Chúa Nhật Thứ 16 Thường Niên A



Tải Về

Reading I (Wis 12:16-19)

There is no god besides you who have the care of all, that you need show you have not unjustly condemned. For your might is the source of justice; your mastery over all things makes you lenient to all. For you show your might when the perfection of your power is disbelieved; and in those who know you, you rebuke temerity. But though you are master of might, you judge with clemency, and with much lenience you govern us; for power, whenever you will, attends you. And you taught your people, by these deeds, that those who are just must be kind; and you gave your children good ground for hope that you would permit repentance for their sins.

Reading II (Rom 8:26-27)

Brothers and sisters: The Spirit comes to the aid of our weakness; for we do not know how to pray as we ought, but the Spirit himself intercedes with inexpressible groanings. And the one who searches hearts knows what is the intention of the Spirit, because he intercedes for the holy ones according to God’s will.
Gospel (Mt 13:24-43)

Jesus proposed another parable to the crowds, saying: “The kingdom of heaven may be likened to a man who sowed good seed in his field. While everyone was asleep his enemy came and sowed weeds all through the wheat, and then went off. When the crop grew and bore fruit, the weeds appeared as well. The slaves of the householder came to him and said, ‘Master, did you not sow good seed in your field? Where have the weeds come from?’ He answered, ‘An enemy has done this.’ His slaves said to him, ‘Do you want us to go and pull them up?’ He replied, ‘No, if you pull up the weeds you might uproot the wheat along with them. Let them grow together until harvest; then at harvest time I will say to the harvesters, “First collect the weeds and tie them in bundles for burning; but gather the wheat into my barn.”’”

He proposed another parable to them: “The kingdom of heaven is like a mustard seed that a person took and sowed in a field. It is the smallest of all the seeds, yet when full-grown it is the largest of plants. It becomes a large bush, and the ‘birds of the sky come and dwell in its branches.’”

He spoke to them another parable: “The kingdom of heaven is like yeast that a woman took and mixed with three measures of wheat flour until the whole batch was leavened.”

All these things Jesus spoke to the crowds in parables. He spoke to them only in parables, to fulfill what had been said through the prophet: I will open my mouth in parables; I will announce what has lain hidden from the foundation of the world.

Then, dismissing the crowds, he went into the house. His disciples approached him and said, “Explain to us the parable of the weeds in the field.” He said in reply, “He who sows good seed is the Son of Man, the field is the world, the good seed the children of the kingdom. The weeds are the children of the evil one, and the enemy who sows them is the devil. The harvest is the end of the age, and the harvesters are angels. Just as weeds are collected and burned up with fire, so will it be at the end of the age. The Son of Man will send his angels, and they will collect out of his kingdom all who cause others to sin and all evildoers. They will throw them into the fiery furnace, where there will be wailing and grinding of teeth. Then the righteous will shine like the sun in the kingdom of their Father. Whoever has ears ought to hear.”

Questions:

1. What happened after the master sowed good seeds in his field?

a. His enemy came and stole all his good seeds.

b. His enemy came and sowed weeds all through the wheat.

c. His enemy came to destroy and burn his field.

2. What did the slaves suggest to the master?

a. They suggested him pulling all the weeds up.

b. They suggested him burning all the weeds.

c. They suggested him leaving the weeds alone.

d. They suggested him cutting all the weeds.

3. Why did the master not allow his slaves to destroy the weeds?

a. Because the master was afraid that they might uproot the wheat along with the weeds.

b. Because the master was so merciful. He hoped one day the weeds will change to wheat.

c. Because the master wanted the slaves to be patient.

d. All of the above
.

Bài Đọc 1 (Kn 12:13, 16-19)

Ngoài Chúa, không có chúa nào khác chăm sóc mọi sự, ngõ hầu minh chứng rằng Chúa không đoán xét bất công. Vì chưng, sức mạnh của Chúa là nguồn gốc sự công minh, và vì Người là Chúa mọi sự, nên tỏ ra khoan dung với mọi người. Chúa chỉ tỏ sức mạnh Chúa ra khi có kẻ không tin vào uy quyền của Chúa, và triệt hạ kẻ kiêu căng không nhìn biết Người.

Vì là chủ sức mạnh, nên Chúa xét xử hiền lành, Chúa thống trị chúng ta với đầy lòng khoan dung: vì khi Chúa muốn, mọi quyền hành tuân lệnh Người. Khi hành động như thế, Người dạy dỗ dân Người rằng: Người công chính phải ăn ở nhân đạo, và Người làm cho con cái Người đầy hy vọng rằng: Người ban cho kẻ tội lỗi ơn ăn năn sám hối.

Bài Đọc 2 (Rm 8:26-27)

Anh em thân mến, có Thánh Thần nâng đỡ sự yếu hèn của chúng ta. Vì chúng ta không biết cầu nguyện thế nào cho xứng hợp, nhưng chính Thánh Thần cầu xin cho chúng ta bằng những tiếng than khôn tả. Mà Đấng thấu suốt tâm hồn, thì biết điều Thánh Thần ước muốn. Bởi vì Thánh Thần cầu xin cho các thánh theo ý Thiên Chúa.

Phúc Âm (Mt 13:24-43)

Khi ấy, Chúa Giêsu phán một dụ ngôn khác cùng dân chúng rằng: “Nước trời giống như người kia gieo giống tốt trong ruộng mình. Trong lúc mọi người ngủ, thì kẻ thù của ông đến gieo cỏ lùng vào ngay giữa lúa, rồi đi mất. Khi lúa lớn lên và trổ bông thì cỏ lùng cũng lộ ra. Đầy tớ chủ nhà đến nói với ông rằng: ‘Thưa ông, thế ông đã không gieo giống tốt trong ruộng ông sao? Vậy cỏ lùng từ đâu mà có?’ Ông đáp: ‘Người thù của ta đã làm như thế.’ Đầy tớ nói với chủ: ‘Nếu ông bằng lòng, chúng tôi xin đi nhổ cỏ.’ Chủ nhà đáp: ‘Không được, kẻo khi nhổ cỏ lùng, các anh lại nhổ luôn cả lúa chăng. Hãy cứ để cả hai mọc lên cho đến mùa gặt. Và đến mùa, ta sẽ dặn thợ gặt: “Các anh hãy nhổ cỏ lùng trước, rồi bó lại từng bó mà đốt đi, sau mới thu lúa lại chất vào lẫm cho ta.”’”

Người lại nói với họ dụ ngôn khác mà rằng: “Nước trời giống như hạt cải người kia gieo trong ruộng mình. Hạt đó bé nhỏ hơn mọi thứ hạt giống, nhưng khi mọc lên, thì lớn hơn mọi thứ rau cỏ, rồi thành cây, đến nỗi chim trời đến nương náu nơi ngành nó.”

Người lại nói với họ một dụ ngôn khác nữa mà rằng: “Nước trời giống như men người đàn bà kia lấy đem trộn vào ba đấu bột, cho đến khi bột dậy men.”

Chúa Giêsu dùng dụ ngôn mà phán những điều ấy với dân chúng. Người không phán điều gì với họ mà không dùng dụ ngôn, để ứng nghiệm lời tiên tri đã chép rằng: “Ta sẽ mở miệng nói lời dụ ngôn; Ta sẽ tỏ ra những điều bí nhiệm từ lúc dựng nên thế gian.”

Sau khi giải tán dân chúng, Người trở về nhà. Các môn đệ đến gặp Người và thưa rằng: “Xin Thầy giải thích dụ ngôn cỏ lùng trong ruộng cho chúng con nghe.” Người đáp rằng: “Kẻ gieo giống tốt là Con Người. Ruộng là thế gian. Còn hạt giống tốt là con cái Nước trời. Cỏ lùng là con cái gian ác. Kẻ thù gieo cỏ lùng là ma quỷ. Mùa gặt là ngày tận thế. Thợ gặt là các thiên thần. Cũng như người ta thu lấy cỏ lùng, rồi thiêu đốt trong lửa thế nào, thì ngày tận thế cũng sẽ xảy ra như vậy: Con Người sẽ sai các thiên thần đi thu tất cả gương xấu và mọi kẻ làm điều gian ác khỏi nước Chúa, rồi ném tất cả chúng vào lửa: ở đó sẽ phải khóc lóc nghiến răng. Bấy giờ kẻ lành sẽ sáng chói như mặt trời trong Nước của Cha mình. Ai có tai để nghe thì hãy nghe.”

Câu Hỏi:

1. Chuyện gì đã xảy ra sau khi ông chủ gieo giống tốt vào ruộng của ông?

a. Kẻ thù của ông đã đến ăn cắp hết những hạt giống tốt.

b. Kẻ thù của ông đã đến gieo cỏ lùng vào ngay giữa lúa của ông.

c. Kẻ thù của ông đã đến tàn phá và đốt sạch ruộng của ông.

2. Những người đầy tớ đã đề nghị gì với ông chủ?

a. Họ đề nghị ông cho họ nhổ hết tất cả cỏ lùng.

b. Họ đề nghị ông cho họ đốt hết tất cả cỏ lùng.

c. Họ đề nghị ông đừng đụng đến cỏ lùng.

d. Họ đề nghị ông cắt tất cả cỏ lung đi.

3. Tại sao ông chủ không cho phép các đầy tớ tiêu diệt cỏ lùng?

a. Bởi vì ông sợ rằng các đầy tớ sẽ nhổ lộn luôn cả cây lúa.

b. Bởi vì ông quá nhân từ, ông hy vọng một ngày nào đó cỏ lùng sẽ biến thành lúa.

c. Bởi vì ông muốn các đầy tớ tập luyện đức kiên nhẫn.

d. Tất cả đều đúng.

Tô Màu



“The righteous will shine like the sun in the kingdom of their Father.”

“Kẻ lành sẽ sáng chói như mặt trời trong Nước của Cha mình.”


Mt 13:43

Kiếm Chữ



parable kingdom heaven seed

weeds wheat enemy uproot

harvest burning mustard yeast

flour leavened angels righteous


Fill in the Blank

BURNING MUSTARD PARABLES

SEED WEEDS YEAST



Jesus proposed another parable to the crowds, saying: “The kingdom of heaven may be likened to a man who sowed good ______________ in his field.”
While everyone was asleep his enemy came and sowed ______________ all through the wheat, and then went off.
The master will say to the harvesters, “First collect the weeds and tie them in bundles for ______________; but gather the wheat into my barn.”
Jesus told another parable: “The kingdom of heaven is like a ______________ seed that a person took and sowed in a field. It is the smallest of all the seeds, yet when full-grown it is the largest of plants.”
He spoke to them another parable: “The kingdom of heaven is like ______________ that a woman took and mixed with three measures of wheat flour until the whole batch was leavened.”
Jesus used parables, to fulfill what had been said through the prophet: I will open my mouth in ______________; I will announce what has lain hidden from the foundation of the world.

Điền Vào Chỗ Trống

CỎ LÙNG DỤ NGÔN ĐỐT

GIỐNG HẠT CẢI MEN




Chúa Giêsu phán một dụ ngôn khác cùng dân chúng rằng: “Nước trời giống như người kia gieo ______________ tốt trong ruộng mình.”
Trong lúc mọi người ngủ, thì kẻ thù của ông đến gieo ______________ vào ngay giữa lúa, rồi đi mất.
Chủ nhà sẽ dặn thợ gặt: “Các anh hãy nhổ cỏ lùng trước, rồi bó lại từng bó mà ______________ đi, sau mới thu lúa lại chất vào lẫm cho ta.”
Người lại nói với họ dụ ngôn khác mà rằng: “Nước trời giống như ______________ người kia gieo trong ruộng mình. Hạt đó bé nhỏ hơn mọi thứ hạt giống, nhưng khi mọc lên, thì lớn hơn mọi thứ rau cỏ.”
Người lại nói với họ một dụ ngôn khác nữa mà rằng: “Nước trời giống như ______________ người đàn bà kia lấy đem trộn vào ba đấu bột, cho đến khi bột dậy men.”
Chúa Giêsu dùng dụ ngôn để ứng nghiệm lời tiên tri đã chép rằng: “Ta sẽ mở miệng nói lời ______________; Ta sẽ tỏ ra những điều bí nhiệm từ lúc dựng nên thế gian.”

Reflections

Reading I

In the first reading the author of the Book of Wisdom praises God, who is mighty in power yet merciful and just. Unlike the false pagan gods, God does not unjustly punish anyone. God teaches the people that the just must be kind and the powerful must be forgiving. Good leaders are merciful and just. Those who know God, yet still defy God’s authority, will be rebuked, or corrected.

How have you experienced God’s mercy and justice in your life? How can you show mercy and justice to others?

Reading II

If we think about St. Paul’s words in the second reading, we will never be discouraged by our own weakness. He reminds us that, no matter how weak we are, we can always call on the power of the Spirit within us.

Have you ever felt that, “I do not know how to pray”? Prayer is not a matter of words but an attitude of the heart. Such an attitude cannot always be expressed in speech. Recall a time when this was the case with you. Since we are human, however, words help us express ourselves to God. Think of some of your favorite prayers, poems, meditations, or “expressions to God.” Share them with your group. Then, together, think of ways you can be more in touch with the Spirit of God within you, each and every day.

Here is a prayer you might like to say every so often. It is called the Breton Fisherman’s Prayer, because it comes from Brittany (in northern France): Dear God, be good to me. The sea is so wide, and my boat is so small.

Gospel

In the gospel reading, Jesus is determined that his disciples will understand how the kingdom grows in their midst. So he tells the parable of the weeds in the wheat field. The sower (Jesus) allows both the wheat (those who work for God’s kingdom) and the weeds (those who work against God’s kingdom) to grow together until the harvest (the end of time).

The gospel story tells us much about the justice and mercy of God. Even though the weeds are present in our world, the wheat is growing and will prosper in the end. The grace of Christ will triumph over sin and evil. Pray: Help me, Lord, to be your faithful follower until your kingdom comes in its fullness. Amen.

Some weeds look very much like the flowers and vegetables around them! Gardeners must be careful not to pull up the good plants with the weeds, especially when they are growing close together.

Name some weeds in your personal world. Then name some weeds in our country. Then name some weeds in the world in general. What is your attitude toward these weeds? What do you think might be Jesus’ attitude toward them? How should we treat these weeds?

If you look carefully, you might find some “weeds” inside your own heart. What is Jesus’ attitude toward them? How will you deal with them?


Our Lady of Mount Carmel

July 16th




Hermits lived on Mount Carmel near the Fountain of Elijah (northern Israel) in the 12th century. They had a chapel dedicated to Our Lady. By the 13th century they became known as “Brothers of Our Lady of Mount Carmel.” They soon celebrated a special Mass and Office in honor of Mary. In 1726 it became a celebration of the universal Church under the title of Our Lady of Mount Carmel. For centuries the Carmelites have seen themselves as specially related to Mary. Their great saints and theologians have promoted devotion to her and often championed the mystery of her Immaculate Conception.

St. Teresa of Avila (October 15) called Carmel “the Order of the Virgin.” St. John of the Cross (December 14) credited Mary with saving him from drowning as a child, leading him to Carmel and helping him escape from prison. St. Theresa of the Child Jesus (October 1) believed that Mary cured her from illness. On her First Communion, she dedicated her life to Mary. During the last days of her life she frequently spoke of Mary.

There is a tradition (which may not be historical) that Mary appeared to St. Simon Stock, a leader of the Carmelites, and gave him a scapular, telling him to promote devotion to it. The scapular is a modified version of Mary’s own garment. It symbolizes her special protection and calls the wearers to consecrate themselves to her in a special way. The scapular reminds us of the gospel call to prayer and penance – a call that Mary models in a splendid way.