Ước mơ nh?c nhằn của Tuấn
Bảng đen - vật "bất ly thân" của Tuấn dù đã chuyển nhà tr? gần chục lần - Ảnh: H.Hg.
TT - Nơi trú ngụ của hai mẹ con Tuấn là một phòng tr? rộng hơn 10m2 nằm dưới tầng hầm của dãy nhà sát chân cầu Tân Thuận (Q.7, TP.HCM).
Trong căn phòng tối có lẽ chưa bao gi? có ánh sáng mặt tr?i ấy, nụ cư?i của ngư?i SV năm 1 như sáng rực lên với bao ước v?ng v? một tương lai. Lễ phép, dí d?m, đôi mắt trong veo, ít ai biết ngư?i bạn trẻ có dáng thư sinh ấy đã chín năm lăn lộn với đ?i...
Từ nỗi tủi nhục nhà nghèo
Bước vào năm h?c lớp 6 cũng là lúc Châu ?ức Tuấn bắt đầu “ra đ?i? với ngh? bán vé số. Ba nằm bệnh viện suốt ba năm tr?i, đồ đạc trong gia đình cứ lần lượt đội nón ra đi. Ngư?i anh và ngư?i chị phải nghỉ h?c đi làm kiếm ti?n. Chỉ riêng cậu út được ưu tiên vừa h?c vừa bán vé số. Ngay cả ti?n vốn lấy vé số cho Tuấn đi bán cũng phải mượn ti?n góp, ti?n đứng.
12 tuổi Tuấn đã biết như thế nào là sự tủi nhục của ngư?i nghèo: “Cứ chi?u đến, khi v? đến nhà mình đã thấy chủ nợ ngồi ch? lấy ti?n góp. Những ngày bán ế, khất nợ, chủ nợ chửi mắng mẹ con không tiếc l?i. Sau ngày ba mình ra đi vĩnh viễn còn kinh khủng hơn. Các chủ nợ kéo đến hăm d?a, mạt sát, căn nhà nh? ở Q.4 phải bán đi trả nợ...?. Mặc dù đạt HS gi?i cấp quận nhưng năm đó Tuấn đành nghỉ h?c, đi làm ở một tiệm đóng giày.
H?c bổ túc vào buổi tối, những tháng tiệm giày hết hàng Tuấn lại lang thang tìm việc, xin một chân khiêng nước ng?t và chở nước đá b? mối ở chợ Xóm Chiếu. Nhìn cậu h?c trò khẳng khiu, bà chủ bán tín bán nghi: “Thử việc trước vài ngày, ốm như thế có khiêng nổi không??.
“Năm lớp 7, h?c lực mình chỉ trung bình, phần vì xa trư?ng xa lớp lâu quá, phần vì khiêng nước đá cả ngày?. Không hiểu sao khi lên lớp 8 cô giáo lại đ? xuất Châu ?ức Tuấn làm lớp trưởng. Mấy lần lên bảng giải toán bị bạn bè ch?c quê “lớp trưởng giải bài sai!?, Tuấn tự nhủ “phải h?c gi?i!?.
?t th?i gian nên Tuấn phải cố gắng nắm bài ngay: “Cái gì không hiểu mình h?i thầy cô ngay, không ngại! Thà dốt ngay lúc đó còn hơn dốt suốt đ?i?. Bởi vậy, những năm h?c bổ túc ở Trung tâm GDTX Q.4 rồi Q.1, Châu ?ức Tuấn nổi tiếng với chuyện h?i, không chỉ đạt kỷ lục v? số lượng các câu h?i trên lớp mà còn đạt kỷ lục v? những câu h?i khiến thầy cô nhăn trán suy nghĩ.
Năm lớp 8 Tuấn đạt danh hiệu HS gi?i và liên tục giữ vững những năm sau.
?ến một bài báo thuộc lòng
Bậc THPT bài nhi?u và khó, phải dành nhi?u th?i gian cho việc h?c, Tuấn lại quay v? với ngh? bán vé số.
Tôi ngạc nhiên khi nghe Tuấn đ?c thuộc lòng bài báo viết v? cô bé bán khoai đậu ba trư?ng ?H Trần Bình Gấm (đăng trên Tuổi Trẻ cách đây vài năm): “Trần Bình Gấm là thần tượng của mình?.
Thật vui khi được biết ngư?i bạn trẻ này có thói quen cắt các bài viết v? những tấm gương vượt khó vươn lên để lưu lại, lâu lâu lấy ra đ?c. “Nhi?u bạn bè cùng trang lứa khổ hơn mình nhi?u lắm nhưng vẫn vào được ?H, vẫn thành đạt. Mình phải h?c theo h? chứ?, Tuấn mím môi tâm sự.
"Hồi thi tốt nghiệp hết lớp 9 xong, hai mẹ con cùng đi làm mà vẫn túng thiếu. Mỗi lần chưa kịp đóng ti?n nhà bà chủ lại đòi d?n đồ ra ngoài. Lần đó muốn nghỉ h?c, mình đã xin làm hai ca liên tục ở nhà hàng từ 8g-24g đêm? - Tuấn nhớ lại.
Không ng? năm đó Tuấn đạt thủ khoa kỳ thi tốt nghiệp THCS hệ bổ túc với 39/40 điểm: “Thầy Tuấn Anh - giám thị Trung tâm GDTX Q.1 - tìm đến tận nhà tr? ngồi ch? mình đến hơn 23g để thuyết phục đi h?c tiếp, giám đốc Trung tâm GDTX Q.1 đồng ý miễn h?c phí cho mình?.
Nay đã đạt được ước mơ thi đậu ?H nhưng Tuấn đang ngổn ngang với nỗi lo: ti?n đâu để đóng khoản h?c phí đầu năm 1.975.000 đồng để h?c khoa toán - tin Trư?ng ?H bán công Tôn ?ức Thắng.
Gi?ng Tuấn buồn buồn: "Mình đi dạy kèm 400.000 đồng/tháng chỉ đủ trả ti?n nhà tr?. Ti?n công giúp việc nhà của mẹ 15.000 đồng/ngày phải chắt bóp từng chút một mới đủ cái ăn, cái mặc. Mấy bữa rày mẹ đang tất tả vay nhi?u nơi nhưng chưa được...".
HOÀNG HƯƠNG