Chỉ trong 10 ngày đã có tới 13.500 độc giả tham gia trắc nghiệm trực tuyến trên VnExpress với câu h?i "Có nên sống thử". Dù được khuyến cáo những cái lợi và hại, song vẫn có 7.600 ngư?i, chiếm 56%, đồng tình với sống thử, chỉ 36% không ủng hộ.

Số còn lại là những ngư?i có ý kiến khác. Tuy nhiên, cuộc khảo sát nh? này đã cho thấy một xu hướng có thật trong cuộc sống, nhất là những bạn trẻ. Có vẻ quan niệm v? đạo đức xã hội đang dần thay đổi.

1001 lý do để sống thử

Giải thích lý do đồng tình với sống thử, bạn đ?c Lê Văn Bình khẳng định "sống chung với ngư?i bạn của mình thì mới hiểu hết tính cách nhau, có như thế cuộc sống sau này mới tốt hơn". Một độc giả có nick neunhuvt22 viết: "Chỉ cần sống với ngư?i mình yêu cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc thì cứ sống thử, không việc gì phải lo lắng cả. Nếu không hợp thì cũng dễ dàng chia tay. Khi cưới nhau rồi thì việc chia tay sẽ khó, nhi?u ràng buộc". Bạn đ?c này còn tiếc nuối vì "hiện gi? chúng tôi đ?u sống phụ thuộc vào gia đình, nếu tôi và ngư?i đó có việc làm ổn định thì sẽ ở với nhau. Tôi sẽ không bao gi? ân hận vì tôi ý thức được việc mình làm".

Thực tế, ngoài lý do sống thử để hiểu biết thêm, sau này cưới không ân hận vì ch?n lầm ngư?i, thì còn có nhi?u nguyên nhân khác như: không bị ràng buộc v? pháp lý, không nặng n? v? lương tâm và nghĩa vụ như hôn nhân, trong khi lại được th?a mãn nhu cầu tình cảm, tình dục, tiết kiệm chi phí sinh hoạt. Khi sống thử, hai bên có thể chia tay bất cứ khi nào cảm thấy không hợp để tìm đối tác khác, cho đến khi tìm được ý trung nhân để tiến tới hôn nhân.

Khá đông độc giả không thích dùng từ sống thử vì "nghe nó tiêu cực, cứ như một tệ nạn xã hội", và ủng hộ việc chung sống trước hôn nhân với đi?u kiện đôi nam nữ yêu nhau mãnh liệt, muốn gắn bó thực sự bất chấp th?i gian gắn bó có thể chỉ là vài tháng. ?ại diện cho quan điểm này, bạn Hồ Công Hoàng Giang, từng du h?c ở nước ngoài, viết thư v? tòa soạn khẳng định, sống chung trước hôn nhân chẳng có gì khủng khiếp, trái lại đó là những ngày hạnh phúc nhất, đáng nhớ nhất. "Có hàng vạn h?c sinh du h?c như chúng tôi, rất nhi?u đôi đã yêu, sống chung với nhau. ?a số cưới nhau, một số ít chia tay, một số khác sau này ly hôn. Nhưng chẳng thấy ai phàn nàn v? th?i gian chung sống trước hôn nhân, kể cả các bạn nữ, những ngư?i thư?ng bị hù d?a đừng có sống thử, chỉ có con gái là chịu thiệt thôi", độc giả này cho hay.



Bạn Giang viết tiếp: "Chúng tôi không sống thử, mà sống thật, cùng nhau chia cơm sẻ áo, chia sẻ trách nhiệm, lo lắng vui buồn. Vì chỉ khi đã rất yêu nhau, cảm thấy không thể thiếu nhau, thì chúng tôi mới quyết định sống chung mà không cần ch? ngày cưới. Ngày cưới chỉ là một thủ tục". ?ồng tình với cách nghĩ này, bạn Xa Phương (địa chỉ docbao_vn...) lý giải cho số ngư?i sô?ng thử không hạnh phúc là "do h? không suy nghĩ chi?n chă?n. Thực tế vẫn co? người gia đình hạnh phúc". Bạn Phương cho rằng, không nên co? ca?i nhìn qua? phiê?n diện đô?i với sô?ng thử, mà phải đánh giá no? vơ?i một tình cảm chân tình và một tra?i tim tỉnh táo.

Và trên nghìn lý do phản đối

Trái hẳn với quan điểm ủng hộ hoặc gián tiếp ủng hộ sống thử, một bộ phận bạn đ?c, chiếm 36%, đã phản đối rất mạnh mẽ. "Sống thử là sự xúc phạm, nói cách khác các bạn nữ chấp nhận sống thử là đã không tôn tr?ng bản thân mình. Các bạn nam đưa lý do sống thử là tiết kiệm chi phí, sống để hiểu nhau xem có hòa hợp hay không, nhưng cốt lõi là để th?a mãn nhu cầu của h?, chứ không phải vì lợi ích chung của cả hai. H? sợ trách nhiệm, sợ kết hôn thì bị quản lý, ràng buộc", một nam độc giả có nick là Astrid viết.

Bạn đ?c này đã chỉ ra tương lai xám xịt của những đôi lứa sống thử: "Có anh chàng tự h?i cô gái đã sống dễ dãi với mình thì có dễ với ngư?i con trai khác không? Rồi quan hệ với gia đình chàng trai, gần như không có bà mẹ chồng tương lai nào chấp nhận một cô con dâu dễ dãi với đàn ông như vậy". Với lập luận này, bạn Astrid kết luận: "Cho dù xuất phát từ tình yêu đích thực thì sống thử không phải là cách thức để phát triển mối quan hệ".

Không lên án mạnh mẽ, một bạn đ?c từ địa chỉ hello2monkey từng là nạn nhân của sống thử, đã thốt lên rằng "sống thử, tôi sợ nó". Và bạn kể lại nỗi buồn của chính mình: "Tôi đi làm và từng sống thử sau khi tốt nghiệp ?H. Lúc đó, tôi hoàn toàn tin rằng chúng tôi trước sau gì cũng kết hôn nên sống với nhau như vợ chồng suốt 4 năm. Thế rồi chúng tôi phải chia tay. Tôi thật sự hoang mang, sợ ngư?i yêu sau này phát hiện ra bí mật của mình. Và tôi quyết định sẽ không mở lòng ra với bất cứ ai. Bây gi? tôi vẫn sống thu mình trong chính cái v? ốc của mình".


Phần lớn độc giả ghi nhận đây là hiện tượng tất yếu khi xã hội phát triển. "Kinh tế đang ngày càng phát triển, kéo theo sự phát triển của đ?i sống vật chất cũng như tinh thần. M?i ngư?i ngày càng thoáng hơn trong m?i việc nên sống thử diễn ra là đi?u tất yếu", bạn Hồng Hà, Hà Nội, viết. Theo bạn neunhuvt22, th?i buổi này việc sống thử cũng là chuyện bình thư?ng, chẳng có gì trái thuần phong mỹ tục cả.

Tuy nhiên, một bộ phận độc giả lại cho rằng lối sống thử có quá nhi?u hậu quả, đặc biệt đối với nữ giới, nên nó dần dần sẽ bị thải loại. Tại th?i điểm hiện nay, lối sống này sẽ vẫn được sinh viên thế hệ 8X, thậm chí 9X cảm thấy có lợi trước mắt và làm theo, nhưng rồi xu thế này sẽ giảm dần bởi cách thức tuyên truy?n và cách các em xử lý thông tin để rút ra bài h?c cho mình. Một th?i gian sau, trào lưu này sẽ biến mất bởi v? mặt căn bản, nó không phải là giá trị đích thực của cuộc sống mà con ngư?i muốn hướng tới.

?ộc giả có nick là Astrid cho rằng sống thử sẽ mất dần như trào lưu hippy ở Mỹ. Vào thập kỷ 70 của thế kỷ trước, trào lưu sống tự do, phóng túng rất thịnh hành, nhưng đến cuối thập kỷ 90 thì đã có những phong trào của thanh niên Mỹ kêu g?i sống theo truy?n thống, hướng v? gia đình. Ngay tại đất nước nổi tiếng v? sự tự do, v? giải phóng tình dục cũng từng có phong trào với khẩu hiệu "Chúng tôi sẽ không chung đụng với nhau cho đến khi kết hôn".

Như Trang