-
Không làm ngay sẽ muộn!
Không làm ngay sẽ muộn!
Ông Phan Hữu Thắng
TT - ?ầu tư ra nước ngoài đang được xem là xu hướng mới của các doanh nghiệp (DN) VN, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập. Tuổi Trẻ đã trao đổi với ông Phan Hữu Thắng - cục trưởng Cục ?ầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch - đầu tư) - xung quanh vấn đ? này.
* Trên thực tế vốn thực hiện của DN VN đầu tư ra nước ngoài hiện còn rất thấp. Vì sao, thưa ông?
- Theo kết quả đi?u tra mới nhất, lượng vốn thực hiện chỉ chiếm khoảng 10% trong số 315 triệu USD vốn đăng ký của các dự án đầu tư ra nước ngoài.
Theo tôi, nguyên nhân chủ yếu là do năng lực tài chính của DN VN còn yếu, nhà đầu tư VN khi vươn ra bên ngoài có thể đã ch?n lựa lĩnh vực chưa phù hợp, khi triển khai thấy chưa thể có lợi nhuận nên đã lưỡng lự, chần chừ.
Ngoài ra còn có nguyên nhân khách quan khác từ các nước sở tại, như có dự án v? dầu khí ở Iraq với tổng vốn đầu tư gần 100 triệu USD, nhưng th?i gian qua tình hình Iraq bất ổn nên dự án rất khó triển khai.
?ến nay đã có 137 dự án của các DN VN đầu tư ra nước ngoài, với tổng số vốn đăng ký hơn 315 triệu USD. Phần lớn dự án của các DN VN tập trung tại các nước vốn đã có quan hệ truy?n thống lâu đ?i và các nước trong khu vực như Liên bang Nga, Lào, Campuchia, Indonesia...
Các DN VN đầu tư chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng; lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí; sản xuất chế biến hàng gia dụng, vật liệu xây dựng chiếm 67,7% tổng số dự án và 84% v? vốn đầu tư đăng ký; tiếp theo là nông-lâm-ngư nghiệp (23,2% và 13%), dịch vụ (9,1% và 3%)...
* Nhi?u DN khi xin giấy phép đầu tư ra nước ngoài phải mất rất nhi?u th?i gian, thậm chí đến khi nhận được giấy phép thì việc chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài cũng bị tắc khiến việc triển khai của nhi?u dự án bị chậm so với kế hoạch.
- ?úng là những qui định v? mặt pháp lý vẫn còn quá chặt, đặc biệt qui định của nghị định 22 v? việc chuyển ti?n ra nước ngoài còn nhi?u khó khăn.
Một số dự án có th?i gian cấp phép kéo dài là do hiện nay chúng ta vẫn theo qui trình cũ, phải qua thẩm định, lấy ý kiến nhi?u cơ quan theo cơ chế chịu trách nhiệm tập thể. Tuy nhiên, những vướng mắc này sắp tới sẽ được giải quyết thông qua việc giao v? một đầu mối xem xét và cấp phép.
Trên cơ sở đăng ký cấp phép, cơ quan này sẽ ra quyết định cấp phép mà không cần phải lấy ý kiến các bộ, ngành như hiện nay. Những dự án có qui mô lớn hay quan tr?ng chỉ cần lấy ý kiến một nơi là cơ quan ngân hàng hoặc tài chính.
* Liệu sẽ có việc giao cho các địa phương cấp phép như trư?ng hợp các dự án đầu tư nước ngoài vào VN?
- Hiện nay lượng vốn cũng như các dự án của DN VN đầu tư ra nước ngoài vẫn còn quá ít, chưa nhi?u đến mức phải tiến hành phân cấp. Tất nhiên trong chủ trương phân cấp mới sắp tới sẽ xem xét luôn cả những dự án đầu tư ra nước ngoài, tiếp tục cải tổ hơn nữa trong việc cấp phép và quản lý các dự án đầu tư ra nước ngoài, giảm thiểu tối đa việc lấy ý kiến các bộ ngành.
* Nhi?u ý kiến cho rằng việc đầu tư ra nước ngoài là mang ti?n ra kh?i đất nước, không xem như đây là một hình thức đầu tư bình thư?ng mang lại lợi nhuận cũng như mở rộng thị trư?ng cho DN VN. Ông nghĩ sao v? đi?u này?
- Chúng ta đã đến ngưỡng cửa của hội nhập toàn diện và ngư?i ta không chỉ đến mình mà mình cũng phải tranh thủ để vào thị trư?ng các nước.
Theo tôi, phải xem đầu tư ra nước ngoài là một xu hướng tất yếu của DN VN, nên có hướng dẫn và tạo đi?u kiện để DN VN vươn xa hơn.
Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti's) vừa nộp hồ sơ xin đầu tư sang Campuchia, với tổng vốn đầu tư 500.000 USD. Trong đó Biti's đóng góp 60% vốn, còn lại là phía đối tác Campuchia. Trong ảnh: gian hàng trưng bày sản phẩm của Biti's ở Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao 2004 tổ chức tại Phnom Penh - Ảnh: X.T.
Nếu chúng ta không làm bây gi? sẽ rất muộn bởi không tận dụng được sân chơi toàn cầu mà các nước sẽ mở rộng cửa cho các DN VN khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Sự chuẩn bị này không chỉ dừng lại ở việc trang bị thêm kiến thức mà Nhà nước nên có những chính sách v? vốn để hỗ trợ các dự án thiết thực và hiệu quả khi DN đầu tư ra nước ngoài.
Chúng ta đã ban hành nghị định 22 qui định v? các chính sách trong việc đầu tư ra nước ngoài, và mới đây trong dự thảo Luật đầu tư chung cũng có một chương riêng v? đầu tư ra nước ngoài.
Tuy nhiên, như vậy vẫn chưa đủ, cần có một cơ quan chuyên môn hỗ trợ DN khi đầu tư ra nước ngoài, tập trung hỗ trợ để DN có thể khẳng định được tên tuổi ở các nước.
V? thị trư?ng, chúng ta nên nhắm đến những thị trư?ng dễ chấp nhận các sản phẩm và công nghệ VN như châu Phi, ASEAN… Phải xem việc đầu tư ra nước ngoài là một bộ phận để phát triển mở rộng thị trư?ng, là cầu nối thúc đẩy thương mại phát triển.
Vì vậy nếu có những dự án tốt, phù hợp nhưng DN thiếu vốn thì Nhà nước cần thiết phải có chính sách hỗ trợ, như cho vay vốn ưu đãi.
* Xin cảm ơn ông.
XUÂN TOÀN thực hiện
Posting Permissions
- You may not post new threads
- You may not post replies
- You may not post attachments
- You may not edit your posts
Forum Rules