-
Lễ hội
Việt Nam là một dân tộc đã co? hàng nghìn năm lịch sử. Cũng như nhiều quô?c gia kha?c trên thê? giơ?i, Việt Nam co? một nền văn ho?a mang bản să?c riêng. Chi?nh những ne?t riêng đo? đã làm nên cô?t ca?ch, hình hài và bản să?c của dân tộc Việt Nam.
Trong kho tàng văn ho?a của dân tộc Việt Nam, sinh họat lễ hội là loại hình văn ho?a râ?t đặc trưng Việt Nam. Lễ hội là sinh họat văn ho?a dân gian co? mặt hầu như khă?p mọi miền đâ?t nươ?c. Nhiều lễ hội ra đời ca?ch nay hàng nghìn năm nhưng vẫn giữ được và duy trì.
Hầu hê?t lễ hội ở Việt Nam thường diễn ra vào mùa Xuân và muøa Thu là hai mùa đẹp nhâ?t trong năm, đồng thời cũng là lu?c nhà nông co? thời gian nhàn rỗi. Trong sô? ca?c lễ hội lơ?n ở Việt Nam phải kể đê?n những lễ hội chi phô?i hầu hê?t ca?c gia đình trên mọi miền đâ?t nươ?c, đê?n mọi dân tộc, tôn gia?o, đo? là Tê?t Nguyên ?a?n, rằm tha?ng bảy và Tê?t Trung Thu.
Tê?t Nguyên ?a?n :
Ngày trươ?c, tê?t ke?o dài từ 23 tha?ng Chạp (tiễn Ta?o Quân đê?n ngày bảy tha?ng giêng (lễ hạ cây nêu). Tê?t Nguyên ?a?n là lễ hội lơ?n nhâ?t trong năm, ngày hội gia đình, của làng xã, cộng đồng người Việt Nam. Ai đi xa cũng tìm ca?ch về nhà vào dịp tê?t bởi vì Tê?t Nguyên ?a?n là dịp xum họp gia đình. Tê?t Nguyên ?a?n co? nhiều nghi lễ trong việc thờ cu?ng gia tiên, thờ cu?ng Thành Hoàng, Thần tha?nh, Thổ công... Trong quan niệm của người Việt Nam, những ngày Tê?t là những ngày kê?t thu?c năm cũ để bươ?c sang năm mơ?i, bởi vậy ai cũng muô?n gột rửa những điều xâ?u, rủi ro của năm cũ, chờ đo?n, mong muô?n những điều tô?t đẹp sẽ đê?n vào năm mơ?i. Người ta co? y? thư?c râ?t nghiêm tu?c, nỗ lực và tự gia?c râ?t cao chuaån bị cho giờ phu?t đo?n năm mơ?i: hoàn thành những công việc còn dở dang, thanh toa?n hê?t nợ nần, giải tỏa những hiềm khi?ch bâ?t hòa trong năm cũ, để sang năm mơ?i con người tràn đầy niềm vui tươi, tình thân a?i, chỉ nghĩ những y? tô?t đẹp nhâ?t, chỉ no?i những lời thân thiện nhâ?t, chỉ cầu mong cho nhau những điều may mă?n nhâ?t.
Thiêng liêng nhâ?t là giờ phu?t giao thừa, thời khă?c năm cũ kê?t thu?c và năm mơ?i bă?t đầu. Vào thời điểm này ca?c gia đình thường cu?ng gia tiên, gọi là cu?ng giao thừa. Sau lễ cu?ng gia tiên, chủ nhà ra vườn ha?i một nă?m la? bâ?t kyø, mang vào nhà xem rồi trân trọng đặt lên bàn thờ ngày Tê?t hoặc că?m vào lọ. Tục này gọi là ha?i lộc đầu xuân.
Sau giờ khă?c thiêng liêng đo? là lu?c cả nhà quây quần bên nhau, trươ?c khi vào bữa cỗ giao thừa, mọi người trong gia đình chu?c nhau những lời chu?c tô?t đẹp nhâ?t, mọi người cùng ăn, uô?ng vui vẻ bởi quan niệm ăn lu?c này là để lâ?y may.
Ngày nay, tê?t không duy trì thời gian dài như ngày trươ?c (phoå biê?n là 4 ngày: 30 tha?ng chạp năm cũ; ngày một, hai và ba tha?ng giêng năm mơ?i) nhưng mọi lễ thư?c, quan niệm thiêng liêng về Tê?t vẫn giữ nguyên trong tâm linh của mỗi người Việt Nam.
Tê?t Trung Nguyên (Lễ Vu Lan):
?o? là ngày rằm tha?ng 7 âm lịch. Theo ?ạo Phật, ngày này Diêm Vương cho ca?c âm hồn được lên trần hưởng lộc. Ca?c gia đình đều làm coã cu?ng gia tiên, cu?ng xong đô?t mã cho vong hồn dùng. Ngoài ra còn co? lễ vật cu?ng cho những cô hồn lang thang, không người hương kho?i. Lễ vật này thường là những mo?n ăn thông thường cô?t no lòng như cha?o, bỏng gạo, ba?nh đa, hoa quả... Ca?c gia đình co? người mơ?i mâ?t cũng đô?t vàng mã làm cỗ chay vào ngày này.
Nhiều người còn đổ cha?o vào ca?c la? đa khoanh hình phễu gài vào một ca?i que că?m ở ca?c bụi cây, go?c vườn. Vì họ quan niệm như vậy cho ca?c vong hồn cô đơn, già yê?u không theå tranh cươ?p noåi cũng được hưởng.
Những lễ vật sau khi cu?ng xong chia cho trẻ nhỏ để lâ?y phươ?c.
Tê?t Trung Thu:
Rằm tha?ng ta?m âm lịch hàng năm, trươ?c đây là Tê?t nông nghiệp mùa thu, sau đoåi thành Tê?t của trẻ nhỏ. Ca?c gia đình thường làm cỗ cu?ng thần linh, gia tiên. Tô?i đê?n hầu như gia đình nào cũng co? một mâm cỗ trông trăng. Cỗ trung thu râ?t phong phu?: nhiều tra?i cây: na, hồng, bưởi, oåi, chuô?i, mi?a, cô?m...; nhiều ba?nh, kẹo: ba?nh nươ?ng, ba?nh dẻo được tạo da?ng theo hình thù ca?c con giô?ng, to nhỏ kha?c nhau. Trẻ nhỏ là đô?i tượng chi?nh của ngày Tê?t. Chu?ng được bô? mẹ mua cho nhiều quà và đồ chơi. Những gia đình co? điều kiện thì làm đèn ke?o quân cho con cha?u chơi. Tô?i đê?n là lu?c bọn trẻ vui sươ?ng nhâ?t. Chu?ng đeo mặt nạ, chơi trô?ng bỏi, rươ?c đèn ông sao, đèn lồng... hay mang ca?c đồ chơi làm bằng nhiều châ?t liệu, chủng lọai kha?c nhau: giâ?y, să?t tây, con thu? bột gạo... ra sân đình chung vui. Ngõ xo?m đầy tiê?ng cười no?i, quang cảnh tô?i Trung Thu thật tưng bừng, na?o nhiệt. Dươ?i a?nh trăng rằm là đèn, nê?n vơ?i nhiều màu să?c xanh,đỏ, vàng , ti?m pha?t ra từ ca?c đồ chơi của trẻ nhỏ. Tiê?ng trô?ng rộn ràng suô?t tô?i hôm đo?.
Thanh niên nam nữ tụ tập ha?t trống quân ở sân đình. Một vài tô?p mu?a sư tử đê?n ca?c ngõ xo?m, ca?c gia đình trong làng, trong phô? để mu?a cầu may. Sau khi kê?t thu?c một bài mu?a thường được gia chủ thưởng. Chẳng ai bảo ai nhưng nho?m mu?a sư tử co? một đội quân đông đảo hầu hê?t là ti? hon đi theo cổ động.
Người lơ?n vừa ngă?m trăng, uô?ng trà, chuyện trò vui vẻ. Những nơi tập trung dân cư như ca?c thành phô? lơ?n, tô?i Trung thu là một ngày hội đua tài cho những người khe?o tay, bày cỗ cho kha?ch đê?n xem.
Trươ?c khi kê?t thu?c tô?i trung thu thường là lu?c cả người lơ?n và trẻ nhỏ tập trung lại vừa ngă?m trăng vừa pha? cỗ
Posting Permissions
- You may not post new threads
- You may not post replies
- You may not post attachments
- You may not edit your posts
Forum Rules