Originally Posted by
ASA
Dự luật Phòng chống tham nhũng chưa khả thi
Phạm vi đi?u chỉnh còn hẹp và các đi?u luật chưa thực sự có tính khả thi... là ý kiến của nhi?u đại biểu tại buổi góp ý cho Dự thảo Luật phòng chống tham nhũng do Hội luật gia TP HCM tổ chức ngày 6/9.
Một đại biểu đến từ ?ại h?c Luật TP HCM nêu ý kiến, bản dự thảo của Luật phòng chống tham nhũng cho thấy, đây chỉ là sự góp nhặt những quy định, đi?u khoản thuộc v? khía cạnh chống tham nhũng có trong Luật Tổ chức Chính phủ, Pháp lệnh chống tham nhũng, Pháp lệnh cán bộ công chức.... "Những quy định đó đã không thực hiện hiệu quả trong thực tế thì việc cho ra đ?i Luật phòng chống tham nhũng có khả thi không?", đại biểu này đặt vấn đ?.
Cùng băn khoăn trên, luật sư Nguyễn Văn Hậu gay gắt: "Nếu chúng ta không trả l?i được câu h?i vì sao lương trong cơ quan nhà nước thấp mà ngư?i ta vẫn thi nhau "chạy" vào, và tại sao nhi?u công chức có nhà lầu xe hơi, thì chúng ta chỉ chống được phần ng?n, chứ không chống được phần gốc".
Một luật gia khác phản ánh: "Tôi thấy chúng ta càng chống thì tiêu cực càng phát sinh nhi?u. Ví dụ như càng tinh giản biên chế thì biên chế càng phình ra. Và liệu chúng ta có thể chống tham nhũng được không khi những ngư?i chống lại nằm trong cơ quan nhà nước và không hoạt động độc lập?".
Từ câu h?i này, đại biểu trên cho rằng, cần phải thành lập một cơ quan chống tham nhũng hoạt động độc lập do Quốc hội quy định. Thực tế hiện nay, Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng đ?u là các quan chức kiêm nhiệm, hoạt động không hiệu quả, chưa có một quy?n lực tuyệt đối cần thiết để xử lý các tội phạm tham nhũng. Vì vậy, nên thành lập Cục đi?u tra chống tham nhũng ở Trung ương và Phòng hoặc Ban đi?u tra chống tham nhũng ở tỉnh, thành phố.
Một luật gia thuộc Hội luật gia quận 9 cho rằng, cần mở rộng phạm vi đi?u chỉnh của luật cả ở hành vi lợi dụng chức vụ, quy?n hạn để vụ lợi của ngư?i có chức quy?n trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị "tư" chứ không nên chỉ đi?u chỉnh hành vi tham nhũng của những ngư?i có chức vụ thuộc khu vực Nhà nước. Vì theo ông, trong n?n kinh tế thị trư?ng, nhi?u thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển nên sẽ nảy sinh những móc ngoặc v? quy?n lợi giữa những ngư?i trong khu vực nhà nước với khu vực tư nhân, các doanh nghiệp quốc doanh.
"Từ rất lâu rồi, có những ngư?i không phải ở trong cơ quan nhà nước nhưng cũng có đi?u kiện để có hành vi tham nhũng. Chẳng hạn, năm 2002, dù không còn là ngư?i Nhà nước nhưng lợi dụng vai trò là hội thẩm, ông Hồ Ng?c Cứ đã móc nối đặt vấn đ? chạy án để nhận gần 20 triệu. Ngoài ra, những vụ tiêu cực vừa bị phanh phui gần đây như điện kế điện tử... đ?u cho thấy có sự móc ngoặc giữa ngư?i trong và ngoài nhà nước", đại biểu này đưa ra để minh chứng cho quan điểm của mình.
* ? kiến của bạn gửi tại đây
H. Thanh