Từ xưa, mi?n Trung nước ta đã nổi tiếng vì đẹp và... nghèo. Thiên nhiên mi?n Trung thì đẹp mà con ngư?i sống giữa thiên nhiên đẹp ấy lại nghèo. Rất nhi?u tác phẩm văn h?c, âm nhạc nổi tiếng đã ca ngợi vẻ đẹp và cái nghèo ấy của mi?n Trung. Nó khiến ta nhi?u lúc thấy xót xa: chẳng lẽ, cứ đẹp thì phải nghèo mãi sao, mi?n Trung?


Hồi xưa, câu trả l?i có thể là một cái gật đầu cam chịu, nhưng bây gi? thì không. Hội An đã từng cam chịu phận một thị xã bị lãng quên trong nhi?u năm, nay vụt dậy thành một mẫu hình đáng khâm phục của một thành phố du lịch, một di sản đúng nghĩa cả vật chất (vật thể) và tinh thần (phi vật thể). Mỹ Sơn từ một thánh địa phế tích đã thành một điểm du lịch văn hóa tuyệt v?i, thu hút khách du lịch khắp thế giới. Trong rất nhi?u bãi biển ở mi?n Trung, dư?ng như bất cứ bãi biển nào cũng có thể trở thành nơi nghỉ mát và tắm biển lý tưởng nếu được đầu tư đúng cỡ và đầu tư thông minh.

Hôm rồi, có dịp trở v? cửa biển Mỹ ? (?ức Phổ -Quảng Ngãi), sau khi nghe kể những chiến tích từ hai cuộc kháng chiến ở cửa biển này, tôi còn thấy bãi cát phau phau cùng những bức tư?ng đá dựng sát chân sóng nơi đây một vẻ đẹp hoang sơ khó nơi nào có được. Vậy mà Mỹ ? vẫn còn lê mê trong giấc "nam kha" mà khi tỉnh dậy, chắc "nồi cháo kê" vẫn chưa chín, cái "nồi cháo" của một giấc mơ đổi đ?i. Sa Huỳnh cũng vậy, một cửa biển, một bãi biển nổi tiếng đến như thế mà bao năm nay vẫn chưa thể trở thành một điểm du lịch, một khu nghỉ mát có thể thu ti?n cho tỉnh Quảng Ngãi và mang v? cho ngư?i dân ở đó một cuộc sống dễ chịu hơn nh? tham gia dịch vụ du lịch. Mi?n Trung vẫn đẹp như xưa, còn nghèo hay giàu thì lại tùy nơi tùy chỗ. Nơi biết làm ăn, làm ăn đúng hướng thì khá giả, thì giàu. Nơi chưa biết làm ăn hay làm ăn không đúng cách thì vẫn nghèo hay thoát nghèo một cách chậm chạp. Những năm trước, mỗi khi nhớ đến vùng quê cát trắng của một ngư?i bạn thơ: nhà thơ "nông dân" Khổng Vĩnh Nguyên, trong tôi lại nhói lên hai câu thơ buồn vô hạn của anh: "Thương em nhón gót nhìn qua núi-Em đến em đi rất một mình". Núi đây là núi Bà, và câu thơ đùa đùa của ai đó: "Cát nhi?u đến nỗi phải phù lên" là nhắc đích danh đến vùng quê Phù Cát, quê Khổng Vĩnh Nguyên. Ở đó, những động cát những con đèo và những ng?n núi quây lấy cuộc đ?i những con ngư?i loay hoay chưa biết làm cách nào để "phá thế k?m kẹp" của một thiên nhiên tuyệt đẹp nhưng cũng cực kỳ khắc nghiệt. Vậy mà vừa rồi có dịp trở lại vùng quê Phù Cát, Phù Mỹ bằng con đư?ng d?c biển kéo từ khu kinh tế Nhơn Hội sắp thành hình ra tận xứ dừa Tam Quan, tôi đã ngạc nhiên đến sửng sốt khi thấy hai bên đư?ng vùng quê Khổng thi sĩ bạn tôi, những ngôi nhà khang trang ngói mới m?c lên san sát. Hơn 80% số hộ ở vùng quê nghèo này đã có xe máy. ?iện và nước sạch cũng đã v?. Từ những ruộng đất pha cát chuyên trồng khoai, ngư?i dân đã chuyển sang trồng hành trồng kiệu cho thu nhập cao hơn nhi?u. Hóa ra, chỉ một con đư?ng trải nhựa được làm, dù b? ngang còn khiêm tốn 12 mét, đã đổi đ?i những vùng quê nghèo d?c biển Bình ?ịnh như thế này đây! Nếu mai đây, một con đư?ng d?c biển khởi từ Cửa Tùng (Quảng Trị) qua Thừa Thiên-Huế, qua đèo Hải Vân vào ?à Nẵng rồi Hội An, vòng suốt b? biển Quảng Nam tới Núi Thành Chu Lai qua Dung Quất của Quảng Ngãi vào Sa Huỳnh tới đèo Bình ?ê, để ch? đón con đư?ng d?c biển từ Nha Trang qua Phú Yên nhập vào con đư?ng Sông Cầu-Quy Nhơn, vắt mình ngang đầm Thị Nại với cây cầu Nhơn Hội, kéo d?c theo b? biển Nhơn Hội qua Phù Cát Phù Mỹ tới Hoài Nhơn Tam Quan ra Bình ?ê, thì lúc ấy, có biết bao vùng quê nghèo của mi?n Trung chúng ta bừng thức dậy trong cuộc đổi đ?i. ?ó là con đư?ng du lịch, con đư?ng di sản mi?n Trung và còn hơn thế, đó là con đư?ng thoát nghèo.