Chung quanh nhân vật Nguyễn Thị Lộ và chuyện "Rắn báo thù" có tới sáu dị bản khác nhau. Bài viết sau đã bóc tách huy?n thoại với lịch sử và đánh giá sự huy?n thoại hóa ở đây.
Truyện bà Nguyễn Thị Lộ với truyện Rắn báo thù
Chúng tôi sưu tầm được qua sách vở sáu bản chép v? nhóm truyện trên. Trong đó có một bản chính là bản nảy nở phong phú nhất và năm dị bản.
Bản chính của A.Landes và Ức Trai di tập (1) (Tóm tắt)
- Rắn mẹ bị cụ đồ Nhị Khê giết mất con, nh? ba gi?t máu trên sách cụ đồ, biến thành Nguyễn Thị Lộ để trả thù.
- Cô gái bán chiếu gon Nguyễn Thị Lộ gặp Nguyễn Trãi (cháu của cụ đồ Nhị Khê), h?a thơ với ông.
- Nguyễn Trãi lấy Nguyễn Thị Lộ làm thiếp, đưa nàng vào phủ.
- Vua bị bệnh đau lưỡi, Thị Lộ đ? nghị vua thè lưỡi ra để chữa. Lộ cắn vào lưỡi vua (được hiểu là tiêm n?c độc).
- Vua chết ngay không kịp kêu một tiếng.
- Thị Lộ bị tội trảm quyết, biến thành rắn, lội xuống nước đi mất.
- Vợ ngư?i lính để sổng Lộ được Nguyễn Trãi nhổ nước b?t vào tay, rùng mình có mang đẻ ra Nguyễn Anh Vũ, ngư?i con duy nhất sót lại của Nguyễn Trãi, sau vụ án chu di tam tộc.
- Anh Vũ làm quan to, đi sứ Trung Quốc, đi thuy?n trên hồ ?ộng ?ình.
- Một con rắn khổng lồ (được hiểu là hóa thân của Nguyễn Thị Lộ) nổi lên đuổi theo, hòng làm lật thuy?n.
- Anh Vũ hy sinh để cứu đoàn sứ bộ, cầm dao nhảy xuống hồ.
- Vua Trung Quốc sai pháp sư cao tay đến giết được rắn, mổ bụng lấy xác Anh Vũ chôn cất chu đáo và lập đ?n th? bên hồ.
Dị bản 1 của Sử Nam chí dị ( Tóm tắt)
- Nguyễn Trãi nằm mộng thấy một ngư?i đàn bà xin cứu mạng cho 12 mẹ con. Sau đó có lệnh vua đòi, chưa xem xét được.
- Lúc v?, được biết ngư?i nhà đã diệt một ổ rắn có 12 trứng.
- ?êm, khi ông đ?c sách có một con rắn nh? máu xuống sách, vào chỗ chữ "đại" (nghĩa là đ?i), thấm qua ba t?.
- Rắn hóa thành Nguyễn Thị Lộ, bán chiếu, gặp Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi lấy Thị Lộ làm nàng hầu.
- Vua đi tuần thú ghé vào nhà Nguyễn Trãi khi ông đi vắng.
- Thị Lộ pha trà cho vua, lén nhả nước b?t vào chén trà.
- Vua uống, chết ngay.
- Nguyễn Trãi tự luận án đáng tru di tam tộc và uống thuốc độc tự tử.
- Thị Lộ bị đóng cũi sắt dìm xuống sông, hóa rắn bơi đi.
- Một ngư?i vợ bé của Nguyễn Trãi đang có mang, b? trốn, sau đẻ ra Anh Vũ.
- Anh Vũ được vua Nhân Tông đón v? phong chức tước, ban bổng lộc.
Dị bản 2 truyện Sự tích v? chùa Thiên Tượng (Tóm tắt)
- Một cụ đồ sai h?c trò vỡ đám đất hoang để dựng nhà h?c.
- Cụ nằm mơ thấy một bà mẹ dắt 5 con đến xin khoan thư vài bữa.
- Khi cụ ra đám đất thì h?c trò đã giết 5 rắn con và làm bị thương rắn mẹ.
- ?êm, rắn mẹ bò vào nhà, nh? một gi?t máu lên sách cụ đồ đúng vào chữ tộc, thấm qua 3 t? giấy.
- Sau đó vợ cụ đồ đẻ được một cô gái xinh đẹp. Cô lấy làm lẽ quan huyện, h?c trò cũ của cụ.
- Cô gái giết chết ngư?i vợ cả quan huyện rồi trốn đi. Cả nhà cụ đồ bị kết án tử hình.
- Cô gái lên chùa dan díu với chú tiểu, chẳng bao lâu chết cả hai .
- Quan huyện mắc bệnh nguy kịch, ngư?i nhà đến cầu xin sư chùa Thiên Tượng. Sư cho bùa và bảo đào mả chú tiểu lên.
- Khi đào lên, không thấy xương cốt mà thấy 2 con rắn to lạ thư?ng, xúm lại đánh chết. Quan huyện dần kh?i bệnh.
Dị bản 3 truyện Phương Chính H?c, Trung Quốc (Tóm tắt)
- Ông nội của Phương Chính H?c (đ?i Nguyên) mất, ngư?i nhà đào huyệt để chôn.
- Cha Phương Chính H?c nằm mơ thấy một bà già xin thư thả để kịp d?i đi một chỗ khác.
- Hôm sau những ngư?i đào huyệt thấy một ổ rắn nhi?u con, bèn đánh chết.
- Mẹ Phương Chính H?c đang có mang thấy một luồng hắc khí bay vào mình.
- Khi ra đ?i Phương Chính H?c có lưỡi giống lưỡi rắn.
- V? sau Phương Chính H?c bị vạ diệt tộc. ?ó là do đàn rắn thác sinh vào ông để báo thù.
Dị bản 4, truyện Ngô Trân, Trung Quốc (Tóm tắt)
- Ngô Trân làm quan đ?i Tống, ra lệnh đốt khu rừng rậm ở Kim Bình.
- Bỗng một bà già dắt con đến cửa dinh kêu xin cho thư thả để kịp d?i chỗ.
- Ngô Trân mắng đuổi cụ già, giục quân cứ đốt rừng.
- Hôm sau lính báo có hai con rắn bị đốt chết.
- Một luồng hắc khí bay vào, con dâu Ngô Trân lúc ấy đang có mang.
- Ngư?i con dâu đẻ ra Ngô Hy. V? sau ông này bị án diệt tộc(2).
Dị bản 5, truyện Chu Tuệ và Ki?u Oanh, Trung Quốc (Tóm tắt)
- Chu Tuệ, một đại h?c sĩ đ?i Minh, bị vua không tin dùng, trở v? quê Hàng Châu ở gần sông Ti?n ?ư?ng.
- Ông nằm mơ thấy một ngư?i đàn bà đẹp đến xin hoãn việc d?n vư?n để mẹ con kịp thu xếp.
- B?n đầy tớ d?n vư?n giết mất 5 con rắn con.
- ?êm, một con rắn bò trên xà há mồm nh? một gi?t máu lên sách, thấm qua 3 trang giấy.
- Ngày xuân ông du ngoạn bên sông, gặp cô gái bán hoa xinh đẹp, hai ngư?i xướng h?a.
- Chu Tuệ cưới Ki?u Oanh làm thiếp.
- Thái tử đi qua ghé thăm, Chu Tuệ mở tiệc linh đình. Ki?u Oanh hầu rượu và xướng h?a cùng với Thái tử.
- V? khuya thực khách và Chu Tuệ đ?u rút lui, chỉ còn Thái tử và Ki?u Oanh.
- Sáng sau ngư?i ta thấy Thái tử đã chết cứng lúc đó có Ki?u Oanh trong phòng.
- Chu Tuệ bị tru di tam tộc, 100 năm sau được minh oan(3).
Thực tế lịch sử
Bà Nguyễn Thị Lộ là một ngư?i tài hoa, gi?i văn chương, có đạo đức, là tiểu thiếp của Nguyễn Trãi, được vua Lê Thái Tông mến: "Vua thích vợ của Thừa chỉ Nguyễn Trãi là Nguyễn Thị Lộ. Ngư?i rất đẹp, văn chương rất hay, g?i vào cung phong làm Lễ nghi h?c sĩ, ngày đêm hầu bên cạnh"(4).
Tháng 7 năm Nhâm Tuất (1442), vua Thái Tông đi duyệt binh ở huyện Chí Linh, vào Côn Sơn thăm Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ. Lúc nhà vua r?i Côn Sơn, bà Lộ được lệnh theo vua v? Thăng Long.
Ngày 4 tháng 8 năm Nhâm Tuất (tức ngày 7-9-1442), v? đến Lệ Chi Viên (tục g?i là Trại Vải), ở làng ?ại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, vua bị đột tử. Tri?u đình buộc tội bà đầu độc vua và kết án tru di tam tộc cùng với Nguyễn Trãi.
Năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, phục hồi danh vị chức tước, sưu tập tác phẩm, ưu đãi cho con cháu còn sót lại.
V? việc huy?n thoại hóa
Các nhân vật lịch sử thư?ng được huy?n thoại hóa. H? thư?ng được thụ thai thần kỳ, sinh đẻ thần kỳ. Ngư?i mẹ được tiếp xúc với các linh vật, rồng rắn, với ánh sáng kỳ diệu, do đó thụ thai sinh ra ngư?i kỳ tài. Khi lớn lên, h? được thần linh phù hộ, được tặng vật thiêng (gươm, sách, ng?c...). Khi qua đ?i h? tiếp tục cứu đ?i bằng cách âm phù cho những ngư?i hi?n tài.
Xu hướng chung của hiện tượng huy?n thoại hóa là tô đậm thêm bản chất của nhân vật lịch sử chủ yếu là tôn vinh nhân vật này, theo cách nhìn nhận của nhân dân, mà cách nhìn nhận này phù hợp với lịch sử khách quan, phù hợp với bước tiến lên của xã hội.
Chúng ta thử xét việc huy?n thoại hóa bà Nguyễn Thị Lộ theo xu hướng nào. Ngư?i ta đã biến bà thành hiện thân của một con rắn độc, trả thù Nguyễn Trãi một cách cay độc, tàn hại và dai dẳng. ?i?u này một mặt bôi đen một nhân vật lịch sử có tài năng, có phẩm chất tốt đẹp, mà tri?u đình đã giết hại oan uổng thảm khốc; mặt khác đổ tội cho h? Nguyễn sở dĩ bị thảm sát vì đã giết lũ rắn, không phải do âm mưu nham hiểm đen tối của vua quan nhà Lê mà chủ mưu là Lê Thận và Nguyễn Thị Anh, và nh? vậy đã rửa sạch tinh bàn tay đẫm máu của tri?u đình nhà Lê.
?ây hoàn toàn không phải quan điểm khách quan lịch sử của nhân dân và có khả năng là một phiên bản của truyện Trung Quốc, Chu Tuệ - Ki?u Oanh.
Câu chuyện đã dựa vào và xuyên tạc một cổ tích có ý nghĩa tích cực. Truyện Rắn báo thù, có cả ở Trung Quốc và Việt Nam, có chủ đ? khuyên ngư?i ta không được ác với loài vật, đặc biệt là không giết hại hàng loạt động vật non.
Trên đây là tình tiết rắn báo thù. Riêng v? tình tiết cô gái đẹp h?a thơ cũng cần phải xem xét lại. Trong dị bản 5, truyện Chu Tuệ và Ki?u Oanh cũng có việc h?a thơ:
Ng?c nhân hà xứ lai
Vấn quân hoa hữu tồn
Niên canh đa thiểu hỷ
Phu tử nãi tại môn
Dịch (theo Minh Giang):
Ngư?i ng?c từ đâu tới
Hoa tươi hết hay còn
Xuân xanh chừng bao tuổi
Có chồng chưa, mấy con
Cô gái bán hoa Ki?u Oanh h?a thơ:
Ngã tại Hàng Châu, tại Mỹ Hoa
Hà quân vấn ngã hữu hoàn tồn
Phu khuyết, hà tử tại gia môn.
Dịch (theo Minh Giang):
Thiếp tại Hàng Châu bán hoa tươi
Cớ sao chàng h?i hết hay còn
Xuân xanh vừa độ trăng tròn lẻ
Chưa có chồng, sao lại có con.
Rõ ràng đây chỉ là một dị bản gần gũi với thơ của cô gái bán chiếu Tây Hồ.
?? nghị
Lê Thánh Tông đã không một l?i minh oan cho bà, mặc dầu bà đã cứu mạng cho mẹ con ông, chúng ta không thể phụ h?a với kẻ mang theo thành kiến của Lê Thận, Nguyễn Thị Anh buộc cho bà là rắn độc, để xóa án cho thủ phạm. Như vậy là dang tay giết bà hai lần. ?? nghị từ nay đuổi hình bóng con rắn ra kh?i cuộc đ?i nhà thơ - Lễ nghi h?c sĩ Nguyễn Thị Lộ.
Mô-típ h?a thơ không có ý đồ xấu có thể để lại, nhưng cũng chưa nên tin là hoàn toàn có thật.
--------------------------------
(1) Theo sách Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn ?ổng Chi, tập IV truyện thứ 158. Tác giả đặt tên là "Rắn báo oán".
(2) Năm bản trên đây ghi theo Nguyễn ?ổng Chi, sách đã dẫn.
(3) Tóm tắt theo Tham luận của Minh Giang, tại Hội thảo khoa h?c v? Lễ nghi h?c sĩ Nguyễn Thị Lộ, tổ chức ngày 19-12-2002.
(4) ?ại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa h?c xã hội, H., 1998, tập II, tr.352.
H?i Ả Bán Chiếu
(Tục truy?n xem Công dư tiệp ký, Sự tích Nguyễn Trãi - Bản dịch của Ed, Nordemann trong Chretomathie, annamite tr.25tđ) Nguyễn Trãi một hôm đi chầu v?, giữa đư?ng, gặp một ngư?i con gái đẹp gánh chiếu bán. Ông bèn đ?c bỡn bài thơ này. Ngư?i con gái h?a lại. Ông thấy ngư?i ấy thông minh, h?i tên là gì; ngư?i ấy nói tên là Thị Lộ, ông mới lấy làm nàng hầu).
Ả ở đâu nay bán chiếu gon ?
Chẳng hay chiếu ấy hết hay còn ?
Xuân thu nay độ bao nhiêu tuổi ?
?ã có chồng chưa, được mấy con ?
Bài h?a lại
Tôi ở Tây Hồ bán chiếu gon,
Nỗi chi ông h?i hết hay còn ?
Xuân thu tuổi mới trăng tròn lẻ,
Chồng còn chưa có, có chi con !