-
Từ Việt Kiều đến Hoa Kiều
Nguyễn Giang
Trưởng Ban Việt Ngữ BBC
Nhân diễn đàn BBC đang co? đề tài 'Việt Kiều và người trong nươ?c co? gì kha?c' bài viê?t này xin đo?ng go?p một sô? điều tìm hiểu được về chuyện kiều dân ở một sô? nươ?c kha?c.
Trong khă?p vùng ?ông Nam A?, lịch sử, chi?nh trị, tôn gia?o và phân bô? să?c tộc là những nguyên nhân tạo ra ca?c tên gọi phân biệt người trong nươ?c và người ở nươ?c ngoài.
Kafir và Khon Thai Tang Dan
Người Indonesia không co? từ riêng chỉ kiều dân của họ sô?ng ở nươ?c ngoài. Co? hai ly? do cho việc này. Một là không co? bao nhiêu dân gô?c Indonesia sô?ng ngoài vùng ?ông Nam A?, trừ một nho?m nhỏ ở Hà Lan, nươ?c trươ?c chiê?m Indonesia làm thuộc địa.
Hai là người Indonesia, vì là một tập hợp của nhiều să?c dân, nên chu? trọng đê?n ti?nh să?c tộc và phân biệt giữa ca?c dân tộc như Java, Aceh, Patak v.v. hơn là giữa người Indonesia sô?ng trong và ngoài nươ?c. Bản să?c Indonesia cũng mơ?i hình thành từ thời kỳ cộng hòa sau Thê? Chiê?n Hai vơ?i ngôn ngữ Bahasa Indonesia đo?ng vai trò liên kê?t ca?c nho?m dân kha?c nhau.
Nhưng vơ?i dân Java theo đạo Hồi thì sự phân biệt 'trong-ngoài' lại mạnh hơn cả theo lằn ranh tôn gia?o. Giô?ng như người Ả Rập theo Hồi Gia?o, họ dùng từ 'kafir' để gọi tâ?t cả những người không theo Hồi Gia?o, tựa như người Do Tha?i dùng từ 'gentil' hay 'goyim' để gọi người không theo Do Tha?i Gia?o.
Người Tha?i co? ca?ch gọi đơn giản để chỉ về người Tha?i sô?ng ở nươ?c ngoài. Co? thể vì lịch sử của họ không bị chi?nh trị làm cho phư?c tạp.
Theo một đồng nghiệp ở BBC Thai Service, thì họ co? từ Khon Thai Tang Dan để chỉ mọi người Tha?i sô?ng ở nươ?c ngoài, bâ?t kể mang quô?c tịch gì.
Sợi dây liên kê?t quy nhâ?t là gô?c Tha?i theo dòng cha mẹ người Tha?i. Một người chỉ co? 50 phần trăm dòng ma?u Tha?i và không no?i tiê?ng Tha?i cũng co? thể được coi là thuộc nho?m Khon Thai Tang Dan. Họ cũng co? quyền đê?n lãnh sự Tha?i Lan ở nươ?c ngoài để xin nhập tịch.
Kha?c vơ?i người Indonesia, tôn gia?o không đo?ng vai trò quan trọng trong việc nhận diện người Tha?i ở nươ?c ngoài. Khon Thai Tang Dan co? thể theo đạo Phật, đạo Thiên Chu?a hay đạo Hồi. Nguồn gô?c să?c tộc của họ cũng không quan trọng bởi mọi người Tha?i, trên nguyên tă?c đều là thần dân của nhà vua Vương quô?c Tha?i Lan.
Nhiều người Tha?i ở Luân ?ôn dù co? gô?c Hoa nhưng vì no?i tiê?ng Tha?i và lơ?n lên ở Tha?i Lan nên khi ra nươ?c ngoài họ không co? quan hệ gì vơ?i ca?c cộng đồng Hoa mà chỉ giao lưu vơ?i người Tha?i.
Một sô? người Tha?i còn gọi nho?m dân tộc Tha?i ở ?ông Bă?c Việt Nam bằng từ Khon Thai Tang Dan, gợi nhơ? đê?n nguồn gô?c dân tộc Tha?i theo truyền thuyê?t Sip Song Pan Na (Mười hai ruộng nươ?c) từ thời ca?c bộ lạc Tha?i chưa chia thành người Tha?i Lan, Lào và Tha?i Việt Nam.
Hoa Kiều cũng co? nhiều loại
Những thanh niên Trung Quô?c ra nươ?c ngoài du học vào lu?c này không tự coi mình là Hoa Kiều
Như ca?c y? kiê?n gửi về diễn đàn, hai chữ 'Việt Kiều' cũng là chuyện còn gây tranh cãi vì mang nhiều dâ?u â?n lịch sử. ?iều này cho thâ?y ca?ch gọi người Việt ở nươ?c ngoài co? nhiều điểm giô?ng nhau ở Trung Quô?c và Việt Nam.
Theo anh Mã ?ại Vệ, một biên tập viên của ban Trung Quô?c BBC, thì 'Hoa Kiều' là từ chung nhâ?t chỉ người Trung Quô?c sô?ng ở nươ?c ngoài, nhâ?t là ở vùng ?ông Nam A?.
Chi?nh phủ Trung Quô?c cũng co? ca?ch gọi 'a?i quô?c Hoa Kiều' (aiquo huaqiao) và 'hải ngoại Hoa Kiều' (haiwai huaqiao) để chia họ theo hai loại. Loại 'a?i quô?c' là nho?m ủng hộ chi?nh phủ Bă?c Kinh, thường tổ chư?c ca?c lễ lạt cùng sư? qua?n Trung Quô?c ở nơi họ sô?ng. Nho?m 'hải ngoại' thì thường là không theo Bă?c Kinh mà co? thể theo ?ài Bă?c hay không co? tha?i độ chi?nh trị rõ rệt.
Anh Mã ?ại Vệ, bản thân là người gô?c Hong Kong, còn cho biê?t chi?nh phủ Trung Quô?c không coi người Hong Kong và Macao là Hoa Kiều, vì trên nguyên tă?c, họ là công dân của CHND Trung Hoa nhưng 'tạm thời' sô?ng dươ?i chê? độ chi?nh trị xã hội kha?c biệt.
Tuy vậy, về mặt giâ?y tờ thì họ co? thể về Trung Hoa lục địa bằng hộ chiê?u Hong Kong, Macao hoặc một loại thông hành gọi theo tiê?ng Anh là 'home revisit permit'. Vơ?i giâ?y này, họ không mâ?t tiền visa.
Hoa Kiều còn co? nghĩa lịch sử để chỉ những nho?m người Hoa ở ?ông Nam A? không được nươ?c sở tại cho vào quô?c tịch, kể từ thời thuộc địa sang một sô? chê? độ sau thuộc địa. Họ được hưởng quy chê? riêng như thời Pha?p ở ?ông Dương, thời Suharto ở Indonesia...
Cũng vì thê?, theo anh Mã ?ại Vệ, những người Trung Quô?c ra sô?ng ở nươ?c ngoài sau này thường không gọi mình là Hoa Kiều, mà dùng từ Hoa Nhân-người Hoa-co? nghĩa chung hơn để chỉ bản thân, bâ?t kể mang hộ chiê?u gì. Nhưng khi trở về Trung Quô?c, người trong nươ?c vẫn gọi họ là Hoa Kiều.
Hoa Kiều, co? lẽ giô?ng như Việt Kiều, được dân trong nươ?c coi là co? vị tri? 'sang hơn' và theo anh Mã ?ại Vệ, người Trung Hoa lục địa khi gặp gỡ thi?ch khoe là mình co? bạn bè 'Hoa Kiều'.
Nhưng trươ?c đây, hai chữ Hoa Kiều cũng kèm theo sự nghi kỵ từ phi?a công an và chi?nh quyền. Thậm chi? co? thời ai từ nươ?c ngoài về Trung Quô?c cũng bị ghi làm 'gia?n điệp cho đê? quô?c', trừ những người chi?nh thư?c là 'a?i quô?c Hoa Kiều'. Nho?m này co? ca?c tổ chư?c do chi?nh quyền lập ra để chăm lo cho họ.
Người Hoa từ Singapore và ?ài Loan ngày càng nhâ?n mạnh bản să?c của họ. Nhiều người trẻ khi về Trung Quô?c không muô?n nhận mình là 'Hoa Kiều', 'Hoa Nhân' mà là người ?ài Kiều hay Singapore.
Còn những người thuộc thê? hệ hai ở ca?c nươ?c Âu Mỹ lại co? từ để gọi bản thân như ABC (American born Chinese) hoặc BBC (British born Chinese). Họ cũng ưa dùng tiê?ng Anh khi về thăm Trung Quô?c vì nhiều khi không thạo tiê?ng Hoa hoặc sinh ra trong gia đình cha mẹ no?i tiê?ng Hoa thiểu sô? (Triều, Quảng, Hẹ), kha?c vơ?i tiê?ng Bă?c Kinh nên dễ gặp kho? khăn trong giao tiê?p ở Trung Quô?c.
To?m lại, chuyện tranh luận Việt Kiều và Hoa Kiều hiện đang mang ti?nh thời sự nhưng cùng vơ?i thời gian, mư?c độ giao lưu trong ngoài tăng lên và sự gần lại về mư?c sô?ng cùng nhận thư?c chi?nh trị, co? thể những từ ngữ này sẽ thay đổi và mang nghĩa kha?c.
Mong thi?nh giả bô?n phương của BBC đo?ng go?p y? kiê?n về bài này và cho biê?t tại nơi bạn sô?ng người dân sở tại co? từ nào gọi người gô?c nươ?c họ sang sô?ng ở ca?c nươ?c kha?c hay không và nê?u co? thì từ đo? co? chư?a đựng y? nghĩa gì không?
-
Abu, Hà Nội
Tôi hay đ?c diễn đàn BBC Việt ngữ. Tôi đ?c không phải vì tôi yêu BBC, không phải là tôi tin BBC vì BBC khách quan. Tôi đ?c vì muốn biết m?i ngư?i ở m?i nơi nghĩ gì, nói gì. Tôi thấy quý vị nêu ra nhi?u hiện tượng đúng nhưng lại có nhi?u ý kiến tranh luận khác nhau, có khi nhận xét thiên vị, có khi chỉ trích cực đoan.
?ây là sự so sánh của tôi giữa ngư?i Việt trong và ngoài nước VN, chắc có nhi?u chỗ không chặt chẽ, nhưng cứ xin m?i quý vị đ?c cho vui. 1. Nhi?u ngư?i Việt ở nước ngoài nghĩ: tất cả những ngư?i Việt giầu có ở trong nước là vì h? là đảng viên ?CS. Một ngư?i Việt ở trong nước là tôi nghĩ đa số những ngư?i giầu có là do h? làm kinh doanh gi?i, chỉ có rất ít ngư?i giầu có vì h? là đảng viên ?CS, con ông cháu cha.
2. Rất nhi?u ngư?i Việt ở nước ngoài cho rằng việc gửi ti?n v? VN là gửi ti?n cho nhà nước, cho ?CS. Riêng tôi nghĩ rằng ngư?i thụ hưởng trực tiếp chỉ là những ngư?i thân của quý vị (h? có thể là đảng viên có thể không).
3. Một số ngư?i so sánh cái sự giầu nghèo giữa ngư?i Việt trong nước và ngư?i Việt nước ngoài. V? việc này tôi nhìn thấy rõ nhất sự chênh lệch v? tỷ giá quy đổi. Bởi vậy tôi đã từng ao ước được ăn lương nước ngoài và tiêu xài tại VN giống như mấy ông huấn luyện viên bóng đá tuyển quốc gia VN.
4. Nhi?u ngư?i Việt ở nước ngoài nói v? VN làm ăn là đóng góp cho nhà nước, là lá rụng v? cội, hướng v? quê hương (Có ngư?i còn nói là làm ơn hay giúp đỡ gì đó)... Nhưng tôi ít khi thấy ai nhấn mạnh lợi ích của bản thân ngư?i đầu tư cả. Tôi nhớ và đồng ý với 1 câu của ai đó đã viết: làm gì cũng là vì lợi ích. Tôi nghĩ sẽ không có một ngư?i Việt ở nước ngoài xây dựng quê hương bằng cách đầu tư v? VN, xây dựng nhà máy, thuê ngư?i lao động, nộp thuế cho nhà nước... trong khi h? biết chắc là sẽ bị lỗ. Lý do là vì nếu như thế h? sẽ không thu được lợi ích gì. Cho nên tôi nghĩ đây là sự hợp tác mang lại lợi ích cho cả 2 bên. Chắc ông Kỳ cũng nghĩ vậy.
5. Tôi đoán rằng có nhi?u ngư?i Việt ở nước ngoài khẳng định nông dân VN khổ cực quá, ở nước ngoài sướng hơn nhi?u. Tôi cũng đồng ý phần nào, nhưng tôi lại nhớ đến hình ảnh nông dân ngư?i Việt ở Australia nơi tôi đã từng sống một th?i gian. Nông dân ngư?i Việt (nói đúng hơn là ngư?i đi làm thuê v? ngh? nông) ở Úc đi làm cho chủ ngư?i Úc, làm khoảng 10 gi? 1 ngày chưa kể khoảng 2-3 gi? dành cho đi lại, ti?n công khoảng trên dưới AUD130 1 ngày (có thể nộp thuế hoặc trốn thuế), ăn sáng trên xe, ăn trưa trên đồng, vừa làm vừa phải cảnh giác vì sợ cảnh sát bắt bớ vì đi làm lậu, không giấy phép, cả ngày làm việc vất vả không có th?i gian rảnh rỗi mà đ?c sách báo hoặc lên BBC tranh luận v? tự do dân chủ.
Xin nói thật rằng tôi cũng đã từng làm ở trang trại dâu tây đúng 2 ngày, sau đó nghỉ vì không thể tiếp tục được. Không biết ở Úc có ?ảng nào mà nông dân cũng khổ thế nhỉ.
6. Có nhi?u ngư?i Việt ở nước ngoài nói sống ở VN bị cấm đoán, bị công an h?i thăm, bị chính quy?n kiểm soát. Riêng tôi chưa thấy ai không vi phạm luật pháp mà bị như vậy cả. Chắc là tôi chưa hiểu nhi?u?
Posting Permissions
- You may not post new threads
- You may not post replies
- You may not post attachments
- You may not edit your posts
Forum Rules