Ba mươi năm sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, lịch sử của cuộc chiến này đã được các sử gia của Việt Nam ghi lại như thế nào? ?ó là sự kiện mà một vài nhà báo nước ngoài từng có mặt trong chiến tranh Việt Nam đã nêu lên sau khi h? trở lại Việt Nam để thăm viếng những địa danh vốn nổi tiếng vì những trận giao tranh đẫm máu trong th?i chiến. M?i quí vị theo dõi một số chi tiết v? sự kiện này do Trần Nam ghi nhận trên một số báo mới đây tại Hoa Kỳ:


Khe Sanh, 1967 (AP)
Trong những năm gần đây, nhất là sau khi Hoa Kỳ và Việt Nam thiết lập bang giao, ngành du lịch của Việt Nam đã thu hút rất nhi?u du khách. Trong số các du khách này, ngoài những ngư?i Việt v? thăm quê hương, còn có các cựu chiến binh Hoa Kỳ và phóng viên báo chí nước ngoài đến thăm lại các chiến trư?ng cũ, nơi đã diễn ra những trận đánh ác liệt cách đây hơn 1/4 thế kỷ. H? nhận thấy rằng bất cứ những hình ảnh và sách báo nào có liên quan đến chiến tranh Việt Nam đ?u có những sửa đổi, khác hẳn với những gì mà h? đã chứng kiến tận mắt trước đây.

?ặc biệt trong dịp 30 tháng 4 năm nay, kỷ niệm ngày chiến tranh Việt Nam kết thúc cách đây 30 năm, từ cuộc triển lãm tại thành phố Hồ Chí Minh cho đến những hình ảnh được trưng bày tại nhi?u nơi khác, Hà Nội chỉ chú tr?ng vào những gì có liên quan đến quân đội Mỹ và coi nhẹ vai trò của quân lực mi?n Nam Việt Nam. ?i?u này khiến cho ngư?i ta có cái cảm tưởng rằng đây là cuộc chiến giữa mi?n Bắc với nước Mỹ chứ không phải với chính quy?n của mi?n Nam Việt Nam được Hoa Kỳ ủng hộ.

Trong bài viết mang tựa đ? Lịch Sử Chiến Tranh Việt Nam Qua Lăng Kính Chính Trị được đăng tải trên t? Christian Science Monitor mới đây, nhà báo Donald Kirk viết rằng khi ông và một bạn đồng nghiệp đến thăm một bảo tàng viện cũ kỹ tại Khe Sanh, nơi đã diễn ra những trận đánh ác liệt trong 77 ngày hồi năm 1968 giữa quân Bắc Việt và Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ thì ông thấy một chiếc phi cơ trực thăng kiểu Huey trong số những hình ảnh và trang thiết bị được trưng bày như là chiến lợi phẩm trong cuộc giao tranh đẫm máu tại căn cứ này.

?i?u khiến cho nhà báo ngạc nhiên là chiếc trực đó lại có mang huy hiệu của Không Quân Hoa Kỳ, vì theo ông, một ngư?i từng di chuyển bằng trực thăng nhi?u lần đến Khe Sanh thì chỉ có Lục quân Hoa Kỳ mới sử dụng loại trực thăng đó.

Vậy thì tại sao lại có huy hiệu một ngôi sao trắng nằm giữa một vòng tròn với hàng chữ Không Quân Hoa Kỳ ở bên hông của chiếc trực thăng?

Một phóng viên chiến trư?ng khác là ông Carl Robinson, có mặt trong chuyến đi này, cũng đã có những thắc mắc như vậy. Theo ông Robinson thì Việt Nam có thể đã sơn huy hiệu Không Quân Mỹ lên chiếc Huey để biến nó thành một chiến lợi phẩm của quân đội Bắc Việt trong cuộc bao vây đẫm máu tại căn cứ Khe Sanh cách đây 37 năm, mặc dầu chiếc phi cơ này có thể đã do quân đội Việt Nam sử dụng và b? lại sau khi mi?n Nam thất thủ.

Tài liệu của Việt Nam đã g?i cuộc bao vây khe Sanh là một thắng lợi của mi?n Bắc trong khi trên thực tế thì cuộc bao vây của cộng quân tại căn cứ này đã bị phá vỡ bởi các binh sĩ của Sư ?oàn 1 Không Kỵ Hoa Kỳ tấn công qua Tỉnh Lộ 9, do đó không thể g?i trận Khe Sanh là một chiến thắng của quân đội mi?n Bắc.

Ngoài ra các nhà viết sử của Việt Nam cũng đã không nêu lên sự kiện cho thấy rằng tuy quân đội Hoa Kỳ đã rút ra kh?i Khe Sanh nhi?u tháng sau đó vì thấy không có lợi trong việc duy trì căn cứ này nhưng các lực lượng của Mỹ và Việt Nam cũng đã thư?ng xuyên trở lại Khe Sanh và sử dụng địa điểm này làm căn cứ cho đến năm 1972 thì mới b? hẳn.

Nhà báo Donald Kirk viết rằng dĩ nhiên, những kẻ chiến thắng có quy?n làm đủ m?i thứ theo ý của mình, kể cả quy?n viết lại lịch sử. Tuy nhiên ta cứ thử tưởng tượng quân đội Anh sẽ nghĩ gì nếu h? có thể thấy tất cả các đài tưởng niệm tại Hoa Kỳ, từ Hải cảng Boston đến thành phố Yorktown, hoặc những ngư?i Mỹ bản xứ khi được h?i v? cuộc chinh phục mi?n Tây nước Mỹ, hoặc ngư?i ?ức và ngư?i Nhật v? Thế Chiến Thứ Hai?

Ngư?i ta cho rằng 30 năm sau ngày đạt được thắng lợi, nhà cầm quy?n Việt Nam cần sửa đổi một số sự kiện lịch sử của cuộc chiến để đáp ứng các nhu cầu v? chính trị trong một nước mà ngư?i dân vẫn còn bị chia rẽ vì bối cảnh lịch sử, vì quan điểm khác nhau, vì mức thu nhập chênh lệch giữa các tầng lớp dân chúng và vì những vấn đ? khác trong xã hội.

D?c theo Tỉnh Lộ 9, con đư?ng từng được các chuyên viên Hoa Kỳ sửa chữa lại trong th?i kỳ chiến tranh và nay đã được mở rộng, ngư?i ta nhận thấy có nhi?u sự kiện nhắc nhở đến những trận đánh d?c theo vùng phi quân sự chia đôi 2 mi?n Nam Bắc tại vĩ tuyến 17. Phe chiến thắng đã nhớ rất r? những nơi có sự hiện diện của quân đội Mỹ như Cồn Tiên, Trại Carroll, Rockpile, tuy nhiên không ai nhắc đến quân đội mi?n Nam, vốn cũng đã trú đóng tại những nơi này cho đến khi phải triệt thoái vì những cuộc tấn công trong mùa Hè 1972.

Bên b? phía Nam của chiếc cầu bắc ngang qua con sông Bến Hải, nơi có th?i là lằn ranh chia đôi 2 mi?n Nam Bắc bằng hiệp định Geneve 1954, có một bức tượng rất lớn với lối kiến trúc theo kiểu Sô Viết, cho thấy khuôn mặt đau buồn của một phụ nữ trẻ đang hướng v? mi?n Bắc trông ch? ngày trở lại của một ngư?i thân yêu đi ra Bắc sau ngày ký kết hiệp định Geneve. Lúc bấy gi? có khoảng 200 ngàn ngư?i từ mi?n Nam đã theo chân quân đội Cộng Sản tập kết ra Bắc trong khi có hơn một triệu ngư?i từ mi?n Bắc đã r?i b? chế độ Cộng Sản di cư vào Nam.

Cuộc di cư ào ạt vào mi?n Nam của hàng triệu ngư?i từ mi?n Bắc đã bị chính quy?n Việt Nam quên lãng trong khi sự xâm nhập vào Nam của nhi?u sư đoàn quân Bắc Việt thì lại được mô tả như là một đạo quân đi giải phóng những ngư?i dân đang sống dưới sự áp bức của chính quy?n mi?n Nam.

Những sự kiện lịch sử méo mó như vậy đã hiện diện khắp m?i nhưng không làm cho du khách chua xót cho bằng khi nhìn thấy nhi?u ngàn nấm mộ tử sĩ của quân đội mi?n Bắc và của Mặt Trận Giải Phóng mi?n Nam trong một nghĩa trang rộng mênh mông nằm trong khu phi quân sự.

Trong khi đó tại mi?n Nam, ngoài một nghĩa trang ở phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh dành cho kẻ chiến thắng được canh gác cẩn thận, ngư?i ta không thấy có một nghĩa trang nào dành cho các tử sĩ của phía bị thua trận.

Trở lại vùng thung lũng A Shau A lưới, nơi đã xảy ra 1 trong những trận đánh đẫm máu nhất trong chiến tranh Việt Nam vào tháng 5 năm 1969, nhà báo Donald Kirk viết rằng chính hệ thống đư?ng mòn và sông suối chằng chịt trong vùng thung lũng và đồi núi này là nơi xuất phát của hàng ngàn quân Bắc Việt để xâm nhập và thành phố Huế trong vụ tổng tấn công Tết Mậu Thân năm 1968. Trong những ngày chiếm giữ cố đô Huế, quân xâm nhập đã tàn sát nhi?u ngàn ngư?i thuộc đủ m?i thành phần tại thành phố này và chôn h? trong những nấm mồ tập thể.

Trong th?i kỳ máu lửa đó nhà báo Donald Kird đã có mặt tại Huế với tư cách là một phóng viên chiến trư?ng, và đã chứng kiến tận mắt những cuộc giao tranh trong từng khu phố giữa các lực lượng phòng thủ và quân xâm nhập. Sau 4 tuần lễ giao tranh, Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ và quân đội Việt Nam đã đẩy lui các lực lượng xâm nhập ra kh?i thành phố Huế. Tuy nhiên trong một cuốn sách nh? được trao cho các du khách, các sử gia Việt Nam viết rằng lực lượng cách mạng đã giành được thắng lợi to lớn tại cố đô Huế và đã tiêu diệt nhi?u ngư?i mà h? g?i là các phần tử xấu.

Lần này ông Donald Kird trở lại Việt Nam với tư cách là một du khách cùng với một phóng viên truy?n hình kỳ cựu ngư?i Canada là ông Bill Cunningham và một chuyên viên thu hình của ông. H? đã ph?ng vấn ông Donald Kird v? những gì đã xảy ra cách đây hơn 30 năm cũng tại chỗ này khi ông còn ẩn nấp sau những bức tư?ng với những ngư?i lính trẻ Thủy Quân Lục Chiến trong những cuộc giao tranh được xem là ác liệt nhất trong chiến tranh Việt Nam.

Cho dù lịch sử chiến tranh có được thay đổi như thế nào đi chăng nửa thì sự thật vẫn là sự thật, và ngư?i Việt Nam vẫn không nhìn các du khách Mỹ như là kẻ thù mà là những ngư?i bạn có thể mang lại cho h? những cơ hội v? kinh tế.

Trên một con đư?ng ở bên ngoài thành nội Huế, nơi có những gian hàng bán đồ lưu niệm cho du khách, ngư?i ta thấy có một tấm bảng m?i g?i du khách nước ngoài với hàng chữ: Chúng tôi chắc chắn rằng quí vị sẽ hoan nghênh những bữa ăn ngon lành và cung cách phục vụ thân hữu của chúng tôi.

Khi được du khách h?i v? cuộc chiến tại đây, một thanh niên bán hàng với nụ cư?i đầy thiện cảm trên môi đã trả l?i rằng anh ta không còn nhớ gì v? cuộc chiến cách đây hơn 30 năm.