-
ANH HÙNG ?O VẢI TÂY SƠN - NGUYỄN HUỆ
Chương I----Th?i Niên Thiếu
Tại một làng quê có tên Phú Lạc (thuộc xã Bình An, huyện, Tây Sơn, tỉnh ?ình Bịnh, Việt Nam), một gia đình h? Nguyễn có ba ngư?i con trai là: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
Nguyễn Huệ sinh năm 1752 - tuy là em, nhưng vóc dáng cao lớn, luôn sẵn lòng giúp gia đình, các anh làm được nhi?u việc . Ông đã sớm t? ra là một con ngư?i thông minh, mưu trí, nhân từ ...
Trong các buổi giúp gia đình thả đàn bò đi ăn ở mạn Nam sông Công; ông thư?ng bày trò "đánh giặc giả" với đám chăn bò trong các làng lân cận. Phe của ông luôn giành phầng thắng, nên lũ trẻ rất thích ...theo phe ông!
Theo truy?n thuyết của dâng làng kể lại, một lần n?, có một ngư?i lạ mặt tìm đến đám chăn bò, có ý thuê một đứa giúp ông một việc: Lặn xuống đáy một hồ nước cạnh chân núi, b? một chiếc hộp vào miệng một khe đá là miệng của một con Rồng . Ông sẽ thưởng cho mư?i lạng bạc!
Nguyễn Huệ sớm biết mưu đồ, thâm ý của ông, nên tuy không có đứa nào dám nhận l?i -ông cương quyết lãnh nhận .
Thế là Nguyễn Huệ lặn sâu xuống đáy vực, theo l?i dặn dò, ông tìm thấy miệng hang của một con Rồng . Ông không b? chiếc hộp vào, mà tìm một khe đá khác nhép hộp vào!
Nguy?n Huệ trồi lên mặt nước, lên b? - ngư?i đàn ông vui mừng trao cho Nguyễn Huệ mư?i lạng bạc!
Ngư?i đàn ông lạ mặt ấy là một thầy địa lý ngư?i Tàu nổi tiếng, ông muốn tìm long huyệt, để chông hài cốt của cha mình, sau này ông và con cháu sẽ có mạng ?ế Vương, quan to, hay giàu có . Ông đã không ng? được một cậu bé chăng bò đã hiểu thâm ý, đánh lừa ông dễ như chơi!
Ngư?i anh cả của Nguyễn Huệ ngoài việc đồng áng, trồng tr?t, còn có ngh? đi buôn. Ông chèo thuy?n lên mạn ngược, tìm mua trầu lá của các làng ngư?i dân tộc Bana, Radê; rồi xuôi thuy?n v? An Thái (Xã Nhơn Phú) để bán . Nguyễn Huệ cũng được anh nh? theo hộ tống ghe thuy?n, vì d?c đư?ng có thể bị cướp!
Ba anh em theo h?c chữ với thầy Nguyễn Văng Hiến - thư?ng g?i là "Thầy giáo Hiến" -ở An Thái . Thầy gia'o hiến là ngư?i rất gi?i văn chương, lại rất đạo đức; được dâng chúng ca ngợi . Chính ông đã đặt vào tâm hồn Nguyễn Huệ lòng yêu quý văng thơ; đặt n?n móng cho những ước mơ xây dựng n?n văn h?c chữ Nôm sau này của Nguyễn Huệ .
Ngư?i thầy dạy võ đầu tiêng cho ba anh em Nguyễn Nhạc, là ông ?inh Văn Nhưng- tục g?i là ông Chãng . Cả ba anh em phải khăn gói, mang gạo thóc xuống tận Phương Danh (xã ?ập ?á - huyện An Nhơn) để tầm sư h?c võ . Ông Chãng có tướng ngư?i to lớn, thô kệch, rất gi?i võ nghệ, tính tình cương trực, nóng nảy . Ông cũng là một trong số rất ít gia đình có công khai hoang, lập ấp, xây dựng làng ấp; mở rộng b? cõi cho An Nhơn ...
Trong ba ngư?i h?c trò này, ông thư?ng khen Nguyễn Huệ là ngư?i rất mưu trí, không những thông thuộc các thế võ ông đã dạy, mà còn có nhi?u sáng kiến, biến hoá riêng. Ông cũng thư?ng ch?n Nguyễn Huệ ra thử đấu với ông, để so tài cao thấp . Lần nào Nguyễn Huệ cũng được ông nể phục!
Chương II -- Chiêu mộ binh sĩ và khởi nghĩa
Theo sách Liệt Truyện ghi lại, Nguyễn Huệ có sức kh?e tuyệt trần, lại có mưu trí quy?n biến, mẹo lược như thần. Nguyễn Huệ còn có “gi?ng nói vang như chuông, cái nhìn sắc như chớp?.
Ba anh em Nguyễn Huệ ngày đêm chiêu mộ binh sĩ, quy tụ từng đoàn, cho luyện tập võ nghệ, thuần thục. Nguyễn Huệ còn đích thân đi cầu ngư?i hi?n tài, thông hiểu binh pháp, v? giúp sức cùng nghĩa binh. Vì vậy, có nhi?u tướng gi?i, trung thành, trở v? cùng ba anh em ông mưu tính việc Khởi nghĩa... Trong đoàn quân tinh nhuệ của ông, có cả nhóm ngư?i dân tộc Bana, Radhê... cũng quyết lòng theo ông, chống lại loạn thần Trương Thúc Loan đang cùng b?n quan lại tham ô, thối nát, nhiễu hại dân lành, vơ vét của cải...
Nước Nam lúc bấy gi? đã bị phân hóa ra làm hai mi?n, lấy sông Gianh làm giới tuyến : H? Nguyễn hùng cứ phương Nam - g?i là ?àng Trong (hay Nam Hà). H? Trịnh tự xưng Chúa phương Bắc - ?àng Ngoài (Bắc Hà). Trên tuy còn có Vua Lê, nhưng quy?n hành thuộc cả vào tay hai Chúa Trịnh - Nguyễn.
Trong nước đã có Vua, lại có Chúa, nên Vua chẳng phải là Vua, tôi không phải là tôi : Nước Nam đang ở vào th?i nhiễu loạn, phân hóa trầm tr?ng!
V? sau, ?àng Trong có đại thần Trương Thúc Loan chuyên quy?n, làm bậy ?àng Ngoài, có kiêu binh Chúa Trịnh làm loạn, giết hại các quan đại thần trung tín với nhà Lê. Vua phải hạ mình, nhún như?ng chịu phục; còn đình thần phải khoanh tay im lặng : Nước Nam đang ở vào th?i đại loạn!
Trước tình cảnh ấy, ba anh em Nguyễn Huệ quyết định khởi binh, phát xuất từ ấp Phú Lạc (Tây Sơn) vào năm 1771 - tiến đánh các huyện An Khê, An Nhơn, Tuy Viễn...
?oàn quân tiến công ở đâu, đ?u được dân chúng ủng hộ, giúp đỡ, xin gia nhập vào nghĩa binh ngày một đông. ?ến năm 1773 - đội quân hùng mạnh của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã chiếm được thành Quy Nhơn - làm căn cứ địa vững chắc cho cuộc khởi nghĩa...
Chương III-- Nguyễn Huệ đánh Nam, dẹp Bắc
Sau một th?i gian củng cố thế lực, chuẩn bị quân lương - đội quân Tây Sơn đã tạo được nhi?u thanh thế lừng lẫy qua các trận đánh đ?u thắng lợi, quần chúng tin theo rất đông.
Nhận thấy ?àng Trong - Trương Thúc Loan chuyên quy?n hà hiếp, cướp bóc, giết hại dân lành - chế độ nhà Nguyễn thối nát, dân tình rất cực khổ.
Nguyễn Huệ đã cùng các anh là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ tiến quân vào Nam, chinh phạt Trương Thúc Loan, đánh tan tri?u đình Chúa Nguyễn ở thành Gia ?ịnh.
Ba lần chinh phạt phương Nam, Nguyễn Huệ đã dốc sức giúp anh chiến thắng vẻ vang, nhưng sau đó đ?u rút quân v? Quy Nhơn, chỉ lưu lại một võ tướng và vài đạo binh trấn giữ thành... Vì vậy, tàn quân của Chúa Nguyễn - các con cháu lưu lạc, có cơ hội tập hợp binh mã, nổi lên chống cự lại quân Tây Sơn - hòng chiếm lấy thành Gia ?ịnh, dựng lại nghiệp Chúa như xưa.
Lần thứ tư, Nguyễn Huệ thống lãnh đại binh, thẳng đư?ng vào Nam tiến đánh tàn quân nổi loạn của Chúa Nguyễn. Lần này, Chúa Nguyễn đã cầu xin được viện binh của Xiêm La, gần hai vạn quân - g?i là đội quân “hùm beo? rất hung dữ để chống lại Tây Sơn.
Với tài đi?u binh thần tốc, mưu trí hơn ngư?i, chỉ trong vòng một ngày giáp chiến ác liệt - đội quân “hùm beo? của Xiêm La chỉ còn lại vài trăm tên, lủi thủi chạy v? nước...
Nguyễn Nhạc phong cho em là Nguyễn Lữ làm ?ông ?ịnh Vương ở lại cai quản đất Gia ?ịnh - Kéo dài ra đến Bình Thuận...
Mặt trận ?àng Trong đã tạm yên, Nguyễn Huệ tức tốc đem binh ra Bắc Hà “h?i tội lộng quy?n, bức hiếp đình thần, truất quy?n của Vua Lê, lại xâm hại dân chúng? của Chúa Trịnh. Với lá c? thêu bốn chữ vàng “Phù Lê, diệt Trịnh?; Nguyễn Huệ đã được đông đảo quan quân, dân chúng nhiệt tình ủng hộ.
Chỉ trong một tháng, quân Tây Sơn đã đánh chiếm đến thành Phú Xuân - các đội quân thủy bộ thẳng đư?ng tiến ra Bắc Hà. Quân của Chúa Trịnh chống cự lại quyết liệt. Nguyễn Huệ luôn đi đầu hàng quân, tiến đánh như vũ bão; quân sĩ một lòng trung kiên dưới c? “Phù Lê, diệt Trịnh? của Nguyễn Huệ tấn công quân Trịnh, chiếm giữ nhi?u căn cứ quan tr?ng.
Quân Tây Sơn lần lượt tiến chiếm Thuận Hóa, đến tận sông Gianh - rồi chiếm Nghệ An, Thanh Hóa... khiến cho h? Trịnh hốt hoảng, cố ngăn giữ đoạn sông chảy qua Sơn Nam. Nguyễn Huệ đã dùng mưu, lợi dụng đêm tối, ông cho năm chiếc thuy?n chở đầy rơm, ngư?i nộm bằng rơm, tiến v? phía địch. Quân Trịnh bắn ra tới tấp. ?ạn hết. Nguyễn Huệ mới bắt đầu mở cuộc tấn công thực sự. Ông toàn thắng. “?ư?ng đến kinh đô đã mở...?
Chúa Trịnh chạy lên Sơn Tây, giữa đư?ng ông ta bị dân chúng vây bắt và lúc sắp bị nộp cho quân Tây Sơn thì ông tự tử chết. Chế độ Chúa Trịnh đã bị tiêu diệt, sau 240 năm tr?i tồn tại (1545 - 1786).
Nguyễn Huệ tiến vào thành Thăng Long giữa tiếng reo hò, chúc mừng vang dậy. Tấm chiến bào ông đang mặc đã xám đen thuốc súng, đất bụi của cuộc chiến chinh.
Làm chủ được kinh thành, Nguyễn Huệ thực hiện một kỷ luật nghiêm minh trong quân và lập lại trật tự bằng một sự công bằng nhanh g?n.
?úng vào hôm sau kéo quân vào thành Thăng Long, Nguyễn Huệ đến yết kiến Vua Lê Hiển Tông - ông Vua từ năm 1740 dưới lòng h? Trịnh, bây gi? đã gần 70 tuổi. Nhà Vua tiếp Nguyễn Huệ ở cung Vạn Th?, ông ta đã cho Nguyễn Huệ đến ngồi bên cạnh mình. Nguyễn Huệ biểu hiện lòng trung thực với nhà Vua : Ông đến đây nhằm bảo vệ tri?u đại nhà Lê, muốn nhìn thấy nhà Lê hưng thịnh mà thôi...
Ngày 7 tháng 7 âm lịch, ngày lành - giữa rừng c? tung bay trước gió, và những tiếng trống cồng vang động, Nguyễn Huệ cùng một số tướng lĩnh đến điện Kinh Thiên, có đủ bá quan văn võ nhà Lê tham dự...
Lạy xong năm lạy - Nguyễn Huệ đã dâng lên Vua Lê những sổ binh và sổ hộ, với ý nghĩa tri?u Lê đã nắm lại thực quy?n. Hiển Tông phong cho ông chức tướng, tước Uy Quốc Công và gả công Chúa Ng?c Hân cho Nguyễn Huệ.
Nguyễn Huệ kéo quân v? đóng ở Phú Xuân, chỉ giao cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Bắc Hà, trợ giúp Vua Lê xây dựng lại tri?u chính, đất nước.
Vua Lê Hiển Tông băng hà, cháu là Lê Chiêu Thống lên nối ngôi. Sự yếu đuối, bất tài của Lê Chiêu Thống không vực dậy được một tri?u đại đã tan rã sâu sắc...
Ngay tháng sau đó, h? Trịnh đã quay trở lại - dùng vũ lực thiết lập lại những đặc quy?n, đặc lợi của mình. Sự lấn át quy?n hành của h? Trịnh nặng n? đến mức nhà Vua phải mất, sai ngư?i đến cầu cứu với Nguyễn Hữu Chỉnh.
Gặp dịp thuận lợi cho ý đồ mưu phản, mong chiếm tr?n Bắc Hà - Nguyễn Hữu Chỉnh vội vã kéo một vạn quân v? Thăng Long đánh bại quân của Trịnh Bồng, rồi nắm lấy m?i quy?n hành - tự xem là chủ đất Bắc.
Theo l?i khuyên đầy thâm ý của Chỉnh, Vua Chiêu Thống đã nhẹ dạ, khiếp nhược cử phái đoàn vào Nam xin lại đất Nghệ An mà sẽ đem lại mối lợi lớn cho Chỉnh sau này.
Nguyễn Huệ được tin Nguyễn Hữu Chỉnh tạo phản, đang nỗ lực xây dựng thanh thế ở Bắc Hà, hòng sẽ tiến đánh Tây Sơn, chiếm ngôi nhà Lê; li?n sai Võ Văn Nhậm ra Bắc trị tội Chỉnh...
Viên tướng Tây Sơn đã đánh tan quân Bắc Hà, tiến vào kinh thành mà nhà Lê đã b? chạy... Nguyễn Hữu Chỉnh bị bắt và bị hành hình; Lê Chiêu Thống phải phiêu bạt, lẩn trốn nhi?u nơi. V? sau, Chiêu Thống và bà Hoàng Thái Hậu phải chạy sang Tàu, cầu cứu nhà Thanh... Trong lúc đó, Võ Văn Nhậm say sưa vì thắng lợi, được tri?u thần nhà Lê sủng ái, có nhi?u quy?n lực trong tay - bắt đầu chuyên quy?n, muốn làm phản.
Lần này, lần thứ hai - chính Nguyễn Huệ cầm quân ra Bắc Hà dẹp loạn. Quân Võ Văn Nhậm thua trận. Võ Văn Nhậm bị bắt. Bị hành hình vì tội phản nghịch. Nguyễn Huệ triệu tập các viên chức nhà Lê, cho phục hồi chức vị; ông không nỡ diệt nhà Lê, nên sau khi lập lại trật tự, ông giao việc cai quản Bắc Hà cho Ngô Văn Sở - và trở v? Phú Xuân... Từ đất Quảng Ngãi trở ra đến sông Gianh, thuộc quy?n cai quản của Nguyễn Huệ - Nguyễn Nhạc đã phong cho ông là Bắc Bình Vương. Ông hùng cứ ở Phú Xuân, ngày đêm lo việc quân binh, chăm lo đ?i sống của dân chúng v? m?i mặt...
Chương IV- Vua Quang Trung đại phá Quân Thanh
Vua Lê Chiêu Thống đã mấy lần toan khôi phục lại nhà Lê nhưng không được, phải nương náu ở Lạng Giang; bà Hoàng Thái hậu thì đem Hoàng tử sang Long Châu kêu van với quan Tàu xin binh cứu viện. Quan Tổng ?ốc Lưỡng Quãng là Tôn Sĩ Nghị dâng biểu lên Vua Càn Long nhà Thanh rằng : “...H? Lê là cống thần nước Tàu, nay bị giặc lấy mất nước, mẹ và vợ tự quân sang cầu cứu, tình cũng nên thương và nước Nam vốn là đất cũ của Tàu, nếu sau khi cứu được nhà Lê và lấy được đất An Nam, thật là lợi cả đôi đư?ng?.
Vua Càn Long nghe l?i tấu ấy, sai Tôn Sĩ Nghị khởi binh bốn tỉnh Quảng ?ông, Quảng Tây, Quí Châu, Vân Nam - đem sang đánh Tây Sơn...
Tướng Tây Sơn giữ Thăng Long là Ngô Văn Sở được tin quân Tàu đã sang, sợ thế yếu đánh không nổi, bèn rút quân thủy bộ v? đóng giữ từ núi Tam ?iệp ra đến b? biển, rồi sai ngư?i v? Phú Xuân cấp báo với Nguyễn Huệ. Quang Trung đại phá xong quân Thanh, tiến vào Thăng Long
Tôn Sĩ Nghị kéo đại binh vừa đến Kinh Bắc (Bắc Ninh), Vua Chiêu Thống vội ra chào mừng rồi theo quân Tàu v? Thăng Long.
Sĩ Nghị đóng đồn ở giữa bãi v? mé nam sông Nhị Hà, cho bắc cầu phao ở giữa sông để tiện đi lại và chia quân ra đóng giữ các mặt.
Ngày hôm sau, Sĩ Nghị làm lễ tuyên đ?c t? sắc của Vua nhà Thanh phong cho Chiêu Thống làm An Nam Quốc Vương.
Vua Chiêu Thống tuy được thụ phong nhưng các t? văn thư đ?u phải đ? niên hiệu Càn Long. Mỗi khi buổi chầu xong lại đến dinh Sĩ Nghị để chầu chực việc cơ mật, quân quốc.
Sĩ Nghị thì ngạo nghễ, tự đắc, xử với Vua rất khinh bạc. Có khi sai lính không cho vào yết kiến.
Ngư?i bấy gi? bàn với nhau rằng : “Nước Nam ta từ khi có đế Vương đến gi?, không thấy Vua nào hèn hạ đến thế. Tiếng là làm Vua, mà phải theo niên hiệu Vua Tàu - Việc gì cũng phải bẩm đến quan Tổng ?ốc Sĩ Nghị, thế là có khác gì đã là nội thuộc, nô lệ rồi không ??.
Vua và tri?u thần bấy gi? việc gì cũng trông cậy vào Tôn Sĩ Nghị, ngày đêm lo việc báo ân, báo oán - giết hại những ngư?i trước đã theo Tây Sơn. Sĩ Nghị thì ngày càng kiêu ngạo thêm, coi việc binh làm thư?ng, lại thả binh ra cướp phá dân làng, làm lắm sự nhũng nhiễu...
Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ được tin quân nhà Thanh đã sang đóng ở Thăng Long, lập tức hội các tướng sĩ để bàn việc đem binh ra đánh; các tướng đ?u xin Nguyễn Huệ hãy chính ngôi tôn, để yên lòng ngư?i rồi sẽ khởi binh.
Nguyễn Huệ bèn sai đắp đàn ở núi Bàn Sơn - phía nam thành Phú Xuân, ngày 25 tháng 1 năm Mậu Thân (1788), Vương làm lễ lên ngôi Hoàng ?ế, hiệu là Quang Trung. Sắc phong cho Công Chúa Ng?c Hân làm Hoàng Hậu, con trai là Nguyễn Quang Toản làm Thái tử.
Hoàng ?ế Quang Trung tự mình thống lĩnh thủy bộ đại binh lên đư?ng tiến ra Bắc Hà. ?ến Nghệ An, cho quân nghỉ dưỡng 10 ngày, để ch?n lấy thêm binh. Cả thảy được 10 vạn quân và hơn 100 con voi.
Vua Quang Trung điểm duyệt quân sĩ, truy?n dụ nhủ bảo m?i ngư?i phải cố gắng đánh giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước. ?ể cuộc hành quân được nhanh chóng, đúng như dự tính, Vua sai bảo đem theo võng : Hai ngư?i khiêng một, sau đó lại đổi chỗ nghỉ cho nhau để bảo vệ sức kh?e. Ngày 20 tháng chạp, Mậu Thân - 1788, đoàn quân đã đến núi Tam ?iệp : Các tướng Ngô Văn Sở, Ngô Thì Nhậm đ?u ra tạ tội, kể chuyện quân Tàu thế mạnh, sợ đánh không nổi, cho nên phải lui v?, giữ chỗ hiểm yếu, ch? lệnh nhà Vua.
Vua Quang Trung cư?i mà nói rằng :
- “Chúng nó sang phen này là mua cái chết đó thôi. Ta ra chuyến này, đích thân coi việc quân đánh giữ, đã định sách lược mưu kế rồi, đuổi quân Tàu v? chẳng qua 10 ngày là xong việc. Nhưng chỉ nghĩ chúng là nước lớn gấp 10 nước ta, sau khi chúng thua một trận rồi, tất chúng lấy làm xấu hổ, lại mưu báo thù, như thế thì đánh nhau mãi không thôi, dân ta thiệt hại nhi?u, ta sao nỡ thế! Vậy đánh xong trận này, ta phải nh? Thì Nhậm dùng l?i nói cho khéo để đình chỉ việc chiến tranh. ?ợi mư?i năm nữa, nước ta dưỡng được sức phú cư?ng rồi thì ta không cần phải sợ chúng nữa!?.
Hoàng ?ế Quang Trung truy?n cho tướng sĩ ăn Tết Nguyên đán trước, để đến hôm trừ tịch (30 tháng chạp) thì hành quân đi. Nhà Vua quyết định ngày mồng Bảy Tết sẽ vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Vua Quang Trung tuyên bố trước tướng sĩ : “Trước hết, ta hãy ăn Tết cho th?a thuê rồi ta sẽ ra Thăng Long vào ngày mồng Bảy - tiếp tục vui Xuân. Các khanh hãy nhớ lấy l?i ta!?.
Vua Quang Trung truy?n lệnh :
- “?ại tư mã Sở, Nội hầu Lân đem ti?n quân đi làm tiên phong. Hô hổ hầu đem hậu quân đi đốc chiến. ?ại đô đốc Lộc, ?ô đốc Tuyết đem hữu quân cùng thủy quân vượt qua bể vào sông Lục ?ầu. Rồi Tuyết thì kinh lược mặt Hải Dương, tiếp ứng đư?ng mé sông; Lộc thì kéo v? vùng Lạng Giang, Phương Nhỡn, Yên Thế để chặn đư?ng quân Tàu chạy v?.
?ại đô đốc Bảo, ?ô đốùc Mưu đem tả quân cùng quân tướng mã đi đư?ng núi ra đánh phía tây. Mưu thì xuyên qua huyện Chương ?ức (nay là Chương Mỹ) tiện đư?ng kéo thẳng đến làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì; đánh quân ?i?u Châu; Bảo thì thống xuất quân tượng mã theo đư?ng huyện Sơn Lãng ra làng ?ại ?ng thuộc huyện Thanh Trì tiếp ứng cho mặt tả...?.
Năm cánh quân được lệnh truy?n của Hoàng ?ế đ?u thu xếp, chuẩn bị thật chu đáo, ch? đến hôm 30 tháng chạp đ?u xuất phát lên đư?ng...
Sáng sớm ngày 30, các đoàn quân đ?u khua trống chiêng vang động, náo nức tiến ra Bắc. Năm đoàn quân c? xí rợp tr?i, mỗi đoàn một hướng, rầm rộ hành quân theo lệnh đã truy?n như một ngày Hội lớn...
Khi đoàn quân tiến sang sông Giảng Thủy (giáp giới tỉnh Ninh Bình và Hà Nam), cánh quân của nhà Lê tan vỡ, b? chạy cả! Vua Quang Trung đích thân đốc các quân đuổi theo đến huyện Phú Xuyên, bắt sống được hết toán quân Tàu đóng ở đấy, không một ngư?i nào chạy thoát được. Vì thế nên không có tin báo v?, đám quân Tàu đóng ở làng Hà Hồi và làng Ng?c Hồi không biết được tin tức gì cả!
Nửa đêm ngày mồng 3 Kỷ Dậu - (1789) quân Vua Quang Trung đến làng Hà Hồi vây kín đồn giặc, rồi bắc loa lên g?i, các cánh quân dạ rầm cả lên, có hàng muôn ngư?i. Quân canh đồn bấy gi? mới biết, sợ hãi, hoang mang, đ?u xin hàng. Bởi thế lấy được hết cả quân lương và đồ khí giới.
Sáng tinh sương ngày mồng 5, quân Tây Sơn tiến lên đến làng Ng?c Hồi, quân Tàu bắn súng ra như mưa! Vua Quang Trung sai ngư?i lấy những mảnh ván, ghép ba mảnh lại làm một, lấy rơm c? thấm nước quấn ở ngoài, rồi truy?n sai quân kiêu dũng, cứ 20 ngư?i khiêng một mảnh, mỗi ngư?i dắt theo một con dao nh?n, lại có 20 ngư?i cầm khí giới theo sau. Vua Quang Trung cỡi voi đi sau đốc chiến, quân ta vào đến gần cửa đồn, b? ván xuống đất, rút dao ra, xông vào chém - quân đi sau cũng kéo ùa cả vào đánh. Quân Tàu địch không nổi, xôn xao tán loạn, xéo lẫn nhau mà chạy! Quân Nam thừa thế đánh tràn đi như vũ bão, lấy được hết các đồn bót, giết quân nhà Thanh thây nằm ngổn ngang khắp đồng, máu chảy như thác nước!
Quân các đạo khác báo tin v?, cũng được toàn thắng : Quan nhà Thanh là ?? đốc Hứa Thế Hanh, Tiên phong Trương Sĩ Long, Tả dực Thượng Duy Thăng đ?u bị tử trận cả; Quan phủ ?i?n Châu là Sầm Nghi ?ống đóng ở ?ống ?a (ở cạnh Thái Hà ấp, gần Hà Nội) bị quân An Nam vây đánh cũng thắt cổ mà chết...
Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị nửa đêm được tin báo, hốt hoảng không kịp thắng yên ngựa và mặc áo giáp, đem mấy tên kỵ mã chạy qua sông sang Bắc - trốn v? nước. Quân các trại nghe tin như thế, xôn xao tan rã chạy trốn, tranh nhau sang cầu - một lát sau cầu gãy đổ, sa cả xuống sông chết đuối! Sông Nhị Hà đầy những thây ngư?i chết...
Vua Chiêu Thống cũng theo Tôn Sĩ Nghị sang sông cùng với bà Hoàng Thái Hậu và mấy ngư?i cận thần chạy sang Tàu.
?ạo quân Vân Nam và Quý Chân đang ở mi?n Sơn Tây (trước đất Phú Th?, Vĩnh Yên thuộc địa hạt tỉnh Sơn Tây) nghe tin quân Sĩ Nghị đã thua to, cũng rút quân trốn chạy v? nước...
Ngày hôm ấy, Vua Quang Trung đốc quân đánh giặc, xông pha trận mạc, áo ngự bào bị thuốc súng bắn vào đen như mực. ?ến trưa, thì vào thành Thăng Long, sai tướng đem binh đuổi đánh quân nhà Thanh đến cửa ải Nam Quan mới dừng lại.
Hoàng ?ế Quang Trung vào thành Thăng Long hạ lệnh chiêu an, vãn hồi trật tự; những ngư?i lính Tàu trốn tránh nơi đâu hãy ra thú tội đ?u được cấp cho quần áo và lương ăn. Vua Quang Trung còn bắt được cả ấn tín của Tôn Sĩ Nghị b? lại, trong các giấy t? thu được có cả t? mật dụ của Vua Càn Long gửi cho Sĩ Nghị.
Vua Quang Trung xem xong t? mật dụ, bảo với Ngô Thì Nhậm: “Ta xem t? chiếu của Vua nhà Thanh chẳng qua cũng muốn mượn tiếng để lấy nước ta đó thôi. Nay đã bị ta đánh thua một trận dữ dội, tất là lấy làm xấu hổ, chắc không chịu ở yên. Hai nước mà đánh nhau thì chỉ khổ dân. Vậy nên dùng l?i nói khéo, để khiến cho kh?i sự binh đao; việc ấy nh? nhà ngươi chủ trương thực hiện cho mới được?.
Công cuộc đánh dẹp, bình định ở Bắc Hà xong; Vua Quang Trung đem quân v? Nam; lưu lại Ngô Văn Sở và Phan Văn Lân trông coi các việc quốc quân. Còn những việc từ liên lạc và giao thiệp với nước Tàu thì ủy thác cho Ngô Thì Nhậm và Phan Huy ?ch cho được tự do xử lý, thực hiện. Nếu không có việc hệ tr?ng, thì cũng không cần tâu báo lại làm gì.
??i sống, sinh hoạt của ngư?i dân ở Bắc Hà đã trở lại an bình, hưng phấn. Nhất là dân chúng ở kinh thành Thăng Long thì rất đỗi vui mừng, vì từ nay - sẽ không còn bị lệ thuộc, áp bức, lầm than - nước nhà đã thống nhất, đã được độc lập; sống th?i thái bình, hạnh phúc...
CHƯƠNG V-- ANH HÙNG ?O VẢI - HOÀNG ?Ế QUANG TRUNG,
NHỮNG NĂM TH?NG CU?I ?ỜI !
Hoàng ?ế Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn là một ông Vua anh dũng, lấy võ lược mà dựng nghiệp, nhưng ngài có lòng độ lượng, rất am hiểu việc trị nước, biết tr?ng những ngư?i hi?n tài văn h?c. Lúc trấn nhậm đất Phú Xuân, tuy việc binh, việc nước b? bộn nhưng ngài luôn có mặt đ?u ở các hội tao đàn, xiễn dương thơ văn. Khi ngài ra lấy Bắc Hà, những bậc hi?n tài như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ?ch đ?u được tr?ng dụng. Với Nguyễn Thiếp (còn g?i là Lục niên tiên sinh, hay La Sơn phu tử), tuy không ra trực tiếp giúp - Quang Trung vẫn kính tr?ng là bậc thầy, thư?ng lui tới vấn an, lễ vật và xin được chỉ bày việc nước...
Vua Quang Trung đã được Vua Càn Long nhà Thanh sắc phong là An Nam Quốc Vương; được Vua Càn Long m?i sang yết kiến, lại tặng nhi?u lễ vật, được h?a sĩ Tàu vẽ chân dung; tiếp đón tr?ng thể với nhi?u nghi lễ đặc biệt (để đ? phòng thâm ý của nhà Thanh, Vua đã cử cháu mình là Phạm Công Trị, giả làm “Vua Quang Trung? trong chuyến đi lịch sử này). Tuy là đã thụ phong nhà Thanh, Vua Quang Trung vẫn tự xử theo cách Hoàng ?ế, lập bà Ng?c Hân con Vua Hiển Tông làm Bắc Cung Hoàng hậu, lập con là Quang Toản làm Thái tử... Cho xây Phượng Hoàng Trung đô tại Nghệ An.
Hoàng ?ế Quang Trung thực hiện ngay công việc cải cách, xây dựng đất nước, từ việc chính trị, Quan chế, ?inh đi?n, Giáo dục, Văn hóa, Tôn giáo, cho đến công cuộc chuẩn bị để đánh Tàu.
M?i việc đã tiến hành tốt đẹp, theo như hoạch định đã soạn sẵn từ trước. ?ến năm Nhâm Tý (1792) Vua Quang Trung sai sứ sang Tàu, xin cầu hôn và xin trả lại cho Việt Nam đất Lưỡng Quãng. Việc ấy tuy không phải là thực ý của Vua, nhưng muốn mượn chuyện để thử ý của Vua nhà Thanh ?
Dự định chưa thành, thì Vua Quang Trung lâm tr?ng bệnh! Không bao lâu sau, Hoàng ?ế băng hà - ngày 16 tháng 9 năm 1792 - lúc mới 39 tuổi! Ngài chỉ ở ngôi Vua được 4 năm. Miếu hiệu là Thái Tổ Võ Hoàng ?ế. Thái tử Quang Toản lúc này vừa 10 tuổi - được tri?u đình tôn lên làm Vua - đặt niên hiệu là Cảnh Thịnh.
?au thương trước sự ra đi quá đột ngột của Hoàng ?ế Quang Trung, lúc tuổi xuân đang phơi phới, sự nghiệp đang phát triển rực rỡ, đất nước đang hồi hưng thịnh, thái bình và tình yêu đang nồng thắm. Hoàng hậu Ng?c Hân đã viết nên bài “Ai Tư Vãn? để khóc thương chồng. Bài thơ là áng văn tuyệt tác trong dòng văn h?c chữ Nôm th?i Tây Sơn. Bài thơ dài đến 164 câu, xin trích một đoạn để cùng chia sẻ tâm tình đôi đoạn khổ đau của bà trước sự mất mát vô cùng to lớn :
... “Những ao ước trập trùng tuổi hạc,
Nguy?n trăm năm ngõ được vầy vui...
Nào hay sông cạn, bể vùi,
Lòng tr?i tráo trở, vận ngư?i biệt ly!
Từ rằng hạ mưa thu trái tiết,
Xót mình rồng m?i mệt chẳng yên...
Xiết bao kinh sợ lo phi?n,
Miếu thần đã đảo, thuốc tiên lại cần!
Khắp m?i chốn đâu đâu tìm rước,
Phương pháp nào đổi được cùng chăng ?
Ngàn thay, máy tạo bất bằng,
Bóng mây thoắt đã ngất chừng xe loan!
Cuộc tụ, tán, bi, hoan kíp bấy,
Kể sum vầy đã mấy năm nay...
Lênh đênh chút phận bèo mây,
Duyên kia đã vậy, thân này nương đâu ?
Trằn tr?c luống đêm thâu, ngày tối,
Biết cậy ai dập nỗi bi thương ?
Trông mong luống những mơ màng...
Mơ hồ bằng mộng, bàng hoàng như say!
Khi trận gió hoa bay thấp thoáng,
Ngỡ tàn vàng nhớ cảnh ngự chơi...
Vội vàng dạo bước tới nơi,
Thương ôi vắng vẻ, giữa tr?i tuyết sa!
Tưởng phong thể xót xa đòi đoạn,
Mặt rồng sao cách gián lâu nay ?
Có ai chốn ấy v? đây...
Nguồn cơn xin ng? cho hay được đành ?
Nẻo u minh khéo chịu đôi ngả...
Nghĩ đòi phen ròng rã - đòi phen,
Kiếp này chưa tr?n chữ “duyên?;
Ước xin kiếp khác vẹn tuy?n lửa hương!
(...)
(Trích thơ Ng?c Hân Công chúa)
Sưu Tầm sách Lịch sử
Posting Permissions
- You may not post new threads
- You may not post replies
- You may not post attachments
- You may not edit your posts
Forum Rules