Cali Today News - Sinh viên, h?c sinh Việt Nam vẫn nghĩ khẩu hiệu: “Vì lợi ích mư?i năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngư?i? là nguyên tác bất hủ của ông Hồ. Thật ra, câu nói đó lấy ý từ câu “Nhất niên chi kế, mạc như th? cốc, thập niên chi kế, mạc như th? mộc, bách niên chi kế, mạc như th? nhân?, nghĩa là: “Kế hoạch cho một năm, không gì bằng trồng lúa, kế hoạch cho mư?i năm, không gì bằng trồng cây, kế hoạch cho trăm năm, không gì bằng trồng ngư?i? trong văn h?c Trung Quốc. Dù sao, sau hơn nửa thế kỷ trồng ngư?i, n?n giáo dục xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam, ngoài việc sinh ra các tình trạng mà Giáo sư Hoàng Tụy g?i là “nguy kịch? như chạy theo bằng cấp, bằng giả, h?c giả, làm luận án thuê v.v., còn gây ra hai căn bịnh rất phổ biến trong xã hội Việt Nam, theo tôi, còn trầm tr?ng và khó chữa trị hơn nhi?u, đó là bịnh nói trễ và nói dối.
Trẻ con trung bình vào khoảng hai, ba tuổi là bắt đầu tập nói. Nếu đến bốn tuổi mà chưa nói được, đứa bé sẽ bị xem như mắc triệu chứng nói trễ (Autism Spectrum Disorders). Nghe đâu nhà bác h?c Albert Einstein cũng từng mắc phải triệu chứng này. Theo các tài liệu y khoa, đây không phải là căn bịnh làm chết ngư?i, nhưng vẫn là một mối lo canh cánh bên lòng các bậc cha mẹ khi nghĩ đến việc con mình không biết nói. Chúng ta không hiểu được nỗi lòng của các em bé, nhưng chắc các em cũng khổ tâm ghê lắm khi không nói được một cách bình thư?ng như những đứa trẻ khác. Nếu quý vị vào Internet để tìm các tài liệu v? triệu chứng Asperger hay Autism Spectrum Disorders, quý vị sẽ có cơ hội đ?c hàng trăm câu chuyện cảm động của các bà mẹ chia sẻ với nhau ni?m vui khi lần đầu nghe con g?i tiếng “mẹ ơi? g?n gàng, suôn sẻ.
Tôi không biết Việt Nam có bao nhiêu em bé bị mắc phải triệu chứng nói trễ, tuy nhiên, phát biểu trễ, trong đó tính chung cả nói và viết, thì rất đông. ?ông đến nỗi, khi có một em phát biểu được những gì em suy nghĩ, ai nấy đ?u xem đó như một hiện tượng lạ, không những cha mẹ em mừng, anh chị của em mừng, bà con em mừng, mà tám chục triệu đồng bào trong nước và cả hai triệu ngư?i Việt ở hải ngoại cũng mừng theo. ?ó là trư?ng hợp của em Nguyễn Phi Thanh, h?c sinh lớp 11A18 trư?ng THPT Việt ?ức, Hà Nội. Có một điểm khác nhau giữa bịnh Autism Spectrum Disorders và nói trễ ở Việt Nam, trong lúc Autism Spectrum Disorders là do sự phát triển chậm của khu vực nói trong hệ thần kinh trẻ em, bịnh nói trễ ở Việt Nam là do n?n giáo dục xã hội chủ nghĩa gây ra và tồn tại không chỉ trong trẻ em mà cả trong nhi?u ngư?i lớn tuổi.
Nhận xét của em Phi Thanh v? đ? thi “Giới thiệu vẻ đẹp của tác phẩm Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc? đã được báo chí trong và ngoài nước đăng tải khá nhi?u, tôi chỉ trích một đoạn ngắn:
“Em nghĩ, đứng trước một tác phẩm văn h?c bao gi? cũng có ý kiến trái ngược khen–chê, hay-dở nhưng dư?ng như h?c sinh b?n em chỉ có quy?n thích, chỉ có quy?n khen hay mà không có quy?n nói lên chính kiến của mình, và việc phê bình văn h?c hình như chỉ là việc của các nhà phê bình. Phải chăng vì tư tưởng bảo thủ này mà suốt 63 năm qua, văn thơ của chúng ta chưa được “mới?? Nhìn ra, chỉ ra cái hay của một tác phẩm văn h?c đã khó, nhưng chỉ ra cái hạn chế, thiếu sót của tác phẩm ấy còn khó hơn nữa, vậy mà chưa bao gi? b?n em được t? rõ chính kiến của mình trong một bài thi cả, tất cả chỉ vì áp lực điểm số.?
Tại các quốc gia tiên tiến, một h?c sinh lớp 11 viết những câu như thế thì không có gì đặc biệt. Năm ngoái nơi tôi ở, một h?c sinh cũng lớp 11 chẳng những viết mà sau đó còn đưa cả Thống đốc và Sở Giáo dục Tiểu bang ra tòa với tội vi phạm hiến pháp chỉ vì số lượng h?c sinh trong lớp em h?c đông hơn số lượng mà Bộ Giáo dục quy định. Việt Nam thì khác, viết được như Phi Thanh là một biến cố lịch sử, chưa từng xảy ra, nói chi đến chuyện đưa nhà nước ra tòa.
H?c sinh Phi Thanh viết “Em có thể chắc chắn rằng trong số mư?i h?c sinh như em thì có chín ngư?i cũng không thích tác phẩm này?, đi?u đó cũng có nghĩa em may mắn nói được còn chín em kia vẫn còn mắc phải triệu chứng nói trễ.
Sự đồng tình của nhi?u ngư?i, nhi?u giới, trong đó có một số ngư?i đang làm công tác giáo dục, v? bài viết của em Phi Thanh, chứng t? sự khát khao, ch? đợi của ngư?i dân dành cho một tiếng nói trung thực, một phản ứng tích cực thay vì rập khuôn một cách thụ động theo dấu chân của ?ảng trên con đư?ng mòn giáo dục xã hội chủ nghĩa như năm chục năm qua. ?ó là một dấu hiệu tốt. ?t ra, mỗi ngày có thêm nhi?u ngư?i ý thức rằng cuộc vận hành của lịch sử là một chuyến tàu không bao gi? chạy ngược và không dừng lại lâu ở một sân ga nào mà luôn hướng đến một sân ga mới, mang theo hành khách mới với hành trang và ước v?ng riêng cho th?i đại h?. Những khái niệm, phạm trù được xem như là chân lý cách đây nửa thế kỷ có thể không còn đúng nữa. Xã hội ngày nay không phải là xã hội của năm mươi năm trước. Những suy tư, trăn trở, lo âu, ước v?ng, đam mê của thế hệ trẻ ngày nay cũng hoàn toàn khác với thế hệ cha anh, và vì thế, mục đích lẫn phương pháp giáo dục phải thay đổi một cách thích nghi theo nhu cầu th?i đại.
Lấy bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? làm ví dụ. Không ai phủ nhận giá trị lịch sử của tác phẩm, đặc tính anh hùng cách mạng của nghĩa sĩ Cần Giuộc cũng như tinh thần bất khuất của cụ Nguyễn ?ình Chiể, tuy nhiên, buộc các em, các cháu h?c sinh phải xúc động theo cách xúc động của ông bà các em khi đ?c những câu như “Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như tr?i hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói m?i như nhà nông ghét c?? hoặc “Chùa Tông Thạnh năm canh ưng đóng lạnh, tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm; đồn Lang sa một khắc đặng trả h?n, tủi phận bạc trôi theo dòng nước đổ? thì không đúng. Thất bại của hệ thống giáo dục là không làm cho các thế hệ ngày nay rung động được cái rung động của ngư?i xưa bằng ngôn ngữ của th?i đại các em, không làm dấy lên trong lòng thế hệ măng non một tình yêu nước trong sáng như tình yêu nước trong lòng của các bậc tổ tiên, ông bà các em. Yêu nước ngày nay đồng nghĩa với yêu chủ nghĩa xã hội, nhưng chủ nghĩa xã hội là gì, giống ai, hình dáng ra sao, mập ốm thế nào thì ngay cả ông Tổng bí thư cũng không hình dung được, nói chi là các em h?c sinh lớp 11.
N?n giáo dục vẹt như thế tồn tại trong xã hội Việt Nam từ bao nhiêu năm qua đã giết chết m?i mầm mống sáng tạo tự nhiên trong con ngư?i. Tôi nhớ những ngày còn h?c ở ?ại h?c Kinh tế sau 1975 như một sinh viên chế độ cũ chuyển sang, ngồi nghe một cán bộ giảng dạy trình bày v? toàn bộ lịch sử phát triển của nhân loại từ vượn đến ngư?i không khác gì một câu chuyện khoa h?c giả tưởng. Lý do, trong suốt bài giảng ông không dựa vào một kết quả nghiên cứu khoa h?c hay một công trình khảo cứu giá trị nào, mà chỉ lập lại gần như nguyên văn bài viết dài chưa đến hai mươi trang, “Quá trình chuyển biến từ vượn thành ngư?i? của Engels, trong Tuyển tập Mác-Engels. Trong v?n vẹn hai chục trang sách thôi, Engels đã phác h?a toàn bộ nguồn gốc nhân loại như đã chính mắt mình trông thấy. Rằng ngày xửa ngày xưa, có một bầy vượn đi kiếm ăn, vì nhu cầu thực phẩm nên phải leo trèo, hai chân trước vì vậy đã phát triển để thích nghi với việc hái nên dần dần biến dạng ra cái mà chúng ta g?i là hai tay. Trong lúc hai chân sau vì sử dụng như là những điểm tựa nên vẫn được g?i là hai chân v.v. Và thủy tổ con ngư?i đã hình thành không khác gì một cuốn phim hoạt h?a thế đó. Tuy nhiên, tác phẩm nầy, cùng với các tác phẩm kinh điển khác của các lãnh tụ ?ảng, được đảng viên các cấp tôn kính tuyệt đối, và là n?n tảng của hệ thống giáo dục tại Việt Nam. Bất cứ tác phẩm nào viết v? nguồn gốc loài ngư?i được xuất bản tại các quốc gia cộng sản đ?u trích dẫn hay tập trung chung quanh câu chuyện kể lại từ hai chục trang nầy. Lý do là vì Engels viết. Mặc dù không phải là nhà khảo cổ h?c hay nhân chủng h?c, nhưng Engels, ngư?i bạn vĩ đại và cảm động của Marx, viết thì phải được xem như là chân lý, không cần thiết phải chứng minh. Từ những ngư?i làm công tác giáo dục, nhà văn, nhà báo, cho đến các lãnh đạo đảng và nhà nước, đ?u say mê trích dẫn các tác phẩm của Marx, Engels, Lenin một cách chân thành và trịnh tr?ng. Không một giáo án, giáo trình, diễn văn, tham luận, tuyên ngôn, tuyên cáo nào mà không trích dẫn vài câu nói của h?. Văn bản nào không có trích dẫn những “l?i dạy? của các lãnh tụ cộng sản thì văn bản đó bị coi như không có giá trị gì. Sự nô lệ trí thức, vì vậy, như là một loại vi trùng sinh sôi và lan rộng trong từng con ngư?i, qua nhi?u thế hệ, xói mòn và tàn phá tính khai phóng, làm thui chột tính sáng tạo trong con ngư?i.
Trong lúc bịnh nói trễ dù sao cũng tùy trư?ng hợp mỗi ngư?i, bịnh nói dối là cả một hệ thống, dối có chủ trương, dối có sách vở, dối có tổ chức. ?ó chính là một hậu quả tai hại khác của n?n giáo dục xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam nói riêng và các nước xã hội chủ nghĩa nói chung. Vài ví dụ v? hậu quả tai hại của tính nói dối tại nước cộng sản đàn anh Trung Quốc. Trong tác phẩm Cuộc đ?i riêng tư của Chủ tịch Mao Trạch ?ông (The Private Life of Chairman Mao), bác sĩ Lý Chí Th?a kể lại nhi?u câu chuyện v? bịnh nói dối tại Trung Quốc trong giai đoạn Bước tiến nhảy v?t và Công xã nhân dân. Một lần, Mao đi thăm tỉnh Hồ Bắc, để chứng minh tỉnh mình vượt chỉ tiêu lúa gạo, viên bí thư tỉnh chỉ thị nông dân d?i cả những thửa ruộng nằm sâu trong làng ra sát đư?ng rầy xe lửa để gây cho Mao ấn tượng là mùa màng đang dư dả. Lúa được d?i, nhi?u khi trồng quá sát nhau đến nỗi dân địa phương phải đặt quạt điện bốn góc ruộng để thổi không khí vào cho thông, nếu không lúa sẽ chết trước khi xe lửa của Mao chạy ngang. Một phụ tá của Mao nói riêng với bác sĩ Lý rằng tất cả các con số thống kê lúa gạo đ?u là giả vì không có đất nào có có thể thu hoạch được mỗi mẫu hai chục hay ba chục ngàn cân thóc. Tương tự, sản phẩm được sản xuất từ những nhà máy luyện kim của công xã mà bác sĩ Lý g?i mỉa mai là “lò luyện kim sau hè? đ?u vô dụng. Sắt thành phẩm trình lên Mao chẳng qua là sắt thật, mang đến từ nhà máy luyện kim hiện đại. Không cần phải là nhà khoa h?c, nhà kỹ thuật, mà những ngư?i bình thư?ng với một chút kiến thức căn bản cũng biết rằng những nồi niêu xoong chảo dù nấu chảy ra cũng không thể biến chúng trở lại thành sắt thép.
Thế nhưng các ủy viên trung ương đảng, các ủy viên bộ chính trị và gia đình h? cũng tích cực tham gia xây dựng các “nhà máy luyện sau hè,? đến nỗi đêm nào khu vực Trung Nam Hải, nơi ở và làm việc của Trung ương ?ảng Cộng sản Trung Quốc, cũng sáng rực vì lửa của nồi nấu chảy các đồ dùng bằng thiếc, kẽm trong nhà. Tất cả các lãnh tụ cao cấp đ?u không ai dám bình luận đi?u gì. Tiếng nói duy nhất phát ra trong giai đoạn nầy là của Mao. Cho đến một ngày, chính Mao cũng cảm thấy có đi?u gì đó bất ổn đang xảy ra và thắc mắc, “Tại sao Anh, Mỹ, Liên-Xô phải xây dựng những nhà máy luyện kim khổng lồ và tốn kém, chẳng lẽ h? ngu hơn dân Trung Quốc?? Thật ra chính Mao mới là ngư?i ngu và cả nước phải ngu theo. Hậu quả của sự ngu xuẩn và dối trá đó là cảnh chết đói oan uổng của trên 30 triệu dân Trung Quốc.
Vì hoàn cảnh, con ngư?i phải lừa dối nhau để tồn tại. ?i?u đó đôi khi còn có thể thông cảm. Thế nhưng một tác phẩm văn h?c xây dựng trên sự lừa dối và nhằm mục đích lừa dối ngư?i khác là một đi?u không thể chấp nhận được. Rất tiếc, việc hình thành một đội ngũ của những ngư?i viết dối để phục vụ cho chế độ, cũng là một trong những đặc điểm của n?n giáo dục xã hội chủ nghĩa.
?ể chứng minh cho tính nói dối trong văn h?c Việt Nam, tôi xin giới thiệu đến độc giả một đoạn văn của nhà văn Lê Lựu viết v? thành phố Boston, nơi tôi đang sống, trích trong tác phẩm Một th?i lầm lỗi và Trở lại nước Mỹ của ông, do nhà xuất bản Thanh Niên xuất bản năm 2000.
Trước khi đánh máy lại đoạn văn của nhà văn Lê Lựu, tôi xin giới thiệu vài dòng v? Boston, để độc giả chưa đến hay chưa biết nhi?u v? thành phố lịch sử này của nước Mỹ, có một khái niệm tổng quát v? thành phố. Boston là trung tâm lịch sử và một trong những thành phố trù phú nhất của liên bang Hoa Kỳ. Nơi đây, từ bốn trăm năm trước đã có những di dân đầu tiên trên chiếc tàu Mayflower giong buồm tiến vào vịnh Provincetown, Cape Cod. Tên tuổi và địa danh của những quận như Concord, Lexington, Bunker Hill đã đi vào lịch sử vẻ vang của cuộc chiến tranh giành độc lập từ tay đế quốc Anh. Mỗi năm, hàng trăm ngàn ngư?i Mỹ từ khắp nơi đổ v? Boston để đi d?c theo con đư?ng vào ngày 18 tháng 4 năm 1775, ông Paul Revere đã từng cỡi ngựa đi qua từ Charlestown Neck đến Concord, Lincoln, Lexington để báo động “Quân Anh đang đến!? Boston cũng là thành phố kỹ thuật lớn, với hàng trăm công ty kỹ thuật cao cấp nằm hai bên các xa lộ chung quanh thành phố, và là trung tâm giáo dục hàng đầu thế giới với ?ại h?c Harvard, H?c viện Kỹ thuật Massachusetts (MIT), ?ại h?c Boston, ?ại h?c Massachusetts và hàng chục trư?ng đại h?c tên tuổi khác. Theo thống kê năm 1990 (th?i gian nhà văn Lê Lựu đến thăm), Boston có dân số là 574.282 ngư?i, với lợi tức trung bình của một gia đình Boston khoảng 40 ngàn Mỹ kim một năm. Giống như các thành phố lớn khác của Mỹ trong xã hội tư bản, bên cạnh sự thịnh vượng của thành phố, Boston cũng có những ngư?i không nhà. Hai lý do chính của tình trạng không có nơi ở (homelessness) là lợi tức tăng chậm hơn ti?n mướn nhà và giá nhà ở tại Boston quá cao. Mỗi năm, Thị trưởng Boston công bố một thống kê chính thức v? tình trạng không nhà của ngư?i dân Boston và các biện pháp ngăn ngừa. Năm 1992, Boston có 4411 ngư?i không có nơi riêng để ở và phải ở trong các khu nhà tạm trú (shelter) do chính phủ cung cấp với đi?u kiện sống chật chội và thiếu tiện nghi hơn ở nhà riêng.
Và sau đây là đoạn văn tả thành phố Boston của nhà văn Lê Lựu sau chuyến viếng thăm Boston của nhà văn vào năm 1989: “Boston, thủ đô của n?n văn hóa sang tr?ng, lịch lãm nhất nước Mỹ. Nhìn v? Boston, ngư?i Mỹ có thể vênh vang ngửa mặt ra bốn phương mà kiêu ngạo, mà tự tin chỉ cần mặc chiếc quần soóc, chiếc áo may ô, bất kể đàn ông hay đàn bà có thể nghênh ngang đi khắp trái đất, không thèm nhìn ai. Vậy mà giữa bão tuyết của đêm mùa đông ngoài tr?i có hơn 130 ngàn ngư?i không cửa, không nhà. Chị Liliên (bạn của nhà văn và là ngư?i làm việc ở trung tâm cứu trợ ngư?i nghèo) nói: Con số này tự tôi và đồng nghiệp của tôi đã đi đếm suốt đêm. Bằng m?i cách phản đối, kiến nghị lên chính phủ địa phương, chính phủ liên bang và kêu g?i lòng từ thiện của nhân dân, đến nay mới kiếm được chỗ ở cho 54 ngàn ngư?i, còn 77.600 ngư?i vẫn đêm đêm nằm lại vư?n hoa và hè phố. Nhưng trong thực tế sẽ lớn hơn nhi?u so với 77.600 vì mùa đông năm ngoái chúng tôi chưa đếm lại.?
Và trong đoạn sau, nhà văn Lê Lựu so sánh Boston và Hà Nội: “Ở đất nước ta nghèo túng là thế, ở thủ đô có số dân bằng số dân Boston, mà đã ai trông thấy, đã ai đếm được con số một nghìn ngư?i đêm đêm lăn lóc ở l? đư?ng, trong các vư?n hoa Hà Nội! Sự giàu sang ở Hà Nội không thể đem so sánh với Boston. Ai làm công việc đó được coi như kẻ mắc bịnh tâm thần, kẻ dở hơi. Nhưng sự vất vưởng của con ngư?i Boston đem so sánh với Hà Nội cũng là giữa tr?i và vực?.
Nếu những dữ kiện của nhà văn Lê Lựu viết ra là đúng thì Boston, thành phố đầy kiêu hãnh của nước Mỹ, trong mùa đông đã có gần một phần tư dân số phải chịu cảnh màn tr?i chiếu đất. Số ngư?i do chị Liliên nào đó và các bạn chị đếm cao hơn con số do Thị trưởng Boston công bố gấp 30 lần! Con số của chị Liliên chỉ cần đúng một nửa thôi, chẳng những Thị trưởng Boston mất chức, Thống đốc bang Massachusetts mất chức, mà cả Tổng thống Mỹ cũng phải từ chức vì nạn đói năm Ất Dậu ở Việt Nam hình như đang tái diễn ngay tại quốc gia cư?ng thịnh nhất thế giới này. Chị Liliên (tạm cho là một nhân vật có thật), trong tư cách là ngư?i làm việc cho một cơ quan xã hội và hẳn nhiên am tư?ng tình trạng không nhà, đào đâu ra con số vô cùng khủng khiếp và phi lý đến thế? Hình ảnh 130 ngàn ngư?i lay lắt trong một thành phố với diện tích 125 cây số vuông như Boston, ngay cả đạo diễn các phim chiến tranh thế giới, chắc cũng không nghĩ ra. Boston, nếu quả thật như vậy, không còn là thành phố cảng tuyệt v?i và là quê hương của John F. Kennedy, George Herbert Walker Bush, Quincy Adams, John Quincy Adams, Henry Wadsworth Longfellow, Ralph Waldo Emerson, Emily Dickinson mà là Rwanda, Bangladesh, Ethiopia.
Và cho dù chị Liliên là ngư?i có thật và thích bịa chuyện đi nữa, trong tư cách một nhà văn đã viết nhi?u tác phẩm, mang quân hàm ?ại tá Quân đội Nhân dân, không phải lần đầu tiên viếng thăm Mỹ, nhà văn Lê Lựu cũng nên có một thái độ nghi ng? dữ kiện cần thiết, một lý trí trưởng thành để cân nhắc và đánh giá những gì nhà văn nghe, nhà văn thấy, trước khi cầm bút viết lại câu chuyện và in thành sách. Và “một th?i lầm lỡ? in thành sách rồi, khi tái bản vào năm 2000, nhà văn cũng nên xét lại những đoạn viết dối quá lố lăng để kh?i làm trò cư?i cho độc giả, nhất là các em du h?c sinh đang theo h?c tại Boston. Nhưng không, nhà văn vẫn nghĩ rằng những dữ kiện lạ lùng đó là sự thật và in lại mà không cần cắt b?. Nếu tác phẩm hay đoạn văn đó được dịch sang tiếng Anh, độc giả Mỹ sẽ nghĩ sao v? tư cách và trình độ kiến thức phổ thông của một nhà văn Việt Nam? Chắc chắn h? sẽ vô cùng thất v?ng. Ngư?i Mỹ b? ti?n mua vé máy bay cho nhà văn, lo chỗ ăn chỗ ở, đưa đón, hướng dẫn tham quan, tiếp xúc, thảo luận, không phải để nhà văn ca ngợi nước Mỹ hay chửi cha mắng mẹ h?, nhưng chính là để nhà văn được thấy sự thật và mang v? lại Việt Nam sự thật của đ?i sống Mỹ, con ngư?i nước Mỹ, và qua trung gian nhà văn, các thế hệ trẻ Việt Nam có cơ hội hội nhập vào thế giới trong tinh thần cảm thông và đối thoại. Nhà văn may mắn được đi tham quan nước ngoài, lẽ ra nên mang v? lại nhà những tin tức khách quan, những cái mới, cái hay cái đẹp đang xảy ra phía bên kia ô cửa của ngôi trư?ng nh? hẹp, để giúp cho sinh viên h?c sinh cơ hội được nhìn xa hơn, rộng hơn đến những chân tr?i văn minh của nhân loại. Nếu không được như Nguyễn Trư?ng Tộ, Phạm Phú Thứ, thì nhà văn cũng không nên đào sâu thêm hận thù, ganh ghét trong lòng ngư?i dân hai nước.
??c xong tác phẩm Một th?i lầm lỗi và Trở lại nước Mỹ, các em h?c sinh Việt Nam có thể nghĩ rằng không chỉ Việt Nam nghèo nàn, mà ngay cả một siêu cư?ng cỡ Mỹ cũng đang khốn đốn vì miếng cơm manh áo; không phải chỉ Việt Nam có những kẻ khố rách áo ôm, mà nước Mỹ cũng đầy những cảnh đầu đư?ng xó chợ.
Thưa nhà văn, th?i đại của “trăng Trung Quốc tròn hơn trăng nước Mỹ, đồng hồ Liên Xô tốt hơn đồng hồ Thụy Sĩ? đã qua xa rồi. Hãy để cho các em có cơ hội được thấy những đổi thay bên ngoài đất nước. Không có sự so sánh thì làm sao các em biết nỗ lực để vươn lên.
Nhà văn cũng không cần phải bôi đen thành phố lịch sử Boston của Mỹ chỉ để chứng minh cho cái nghèo nhưng sạch, rách nhưng thơm của Hà Nội như là “giữa tr?i và vực?. Kỹ thuật tự khen mình bằng cách bêu xấu đối phương không phải tư cách của một ngư?i lương thiện, và tương tự, hạ thấp giá trị của thành phố nhà văn đang thăm viếng chỉ để biện hộ cho cái mặc cảm nghèo nàn của một thành phố Việt Nam không phải là cách viết của một nhà văn trưởng thành và thái độ của một con ngư?i lịch sự. Hà Nội không cần nhà văn ca ngợi hay binh vực bằng phương cách đó. Trong trái tim của mỗi ngư?i Việt Nam, dù trong nước hay ngoài nước, Hà Nội tuy nghèo, Hà Nội tuy xưa, Hà Nội tuy cũ, nhưng Hà Nội vẫn uy nghi như một trung tâm văn hóa lịch sử bốn nghìn năm của dân tộc Việt Nam. Nếu ai nói khác hay khinh thư?ng Hà Nội, không đợi đến nhà văn đứng ra bảo vệ mà tám chục triệu ngư?i, trong đó có kẻ viết bài này, sẽ làm công việc đó. Ca ngợi Hà Nội như cách của nhà văn chẳng khác gì trét bùn lên một bức tranh tuyệt mỹ.
?ộc giả sẽ thắc mắc, làm thế nào một nhà văn như đại tá Lê Lựu lại có thể viết những chuyện xa v?i thực tế như thế. Câu trả l?i chắc sẽ dành cho nhà văn mặc dù những tham luận, bút ký có khả năng giết ngư?i vẫn nhan nhản trong xã hội cộng sản, sá chi là chuyện vài con số tuyên truy?n. Với tôi, câu trả l?i rơi vào một trong hai trư?ng hợp, nếu chị Liliên không nói thì chính nhà văn đã viết dối và nếu chị Liliên không biết đếm thì nhà văn là ngư?i không có khả năng phân biệt sự khác nhau giữa giả dối và thành thật. Và dù trư?ng hợp nào, thủ phạm cuối cùng chịu trách nhiệm cho sự dối trá vẫn là n?n giáo dục xã hội chủ nghĩa tại Viêt Nam.
Chúng ta thư?ng lo âu v? những tình trạng chậm tiến v? khoa h?c kỹ thuật, nghèo nàn lạc hậu v? kinh tế, nhưng nghĩ cho cùng, cái nghèo đói trí thức, nghèo đói tinh thần, nghèo đói đạo đức tại Việt Nam còn trầm tr?ng và thúc bách hơn nhi?u. Với óc cần cù, thông minh của ngư?i Việt và cơ hội h?c h?i khắp năm châu, chúng ta không phải quá lo lắng v? một n?n khoa h?c hiện đại, một n?n kỹ thuật hiện đại. ?i?u đáng lo lắng nhất vẫn là làm thế nào để có những con ngư?i Việt Nam biết sống lương thiện và thành thật, làm thế nào có được một n?n giáo dục biết đặt cơ sở trên tinh thần nhân bản, dân tộc và khai phóng thật sự làm n?n tảng cho một xã hội dân chủ pháp trị tiên tiến trong tương lai. ?ó là một cuộc cách mạng tư duy và tâm thức lâu dài.
Mới chỉ năm mươi năm thôi mà các giá trị luân lý, đạo đức Việt Nam đã suy đồi và băng hoại đến thế này, nếu đợi đúng “một trăm năm trồng ngư?i? xong thì đất nước sẽ ra sao?