Chuẩn bị “kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010?

Yêu cầu hàng đầu: đẩy mạnh cải cách


?ại sứ Mỹ (trái) và trưởng phái đoàn EU trao đổi v? các vấn đ? liên quan đến kế hoạch 2006-2010 của VN tại hội thảo
TT (Hà Nội) - Các chuyên gia kinh tế, các nhà tài trợ cho VN đ?u đưa ra quan điểm này khi tham gia hội thảo v? dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm 2006-2010 do Bộ Kế hoạch - đầu tư và Ngân hàng Thế giới (WB) đồng chủ trì ngày 7-9.

“Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân hằng năm phải đạt 7,5-8% và phấn đấu đạt mức trên 8%, GDP đến năm 2010 đạt 85-89 tỉ USD và thu nhập bình quân đầu ngư?i đạt mức 950 - 1.000 USD/ngư?i? là tâm điểm thảo luận của các chuyên gia kinh tế và các nhà tài trợ.

Theo trưởng đại diện Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tại VN Jordan Ryan, kinh tế ngoài quốc doanh sẽ trở thành một trụ cột quan tr?ng của n?n kinh tế, đóng góp tỉ tr?ng lớn vào tăng trưởng GDP.

?ây là vấn đ?, theo ông Ryan, ban soạn thảo cần thể hiện rõ hơn trong chiến lược phát triển năm năm tới. Chia sẻ quan điểm này, đại diện ?ại sứ quán Nhật Bản cho rằng trong th?i gian qua VN tăng trưởng khá nhanh nhưng v? khả năng cạnh tranh còn một số vấn đ?.

Bộ trưởng Bộ KH-?T Võ Hồng Phúc: ?ã tính đến khả năng cạnh tranh khốc liệt

* ? kiến v? phát triển khu vực kinh tế tư nhân của các chuyên gia sẽ được tiếp thu như thế nào, thưa bộ trưởng?

- Ban soạn thảo đã nghiên cứu kỹ và dành hẳn một phần của kế hoạch để đ? cập các biện pháp này.

Tất nhiên, với những ý kiến v? việc đẩy mạnh cải cách khu vực tài chính, ngân hàng, Chính phủ sẽ phải tính toán thêm vì đi?u này ảnh hưởng lớn đến việc khai thác, huy động nguồn lực cho phát triển sản xuất, phát triển kinh doanh.

* Kế hoạch phát triển kinh tế trong năm năm tới đã tính tới với phương án VN trở thành thành viên WTO, chịu sự cạnh tranh khốc liệt?

- ?ây là vấn đ? phải tính tới đầu tiên. Ngoài ra, hội nhập trong khu vực như thế nào, phát triển sản xuất trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt đ?u đã được tính đến.

NHẬT LINH thực hiện

“Nguyên nhân là xuất phát từ việc tỉ tr?ng vốn dành cho DNNN vẫn chiếm rất cao và đi?u này dẫn đến các DNNN có lợi thế khi cạnh tranh, cản trở các DN ngoài quốc doanh phát triển? - chuyên gia này nhận xét.

?ể có thể cải thiện môi trư?ng kinh doanh và phát triển khối DN ngoài quốc doanh, VN cần tính toán để có những cải cách trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng vì đây là hai yếu tố bổ sung nguồn lực rất quan tr?ng cho sự phát triển của các DN.

Nhìn nhận ở góc độ rộng hơn, chuyên gia kinh tế của WB Martin Rama lưu ý rằng trong kế hoạch phát triển năm năm tới, VN cần tính toán để xử lý những vấn đ? xã hội có thể phát sinh.

“Xóa đói giảm nghèo, di dân tự do đến các thành phố lớn đ?u sẽ là những vấn đ? cần được tính toán kỹ? - ông Martin nói. Trong khi đó, theo đại diện của các tổ chức phi chính phủ quốc tế, bản dự thảo kế hoạch năm năm cần quan tâm nhi?u hơn đến những thách thức mà ngư?i nghèo và những đối tượng dễ bị tổn thương trong quá trình hội nhập.

Và vấn đ? quan tr?ng nhất, theo các chuyên gia, là VN phải nỗ lực đẩy mạnh tiến trình cải cách. “?ẩy mạnh cải cách các lĩnh vực là yêu cầu hàng đầu đặt ra đối với VN nếu muốn đạt mục tiêu tăng trưởng? - ?ại sứ Hoa Kỳ Michael Marine nhấn mạnh.

Chia sẻ quan điểm này, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - đầu tư Võ Hồng Phúc cho biết cải cách tư pháp, cải cách hành chính, cải cách lĩnh vực tài chính, ngân hàng đ?u rất quan tr?ng và trong khi cụ thể hóa chiến lược này, Chính phủ VN sẽ nghiên cứu để đưa ra các biện pháp quyết liệt.

Bộ trưởng Phúc cũng thừa nhận trong năm năm vừa qua, tiến trình cải cách hành chính quả thật quá chậm, tốc độ cải cách DNNN cũng không đạt yêu cầu đ? ra nếu xét v? số vốn của DN cổ phần hóa.

Theo bộ trưởng, sự độc tôn của các DNNN trong một số lĩnh vực cản trở sự lớn mạnh của các DN ngoài quốc doanh, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế là đi?u mà Chính phủ VN đã nhận ra được và đang tìm biện pháp cải thiện.

Kết thúc phần thảo luận một số vấn đ? v? xã hội và xóa đói giảm nghèo, v? vấn đ? cải cách thể chế, hôm nay (8-9) hội thảo lấy ý kiến cho kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006-2010 sẽ tiếp tục thảo luận mối quan hệ giữa lập kế hoạch và cân đối ngân sách cũng như các vấn đ? v? thể chế.

NHẬT LINH