-
Phong tục tập quán của ngư?i Việt Nam
Nam nữ thụ thụ bất thân nghĩa là gì?
?ây là câu nói cửa miệng, quen dùng chỉ mối quan hệ nam nữ theo quan niệm của nhà nho. Ngư?i đàn ông và ngư?i đàn bà ngày xưa trao cho nhau cái gì, nhận của nhau cái gì, đ?u không trực tiếp tận tay, sợ bấm nháy, ra hiệu gì với nhau chăng? (Hai chữ "thụ thụ" trái ngược nghĩa: một chữ "thụ" là trao cho, một chữ "thụ" là nhận).
Hai ngư?i muốn m?i nhau ăn trầu, thì ngư?i chủ têm trầu, xếp vào cơi trầu, đặt giữa bàn, khách tự nhặt lấy mà ăn. Lễ giáo phong kiến thật khắt khe, việc t? tình yêu trực tiếp khó mà thực hiện được, h?a chăng chỉ còn đôi mắt thầm lén nhìn nhau!
Ngư?i châu Âu từ nh? đến già, theo phép lịch sự bắt tay nhau, nhảy với nhau là chuyện thư?ng. Nhưng, ngư?i Việt Nam và ngư?i á ?ông nói chung, nam nữ vô ý chạm vào da của ngư?i khác giới thì coi như có cử chỉ không đứng đắn. Ngư?i đàn ông có thái độ suồng sã sẽ bị đàn bà xa lánh, nhưng không đáng lo bằng ngư?i con gái lẳng lơ, bị xã hội dèm pha thì khó mà lấy được tấm chồng cho đáng tấm chồng. Vì vậy các nhà quy?n quý thư?ng "cấm cung" con gái. Ngay từ tuổi thơ đã sớm hình thành sự ngăn cách giới tính. Th?i phong kiến xưa, chỉ những ngư?i có tư tưởng tân tiến mới cho con gái đi h?c, và có đi h?c thì con trai ngồi riêng con gái ngồi riêng. Trai gái đi cùng nhau, vui chơi cùng nhau bị bạn bè cùng lứa chế nhạo. Có hội hè đình đám cũng phải phân biệt đàn ông đứng bên trái, đàn bà đứng bên phải.
Ở thành thị, vợ chồng nằm ngủ với nhau một giư?ng là chuyện bình thư?ng, nhưng xin các bạn lưu ý, ở nông thôn đàn bà nằm nhà trong, đàn ông nhà ngoài đã trở thành nếp rồi. Ngày xưa, phổ biến m?i nơi đ?u thế, ngày nay lệ đó vẫn còn ở nhi?u vùng, nhi?u nhà. Nếu các bạn có dịp v? thăm bà con h? hàng ở quê thì tốt nhất hai vợ chồng nên tránh nằm chung giư?ng kẻo các cụ còn cảm thấy chướng mà phật ý.
-
Mối lái là gì?
Trong xã hội phong kiến xưa "Nam nữ thụ thụ bất thân" nên hôn nhân cần phải ngư?i môi giới. nếu yêu nhau, cưới h?i không cần mối lái sẽ bị chê trách là Phải lòng nhau" "Mắc phải bùa yêu". Nguyễn Du đã vạch đư?ng cho Kim Tr?ng. Thuý Ki?u cứ yêu nhau rồi sẽ "Liệu bài mối manh" nên các cụ nhà nho mới kịch liệt phản đối khuyên con cháu rằng:
"?àn ông thì chớ Phan Trần, ?àn bà thì chớ Thuý Vân, Thuý Ki?u"
Chu Mạnh Trinh vịnh Ki?u còn nói: "Chỉ vì một tội mối manh chưa có, th? thốt đã nhi?u; trăng gió mắc vào, phồn hoa dính mãi"...Nếu không có "Nhà băng đưa mối" thì nhà trai làm sao biết được ngư?i thục nữ trong cửa các phòng khuê.
Trong xã hội cũ, có những ngư?i chuyên làm ngh? mối lái, nếu đẹp đôi vừa lứa thì bà mối sẽ trở thành ân nhân suốt đ?i. lễ tơ hồng xong, tạ bà mối một nửa mâm xôi, nửa con gà kèm theo chiếc áo lụa. Chẵn tháng con đầu lòng thế nào cũng cố m?i bà mối đến dự, để t? nghĩa tri ân. Nhưng cũng có nhi?u tai hoạ do những bà mối có động cơ bất chính gây nên, để đôi trẻ suốt đ?i mang mối hận vì phận hẩm duyên hiu:
..."Hoặc là bởi "Mẹ thầy lộn quýt", quên những thói mơ tôm mảng cá, qua lại ít nhi?u ng?t miệng, ép uổng duyên cô nông nỗi thế, nặng ti?n tài mà nhẹ gánh tình chung. Hay vì chưng "Mối lái đèo bòng", chẳng nhằm khi vào lộng ra khơi, nói phô mật ng?t rót vào tai, dỗ dành phận gái ngẩn ngơ tình, già nhân sự để non quy?n tạo hoá"... (Trích "Văn tế sống ngư?i con gái" - Một bài văn tế khuyết danh được truy?n tụng ở Hà Tĩnh vào đầu TKXX). ở xã hội mới cũng cần có bà mối, bà mối th?i nay là ngư?i cố vấn, ngư?i đỡ đầu cho đôi trẻ xây dựng hạnh phúc lâu dài. trong tương lai, có lẽ vai trò của bà mối là những phương tiện thông tin đại chúng (như quảng cáo trên ?ài truy?n thanh truy?n hình, báo chí, chụp ảnh) và những công ty du lịch, câu lạc bộ những ngư?i độc thân...
-
Lễ vấn danh có ý nghĩa gì?
"Lễ vấn danh" là lễ nhà trai đến nhà gái để h?i tên tuổi cô gái, ngày nay g?i là lễ "Chạm ngõ" hay là lễ "Dạm" (có nơi kiêm cả lễ dạm và h?i cùng một lúc g?i là lễ dạm h?i). Truyện Ki?u có câu "Tiện đưa canh thiếp trước cầm làm ghi". "Canh thiếp" là giấy ghi h? tên, tuổi, quê quán, con ai.
Trước Cách mạng Tháng Tám 1945, ở nhi?u vùng nông thôn, con gái từ khi sinh đến khi lấy chồng vẫn chưa đặt tên, nếu như gia đình không cho con gái đi h?c. Con gái không cần vào sổ h?, sổ làng, không đi h?c nên cũng không cần dặt tên vội. ở trong nhà con gái mới sinh ra được g?i là con Hĩm, con Mực, con Chắt em...Trong nhà g?i tên gì thì xóm gi?ng g?i theo tên đó. ?ến làm lễ vấn danh, ông bác hoặc bố mới đặt cho cái tên để ghi trong giấy hôn thú, có khi chính ngư?i mang tên cũng không biết mình mang tên gì trong giấy hôn thú, vì khi v? nhà chồng lại g?i theo tên chồng, khi có con g?i theo tên con, có cháu đích tôn g?i theo tên cháu.
Lễ vấn danh không phải để h?i tên mà chủ yếu là h?i tuổi, để hai h? quyết định đôi nam nữ hợp tuổi nhau thì lấy được nhau, tuổi xung khắc thì thôi. Trong hôn nhân xưa chỉ chú tr?ng có môn đăng hộ đối hay không, có hợp tuổi hay không, gia đình nào thận tr?ng mới tìm hiểu kỹ "Công, dung, ngôn, hạnh" (thư?ng là các gia đình gia giáo). Chẳng những các chàng trai, trước khi cưới chưa biết mặt vợ, mà có những ông bố chồng là ngư?i chủ động đi h?i dâu cũng
-"Cảm ơn ông bà thương đến, tôi xin đồng ý gả, nhưng xin thưa chuyện trước: con tôi mồm mép chẳng bằng ai!"
Tưởng như vậy là mình tìm được con dâu hi?n hậu, không đanh đá chua ngoa, ai ng? cưới v? mới biết con dâu sứt môi!. Nhưng đã nhỡ việc, biết tính sao?
Lại có trư?ng hợp đánh tráo: Khi đi h?i thì cho thằng em nhanh nhẹn và "sạch mặt" hơn đóng vai chàng rể, đến khi cưới thì lại cưới cho thằng anh đần độn, xấu xí. "Miếng trầu để dâu nhà ngư?i", biết tính sao đây? Dầu sao cũng mang tiếng một đ?i chồng.
-
Sự tích tơ hồng
Tơ hồng Nguyệt lão thiên tiên" dựa theo tích Vi Cố gặp ông lão trong một đêm trăng, ngồi kiểm sách hướng v? phía mặt trăng, sau lưng có cái túi đựng đầy dây đ?. Ông lão bảo cho biết đây là những văn thư kết hôn của toàn thiên hạ. Còn những dây đ? để buộc chân những đôi trai gái sẽ thành vợ thành chồng. Một hôm, Vi Cố vào chợ gặp một bà già chột mắt ẵm đứa bé đi qua. Bỗng ông già lại hiện lên cho biết đứa bé kia sẽ là vợ anh. Vi Cố giận, bảo đày tớ tìm giết đứa bé ấy đi. Ngư?i đầy tớ lẻn đâm đứa bé giữa đám đông rồi b? trốn. Mư?i bốn năm sau, quan Thứ Sử Trương Châu là Vương Thái gả con gái cho Vi Cố. Ngư?i con gái dung nhan tươi đẹp, giữa lông mày có đính một bông hoa vàng. Vi Cố gạn h?i, vợ mới bảo: Thuở còn bé, một bà vú h? Trần bế vào chợ bị một tên cuồng tặc đâm phải. Vi Cố h?i: Có phải bà vú đó chột mắt không? ngư?i vợ bảo: ?úng thế! Vi Cố kể lại chuyện trước, hai vợ chồng càng quý tr?ng nhau cho là duyên tr?i định sẵn.
Mẩu chuyện vui: Tình yêu làm cho con ngư?i lú lẫn.
..."Tâu Thượng đế, theo hạ thần thì thượng đế không cần đòi lại trí khôn của con ngư?i. làm như thế không kh?i mang tiếng là tr?i nh? nhen. ?i?u mà thượng đế nên làm là hạn chế trí khôn của con ngư?i."
-"Bằng cách nào"?
-"Chỉ có tình yêu-Không có gì làm con ngư?i lú lẫn đi như trong tình yêu. Tr?i chỉ cần phái một vị thần mang vòng dây xuống trần, cứ đôi trai gái nào ở gần nhau thì quăng cho một vòng. Ngư?i nào càng thông minh thì cần quăng thêm cho nhi?u vòng. Con ngư?i chỉ luẩn quẩn trong những vòng ấy mà chẳng bao gi? nghĩ tới chuyện lên quấy nhiễu nhà tr?i nữa". Tr?i khen "Thật là diệu kế"!, bèn truy?n cho ông tiên già mang những chiếc vòng của tr?i xuống trần gian. Từ ngày bị ông tiên già khoác vào ngư?i mình những vòng dây tình ái, con ngư?i chỉ luẩn quẩn với nhau, không còn nghĩ tới chuyện đánh nhauvới tr?i nữa. Ông tiên già ấy được g?i là ông "Tơ" .
-
Bánh su sê hay bánh phu thê?
Trong lễ cưới có nhi?u lễ vật, nhưng không thể thiếu bánh "Su sê", nguyên xưa là bánh "Phu thê", một số địa phương nói chệch thành bánh "Su sê". Bánh su sê làm bằng bột đư?ng trắng, dừa, đậu xanh và các thứ hương ngũ vị, nặn hình tròn, b?c bằng hai khuôn hình vuông úp lại với nhau vừa khít, khuôn làm bằng lá dừa, lá cau hoặc lá dứa, v? để nguyên không luộc để giữ màu xanh thắm. Sở dĩ g?i là bánh phu thê (chồng vợ) vì đó là biểu tượng của đôi vợ chồng phận đẹp duyên ưa: vuông tròn, trong trắng m?m dẻo, ng?t ngào, thơm tho, xanh thắm, đồng th?i cũng là biểu tượng của đất tr?i (tr?i tròn, đất vuông) có âm dương ngũ hành: Ruột trắng, nhân vàng, hai v? xanh úp lại buộc bằng sợi dây hồng.
-
Lễ xin dâu có những ý nghĩa gì? và thủ tục tiến hành
Lễ này rất đơn giản: Trước gi? đón dâu, nhà trai cử một hai ngư?i, thư?ng là bà bác, bà cô, bà chị của chú rể đưa một cơi trầu, một be rượu đến xin dâu, báo trước gi? đoàn đón dâu sẽ đến, để nhà gái sẵn sàng đón tiếp. Phong tục này có nhi?u ý nghĩa hay: Mặc dù hai gia đình đã quy ước với nhau từ trước v? ngày gi? và thành phần đưa đón rồi, nhưng để đ? phòng m?i sự bất trắc, m?i tin thất thiệt, nên mới định ra lễ này, biểu hiện sự cẩn tr?ng trong hôn lễ. Th?i gian này chú rể và cha mẹ chú rể rất bận rộn không thể sang nhà gái, nên nh? ngư?i đại diện sang báo trước như bộ phận "Ti?n trạm". ?ể trong trư?ng hợp vạn nhất hoặc do th?i tiết, hoặc do trở ngại giao thông, gần qua gi? quy ước mà đoàn đón dâu chưa đến, nhà gái biết để chủ động làm lễ gia tiên hoặc phái ngư?i sang nhà trai thăm dò.
Trư?ng hợp hai gia đình cách nhau quá xa hoặc quá gần, hai gia đình có thể thoả thuận với nhau miễn là bớt lễ này, hoặc nhập lễ xin dâu và đón dâu làm một. Cách nhập lễ xin dâu và đón dâu tiến hành như sau: Khi đoàn đón dâu đến ngõ nhà gái, đoàn còn chỉnh đốn tư trang, sắp xếp lại ai đi trước, ai đi sau, trong khi đó một cụ già đi đầu h? cùng với một ngư?i đội lễ (một mâm quả trong đựng trầu cau, rượu... )vào trước,đặt lên bàn th?, thắp hương vái rồi trở ra dẫn toàn đoàn vào làm lễ chính thức đón dâu. Lễ này phải tiến hành rất nhanh. Thông thư?ng nhà gái vái chào xong, chủ động xin miễn lễ rồi một vị huynh trưởng cùng ra luôn để đón đoàn nhà trai vào.
-
Mẹ chồng làm gì khi con dâu bắt đầu v? nhà?
Phong tục ở mỗi địa phương một khác, trái ngược nhau nhưng đ?u có ý nghĩa hay: Ngày xưa ở nhi?u địa phương Nghệ An, Hà Tĩnh có lệ tục mẹ chồng ra cất nón cho con dâu: Nhà trai đặt sẵn trước ngõ một cái nồi đồng, một cái gáo, trong nồi đặt sẵn một quan ti?n đồng và đựng đầy nước trong. Cô dâu vào đến cổng dùng gáo múc nước rửa mặt mũi, chân tay, mẹ chồng bước ra cất nón cho con dâu. Con dâu, một tay cầm lấy quan ti?n, một tay vẫn cầm quạt che mặt. Mẹ chồng dắt con dâu vào nhà đặt quan ti?n và cái quạt lên bàn th?, cúi đầu lễ gia tiên (bốn lạy ba vái theo tư thế của nữ). Sau đó mẹ chồng dắt cô dâu cầm cả ti?n và quạt vào buồng. Trong buồng đã chuẩn bị sẵn trầu nước hoa quả, giư?ng chiếu mới. ?ôi chiếu trải úp vào nhau, do một ngư?i thân trong h? có tuổi tác, vợ chồng song toàn, con cháu đông, làm ăn nên nổi, được gia đình m?i đến trải chiếu; nếu mẹ chồng có đủ tiêu chuẩn trên thì mẹ chồng trực tiếp d?n giư?ng trải chiếu, nhưng bố chồng thì không được. Khi con dâu nghỉ ngơi xong, khăn yếm chỉnh t? mới bưng hộp trầu ra chào h?. Trư?ng hợp mẹ chồng đã mất thì một bà cô hay bà dì thay thế. Phong tục này có nhi?u ý nghĩa:
-Th?i xưa, con dâu trước khi v? làm dâu, còn hoàn toàn xa lạ, bỡ ngỡ, chưa biết đâu là buồng đâu là bếp, ai là bố mẹ chồng. Trừ trư?ng hợp xóm gi?ng quen biết nhau từ trước không tính, là thân phận con gái chưa cưới đã v? nhà trai thì bị dư luận gièm pha là con nhà hư đốn. Có ngư?i chồng lại rụt rè e lệ, có trư?ng hợp trước lễ cưới chưa h? t? mặt nhau, vậy nên mẹ chồng ni?m nở ra đón dâu, dắt dâu vào nhà là hay, là phải lẽ. Mới bước v? nhà chồng đã được tổ tiên, ông bà, cha mẹ chồng ban phước lộc, dồi dào như nước quan ti?n là biểu tượng vốn liếng của riêng mà mẹ chồng trao cho.
Nhi?u địa phương lại có tục khác: Khi con dâu vừa vào đến nhà thì mẹ chồng cầm chiếc bình vôi tạm lánh sang hàng xóm ít phút. Tục đó cũng có ý nghĩa hay: Tức là mẹ chồng đã xác định vai trò, trách nhiệm con dâu sẽ v? làm chủ, mẹ chồng sẵn sàng trao quy?n công việc trong nhà trong cửa cho con dâu, nhưng không phải trao toàn quy?n đẩy hết trách nhiệm mà bà vẫn là ngư?i nắm quy?n đi?u hành, vì bình vôi là vật tượng trưng cho bà Chúa trong nhà.
-
Tại sao mẹ cô dâu kiêng không đi đưa dâu?
Trong chế độ phong kiến cũ, hôn nhân cưỡng ép, thư?ng là cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy. Thực ra, trong nhi?u gia đình, ngư?i cha quyết định m?i việc, ngư?i mẹ chỉ biết tuân theo. Vì thế đã xảy ra một số trư?ng hợp oái oăm: Ngày con gái vu quy đáng lẽ là ngày vui nhất trong đ?i nhưng ngư?i thì khóc lóc buồn tủi vì bị ép buộc, ngư?i thì lo sợ cảnh làm dâu, làm vợ, từ tấm bé chưa r?i mẹ, nay tự nhiên mẹ con xa nhau; mẹ thương con còn thơ dại, cũng mủi lòng sụt sùi khóc. Thế là, trong khi hai h? đang vui mừng yến ẩm ở nhà ngoài thì hai mẹ con lủi thủi, cắp nón ra v?. Tan tiệc, nhà trai chẳng tìm thấy cô dâu đâu nữa.
Qua một vài đám đại loại như vậy ngư?i ta rút kinh nghiệm không nên để mẹ cô dâu đi đưa dâu, dần dần bắt chước nhau, trở thành tục lệ. Một vài địa phương, cả bố cô dâu cũng không đi đưa dâu với lý do con mình đã gả bán cho ngư?i. Tuy rằng trong văn sách có ghi "Giá thú bất luận tài" nghĩa là không bàn đến ti?n tài trong việc cưới h?i, nhưng không hiểu vì sao trong ngôn ngữ Việt Nam lại kết hợp "Gả bán" li?n nhau. Th?i nay hôn nhân tự do, trai gái tìm hiểu, yêu nhau kết hôn trên cơ sở tình yêu đôi lứa, cha mẹ chỉ tham gia góp ý, hướng dẫn, vậy thì cha mẹ có nên đến dự lễ vui của hai con không? ?ã có nhi?u đám cưới ngày nay b? tục kiêng này.
-
Tại sao trong gói quà mẹ cho con gái trước gi? vu quy có một chiếc trâm hay bảy chiếc kim?
Chưa có một tài liệu thành văn nào nói v? tục này, có lẽ vì các cụ nhà nho ngày xưa đã cầm bút là phải viết những l?i thanh nhã. Tục này chỉ là một thứ bí truy?n do ngư?i mẹ thủ thỉ "tâm sự" ngầm với con gái vào buổi trước khi v? nhà chồng.
Th?i trước, cô dâu quấn khăn nhiễu trên đầu, có đính mấy chiếc kim trên khăn là đủ hiểu rồi. Vì không có tài liệu thành văn, vì có những trư?ng hợp mẹ mất sớm hoặc đám cưới xa quê vắng mẹ, nên nhi?u bà mẹ th?i nay (vốn là cô dâu ngày trước) không biết để truy?n tiếp cho con gái. Xuất sứ của tục này là đ? phòng tai biến "Phạm phòng". "Phạm phòng"là gì? Nói thô tục là chết ngay trên bụng vợ ngay khi quan hệ vợ chồng.
Ca dao tục ngữ có câu "nhất phạm phòng, nhì lòng lợn" có nghĩa là: ?ược ăn lòng lợn ngon miệng, dẫu chết cũng sướng. Chàng rể qua mấy ngày đêm lo lắng, chạy ngược chạy xuôi, bận rộn, vất vả, đêm tân hôn là đêm xao xuyến, rạo rực nhất, lại thêm mấy chén rượu ngà ngà say, đến một th?i điểm cảm xúc quá đà, nếu ngư?i có thể chất và tâm thần suy tổn nhi?u thì lúc xuất tinh, thần kinh từ trạng thái hưng phấn quá độ chuyển thành ức chế quá độ, dễ bị phạm phòng, nếu ngư?i vợ không biết xử lý kịp th?i có thể ngư?i chồng chết trên bụng vợ. Hầu như không có trư?ng hợp ngư?i phụ nữ bị phạm phòng. Trong lúc giao hợp, cửa buồng đóng kín, thân thể loã lồ, lại thêm tâm lý e thẹn xấu hổ, sợ hãi, nếu ngư?i vợ thả ngư?i chồng ra, để dương vật thoát ra ngoài, mất sự đi?u hoà khí âm khí dương thì khó lòng cứu chữa. Lúc đó, sẵn có cái trâm cài trên đầu hoặc mấy chiếc kim đính ở vành khăn, ngư?i đàn bà một tay vẫn ôm riết lấy phía dưới lưng chồng một tay lấy chiếc trâm hoặc kim chích vào phía dưới hố xương chậu, phía trên hậu môn, kích thích đến lúc nào ngư?i chồng tỉnh lại. Ngư?i con trai nào có lông ở đít thì giật lông. Nếu chưa tỉnh thì tiếp tục châm kim, lấy mùi xoa trắng hoặc lấy giấy bản chấm thử, hễ thấy có máu chảy là chữa được. Trong phòng đôi tân hôn nên để ng?n đèn con nhằm tạo thêm khoái cảm, mặt khác cũng vì mục đích đó nữa, nhưng vẫn chú ý phải ôm riết chồng trên bụng.
Chúng tôi không đi sâu vào lĩnh vực y dược, song có phương thuốc được lưu truy?n trong dân gian: Cứt chuột và lá hẹ giã nh?, ngư?i đàn bà ngậm rồi trúm vào miệng chồng, vì lúc đó ngư?i chồng đang nằm sấp rất khó đổ thuốc. Trư?ng hợp nhẹ, ngư?i đàn ông vẫn còn tỉnh nhưng cơ thể liệt nhược sau khi giao hợp, g?i là phòng thất, phải uống thuốc bổ dương một th?i gian sau mới hồi phục sức khoẻ.
Còn tại sao lại 7 chiếc kim: Theo quan niệm cổ truy?n " Nam thất nữ cửu" (đàn ông 7 vía, đàn bà 9 vía). Vì để phòng xa , dùng cho con rể nên bà mẹ vợ chỉ đưa 7 chiếc kim - chứ không phải dùng cho con gái vì con gái không bị phạm phòng. Trong hàng vạn trư?ng hợp mới có một trư?ng hợp là phạm phòng, nhưng các bạn trẻ cũng nên biết trước để khi ngộ sự biết chủ động xử lý. ?i?u cần thiết là phải cùng nhau hiểu biết, thông cảm mà phòng ngừa, nhất là trong tuần trăng mật hoặc vợ chồng cách xa nhau lâu ngày v? gặp nhau. Các bạn gái vì e thẹn xấu hổ nhất th?i mà mang lại mối ân hận suốt đ?i.
Giới thiệu thêm phương thuật chữa tai biến phạm phòng: Khi nam nữ giao hợp với nhau, khoái cảm lên đến cực độ, tinh khí xuất quá nhi?u, có thể chết (chết trên bụng vợ). Khi xảy ra như thế, nhất thiết không được đẩy r?i nhau ra (dù là xấu hổ cũng phải để nguyên như tư thế đang giao hợp). Nếu đàn ông xuất tinh quá nhi?u bị thoát, thì ngư?i đàn bà phải chúm miệng thổi hơi nóng của mình vào miệng chồng, nếu đàn bà bị thoát hết khí, thì đàn ông cũng làm như vậy, để tống hơi nóng của mình vào miệng vợ. Tống hơi nóng như vậy mấy chục lần, dương khí sẽ dần trở lại. Trong khoảnh khắc cấp bách giành giật giữa cái sống và cái chết như vậy, để bảo vệ đi?u hoà hai khí âm dương, chẳng những không được hoảng hốt r?i kh?i giư?ng, mà không để cho dương vật thoát ra kh?i âm hộ, nên phải ôm chặt lấy phần nửa mình phía dưới, Ngư?i đã ngất lịm rồi không biết gì nữa, hoàn toàn phải do ngư?i sống chủ động ôm riết lấy, để cho khí không tuyệt hẳn, phải tống khí liên tục cho đến khi sinh khí của ngư?i kia tỉnh lại mới thôi. Cách tống khí: Phải chúm miệng lại, đưa được khí từ hạ đan đi?n lên, truy?n qua miệng tống khí vào đến yết hầu ngư?i kia theo nhịp thở. Cách này cả trai và gái đ?u nên biết. Sau khi dương khí đã hồi phục phải dùng bài "Nhân sâm phụ tử thang". Nếu nhà nghèo không có nhân sâm, thì cấp tốc dùng 4 lạng hoàng kỳ, 2 lạng đương quy, 5 đồng cân phụ tử, sắc uống cũng có thể cứu sống được.
Trư?ng hợp ngư?i đàn ông xuất tinh quá nhi?u khí hết, mà đã nhỡ đẩy ra rồi, thì phải cấp tốc vực ngồi dậy ôm choàng lấy mà tống khí vào miệng, nếu khí qua miệng khó vào thì dùng ống thông hơi hai đầu đút vào miệng mà thổi, miễn sao hơi vào được qua cuống h?ng. Có thể mượn ngư?i đàn bà, con gái mạnh khoẻ khác hà hơi, không nhất thiết phải là ngư?i vợ hoặc ngư?i đàn bà vừa giao hợp. ?ó là cách lấy ngư?i để chữa ngư?i, khả năng sắp chết vẫn cứu sống được.
-
-
Posting Permissions
- You may not post new threads
- You may not post replies
- You may not post attachments
- You may not edit your posts
Forum Rules