ở Sơn ?ông vỡ đê, tu sửa mãi không xong. ??i Cảnh Thái (1450 - 1456) An lại được lệnh đến đó để trị thủy rồi mất ở d?c đư?ng. An là ngư?i hết lòng vì công việc, tận tụy, cần mẫn, thanh bạch, liêm khiết, bình sinh những thứ được ban thưởng cùng của riêng đ?u nộp vào kho công."
Nhà sử h?c Trương Tú Dân nếu còn sống, năm nay cụ đã 96 tuổi. Từng làm việc tại Thư Viện Bắc Kinh, cụ có dịp sưu khảo v? danh nhân Nguyễn An. Cụ Dân chạy qua ?ài Bắc tập trung tài liệu viết v? Nguyễn An thành sách (như trên đã dẫn), sau t? ?ch Thế Báo đăng lại với các tiêu đ?:
"Thị dân Bắc Kinh nên kỷ niệm Nguyễn An, ngư?i An Nam, thái giám nhà Minh. Nguyễn An, tổng công trình sự tạo dựng cung điện, lầu thành Bắc Kinh thế kỷ XV"; "Nguyễn An, một nhà kiến trúc thiên tài Việt-Nam"; "Khảo Cứu V? Nguyễn An, ngư?i Giao Chỉ, thái giám đ?i Minh, tạo dựng thành Bắc Kinh"; "Việc tạo dựng Bắc Kinh của thái giám Nguyễn An".
Nguyễn An - A Lưu đến Trung Quốc vào năm Vĩnh Lạc thứ 5 (1407) là một trong số trẻ em trai mỹ tú của Giao Chỉ do Trương Phụ đưa v? Nam Kinh để hoạn (thiến) sau khi bình Giao Chỉ. Năm Vĩnh Lạc thứ 14 (1416) theo lệnh của Minh Thành Tổ (1403 - 1424) tạo dựng thành trì, cung điện Bắc Kinh cùng phủ thự trăm ty. ?ến thán 12 năm thứ 18 (1420) cung điện, đ?n miếu hoàn thành. Quy chế tuy ph?ng theo Nam Kinh nhưng vượt xa v? hoành tráng và vẻ đẹp. Một thanh niên trạc hai, ba mươi tuổi được lệnh tạo dựng công trình to lớn như vậy, mà sơ bộ hoành thành chỉ trong th?i gian ngắn ngủi bốn, năm năm có thể thấy rõ lòng tận tâm với chức vụ và sức sáng tạo của con ngư?i to lớn đến chừng nào. Nếu là ngày nay, thật không biết phải cần đến mấy ngàn công trình sư thiết kế và đồ án cho công trình này, còn An một mình vẫn dư sức làm công việc đó. ?i?u đó chứng t? An có tài bẩm sinh v? suy xét, tính toán, há chẳng phải là thiên tài trong lịch sử kiến trúc sao! ?ến nỗi bộ Công th?i đó cũng như xưởng xây dựng bao thầu, các quan bộ Công cũng như các đốc công trông coi công việc, m?i quy hoạch đ?u làm theo lệnh An mà Thôi.
Nguy?n An là một hoạn quan thái giám. Sử gia Trương Tú Dân ca tụng:
"Hoạn quan là chế độ tội ác của th?i đại phong kiến nước ta. Từ xưa đến nay, ngư?i tốt trong hoạn quan trăm ngàn ngư?i không được một. Còn An hết lòng vì công việc, thanh bạch, liêm khiết, khắc khổ, khi lâm chung không có nén vàng nào trong túi, là một con ngư?i cao thượng, chỉ để lại công đầu ở Bắc Kinh. Nguyễn An là ngư?i kiệt xuất trong hoạn quan, công với quốc gia không thể phai m?. Ngày nay tên Tam Bảo thái giám, đàn bà trẻ con đ?u t? tư?ng, còn tên nhà đại kiến trúc Nguyễn An - A Lưu thì ngay h?c giả, chuyên gia ít ai hay biết. Thật bất hạnh thay. Tôi nghĩ, với An không chỉ riêng giới công trình đáng ngưỡng mộ mà thị dân Bắc Kinh cũng nên uống nước nhớ nguồn, kỷ niệm chớ quên."
Thật là vinh hạnh cho tất cả dân tộc Việt-Nam.
Chú ý: Đọc kỹ Nội Quy trước khi đặt câu hỏi. Xin đừng Spam, nếu spam account sẽ lập tức bị khóa. Cách cám ơn tốt nhất là giúp người khác những gì mình được giúp.
Tên: Ngô Nhân Kiệt
Tự là Đằng Giang
Bút hiệu Việt Lang
Pháp danh Trúc Vượng
Những bạn nào muốn liên lạc với Admin Việt Lang có thể liên lạc trực tiếp qua Facebook Việt Lang để trao đổi
-
Day la niem tu hao cua nguoi Viet noi chung va gioi xay dung Viet Nam noi rieng
-
ngư?i Việt mình hay quá, không hổ danh là con Rồng cháu Tiên
-
Re: Thành Bắc Kinh Do Ngưỿi Việt Xây
Cám ơn tư liệu lịch sử quý báu này của bạn !
Tôi thật sự tự hào và hãnh diện lắm thay !!!!
Ngư?i Việt ta dù ở bất kỳ nơi đâu trên hành tinh này đ?u ít nhi?u để lại sự ngưỡng mộ và kính nể đối với công dân các dân tôc khác !
?ó là đặc điểm thật sự nổi bật !!!!
Posting Permissions
- You may not post new threads
- You may not post replies
- You may not post attachments
- You may not edit your posts
Forum Rules