Kỳ 1: Giáo dân Sài Gòn những ngày rối loạn
09:39' 28/04/2005 (GMT+7)


(VietNamNet) - Cuối tháng 4/1975, tiếng súng quân giải phóng dồn dập v?ng v? Sài Gòn. Không ít giáo dân vốn bị nhồi nhét thông tin một chi?u của chính quy?n Sài Gòn, bị ám ảnh bởi một cuộc "tắm máu" nhất định sẽ xảy ra, nên xáo xác, hoang mang. H? chăm chăm hướng v? các vị linh mục uy tín. Nhưng lạ thay, các vị linh mục khi đó lại t? ra không biết sợ "Việt cộng"...

Khi đó, có con chiên thì thầm với linh mục Nguyễn Thiện Toàn, chính xứ Nhơn Hòa (quận Tân Bình): "Nghe đồn Việt cộng ghét linh mục. Mong cha tìm "cửa" để chạy!". Ông chỉ cư?i: "Bản thân tôi không làm đi?u ác, nên không sợ. Vả lại Việt cộng ở đâu xa, bà con mình cả thôi!".


Linh mục Nguyễn Thiện Toàn kể v? cái ngày được con chiên khuyên... b? chạy.

Nhi?u ngư?i lúc này còn chưa biết rõ v? bộ đội cách mạng. Cá biệt có ngư?i vẽ ra trong đầu hình dáng bộ đội với vẻ ngoài bặm trợn: râu quai nón, mắt xếch...

Ngư?i giáo dân ấy đem câu nói của linh mục Nguyễn Thiện Toàn kể cho nhi?u giáo dân đang hoang mang khác ở vùng Bà Quẹo (nay là quận Tân Bình). Sự bình thản của ông khiến h? bớt thắc th?m.

"Vùng nhậy cảm" thành cơ sở "Việt cộng"

Bà Quẹo là cửa ngõ phía Tây Bắc của Sài Gòn, là "vùng nhậy cảm" với chính quy?n Việt Nam Cộng hòa.

Vùng đất này nối li?n các khu căn cứ cách mạng: Vư?n Thơm, Vĩnh Lộc, Bình Chánh, ?ức Hòa, Long An. Mặt khác, vùng này cũng tiếp giáp với Bộ Tổng Tư lệnh quân đội Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất đi cùng mạng lưới đồn bốt chằng đụp với 3,4 đại đội và mạng lưới tình báo, chỉ điểm, phòng vệ dân sự.

Từ cuối những năm 50 thế kỷ trước, Mỹ - Diệm đã bố trí một bộ phận đông đảo ngư?i công giáo di cư tại đây với các "chiêu" tuyên truy?n nhằm làm chốt chặn vào thành phố và làm chỗ dựa chính trị. Các trại di cư, đồng th?i cũng là xứ đạo, lần lượt được thiết lập, như: Tân Phú, Tân Thái Sơn, Bình Thuận, Tân Hương...

Nhưng ngay tại nơi mà chính quy?n Việt Nam Cộng hòa xem là bức tư?ng ngăn "dòng lũ cộng sản", bên cạnh những giáo dân còn chưa tin cách mạng, có nhi?u ngư?i đã bắt đầu tham gia hoạt động từ đó. Phong trào đấu tranh cho một ngày đất nước thống nhất, hòa bình đã âm ỉ cháy và ch? ngày bùng nổ.

Nhi?u giáo dân Bà Quẹo khi ấy còn chưa biết rằng trước đó, ngày 17/4, linh mục Nguyễn Thiện Toàn vừa qua cuộc giải phẫu vùng bụng tại bệnh viện Xanh - pôn (nay là ?iện Biên Phủ), đã vội vã trở v? thu xếp chỗ ém quân và chỉ nơi cất giấu súng đạn cho ngày nổi dậy.

Ngay khi vết mổ còn nhức buốt, ông đã tất tả dùng xe tải, rồi xe máy đi mua gạo, thuốc v? tích trữ và chuyển ra cho các má tiếp tế.

Từ năm 1973, linh mục Toàn đứng ra tổ chức một lớp h?c may với khoảng vài mươi h?c viên trẻ tuổi là ngư?i cơ nhỡ, hoặc con nhà hoạt động cách mạng gặp khó khăn. Một sỹ quan quân đội Sài Gòn đào ngũ tên là Thông tìm đến, xin làm bảo vệ lớp h?c để trú ẩn.


Nữ tu công giáo Sài Gòn ra đón đoàn quân giải phóng.
Những ngày cận k? 30/4, anh Thông phát động toàn thể h?c viên may c? cách mạng. Chỉ trong vài ngày, hàng ngàn lá c? đã được ém sẵn, ch? phất lên cùng cuộc nổi dậy.

"Ngày 17/4, lực lượng cách mạng được triển khai xuống nhà th? Nhơn Hòa cũng là ngày ngư?i dân công giáo nơi đây đưa đám tang du kích Cao Văn Lắm, nằm trong tổ trốn lính, vừa hy sinh" - Linh mục Toàn trở nên say chuyện.

Quân đội, cảnh sát Sài Gòn ráo riết lục soát. Nhưng nh? nhi?u bà con giáo dân che chở, việc ém quân được tiến hành êm thấm. Qua đám tang, tổ khởi nghĩa đã liên lạc được với tổ trốn lính và các má trong tổ buôn rau (Bà Quẹo là chợ đầu mối rau của thành phố) để thêm sự hỗ trợ giữa bên trong và bên ngoài.

Biết được có anh em v? đây chuẩn bị nổi dậy, dì Sáu Há, má Mư?i Tèo xúc động ôm chầm lấy một ngư?i trong tổ, gi?ng nghẹn lại: "Tau không ng? các con đã v? đây!".

Sau đó, các má hối hả phát động đào hầm tránh bom, mà thực chất là để trú ẩn bám đất giữ nhà, chống "chước" gom dân, di tản để dễ b? truy quét lược lượng cách mạng của chính quy?n Sài Gòn.

Một máy in roneo được mang v? Tân Hương đặt dưới hầm bí mật. Truy?n đơn liên tục được in để phát cho các điểm nổi dậy, trong đó có L?i kêu g?i của huyện ủy Phú Tân Sơn (địa danh mà cách mạng đặt cho vùng này trong th?i kỳ chống Mỹ).
Ngoài ra, Tân Hương cũng tích trữ lương thực, thuốc men, đẩy mạnh việc dạy cứu thương và tập hợp thanh thiếu niên. Những bài ca như "Tiến v? Sài Gòn", "Giải phóng mi?n Nam" được truy?n miệng từng ngày.

Cả nước đang chuyển mình sôi sục. Bà con ở đây không có lý gì tách mình ra! (Gi?ng linh mục Toàn vụt sôi nổi).

Ngay từ đêm 20 rạng 21/4, các má ở Tân Kỳ bắt đầu rải truy?n đơn trong khắp khu xóm. Bà con nòng cốt trong các tổ buôn bán rau giúi truy?n đơn vào giữa đống rau, nư?m nượp chuyển vào nội thành trên những chuyến xe ngựa, xe lam từ sáng sớm.

Chỉ trong một buổi sáng, những "Chính sách 10 điểm của chính phủ cách mạng lâm th?i mi?n Nam Việt Nam", "Chính sách 5 điểm đối với binh lính, sỹ quan Việt Nam Cộng hòa" đã trải suốt từ cầu Tham Lương đến tận chợ Vư?n Chuối (quận 3), khiến quân đội Sài Gòn nháo nhác.

Ngày 29/4, trung đội địa phương canh gác nhà máy điện rã ngũ, giao nộp vũ khí cho tổ Tân Kỳ.

Tình hình mỗi lúc một căng. Tiếng súng, tiếng pháo cứ ì ầm v?ng lại ngày một gần. M?i ngư?i nín thở, ch? hiệu lệnh nổi dậy.

"Tưởng Việt cộng là ai, hóa ra là các cậu này!"


Linh mục Nguyễn Thiện Toàn: "Cả nước đang chuyển mình sôi sục. Bà con ở đây không có lý gì tách mình ra! ".
0 gi? ngày 30, ngay sau loạt đại bác cuối cùng báo hiệu tiến công vào nội thành chấm dứt, chiếc loa đặt trên nóc nhà linh mục Toàn, nơi đóng chốt của tổ xung kích, đanh g?n phát ra l?i kêu g?i của mặt trận giải phóng và huyện ủy Phú Tân Sơn.

Các tổ: tổ các má, tổ may, tổ buôn rau, tổ trốn lính tung truy?n đơn, treo c?, phát loa kêu g?i đồng bào vùng dậy diệt ác, phá k?m, kêu g?i binh lính b? súng đầu hàng.

C? cách mạng đột nhiên "ngự" trên trụ sở xã Tân Sơn Nhì, chợ Bà Quẹo, trư?ng ?ặng Trần Côn. Nổi bật nhất là lá c? rộng hơn 2m nằm ngay trên tháp nước nhà máy điện Bà Quẹo.

?ám lính dù chốt chặn ở bến xe ô tô buýt đã rút chạy ngay giữa đêm. Quần áo, súng ống, điện đài lổn nhổn lối đi. Các đơn vị biệt động ém quân bí mật đã hòa với lực lượng nổi dậy. Và sáng 30/4, lực lượng nổi dậy ở Tân Kỳ đã bắt tay với đơn vị bộ đội ti?n tiêu tiến vào Sài Gòn.

Sáng sớm tinh mơ ngày 30/4, c? Mặt trận giải phóng xanh đ? rợp tr?i trên khắp các xóm ấp từ Tân Kỳ, Tân Quý, Tân Hương, đến Tân Phú, Tân Thái Sơn.

Khoảng 6 gi? sáng ngày 30/4, chính quy?n Tân Sơn Nhì đã v? tay cách mạng. ?ồng bào đổ xô ra đư?ng, trương biểu ngữ, reo mừng quân giải phóng. Có những má, những chị đem bánh tét, bánh chưng nuôi quân vội vã khi đoàn quân đi ngang.

Nhưng cũng có những giáo dân rụt rè, nhìn phản ứng của tôi, thấy tôi ra đón đoàn quân thì mới ra. Mà ra đến nơi rồi, phải thập thò một lúc mới dám len lên hàng đầu.

Lúc đó, quân giải phóng đi qua, cư?i, vẫy chào bà con, mặt mũi rõ mồn một. Toàn những anh lính hi?n khô, trẻ măng, quân phục lấm bụi đư?ng, mồ hôi mồ kê nhễ nhại. Nhìn thương lắm!

"Tưởng Việt cộng là ai, hóa ra là các cậu này! Trông cũng như mấy thằng con tôi ở nhà!" - Một giáo dân thốt lên. Có mấy ngư?i chạy ra, đem lương khô mà quân giải phóng tặng, chia cho bà con cùng nếm thử.

Nhi?u ngư?i ăn thấy lạ, vì từ trước đến nay chỉ từng nếm... đồ hộp của quân đội Sài Gòn! (Linh mục Toàn cư?i hể hả).

Những miếng bông, miếng băng, viên thuốc tích trữ, dự trù để cấp cứu cho quân giải phóng, đã được các điểm khởi nghĩa đưa ra chăm sóc cho binh lính chế độ cũ bị thương trở v? gia đình.

Nhà th? thành nơi... thu vũ khí


Linh mục Phan Khắc Từ h?p với công nhân dệt Liên Phương bàn v? đấu tranh.


Ở sâu trung tâm thành phố, bên cạnh sự nổi dậy của các giáo xứ: Bùi Phát, Vư?n Xoài, Tân Cảng..., vẫn nhi?u giáo dân chộn rộn lo lắng. Có ngư?i còn thủ sẵn vũ khí để "đổi mạng với Việt cộng" nếu cuộc "tắm máu" nổ ra.

Lúc bấy gi?, linh mục Phan Khắc Từ được biết đến là vị linh mục của "việc đ?i".

Năm 1969, có dịp sang Pháp h?c, tôi bất ng? vì báo chí nước ngoài rất quan tâm đến tình hình Việt Nam. Nhưng tôi chợt nhận ra, trong những bài báo phản ánh các phong trào đấu tranh phản đối sai trái của chính quy?n Sài Gòn không có bóng dáng linh mục. Tôi thầm nhủ: Không lẽ linh mục không phải ngư?i Việt Nam?

V? Sài Gòn, ông đứng ra tổ chức đấu tranh không mệt m?i cho quy?n lợi công nhân, bình đẳng tôn giáo.

Giáo dân chắc mẩm rằng, linh mục Phan Khắc Từ làm nhi?u đi?u tốt cho ngư?i nghèo, chắc không đến nỗi bị "Việt cộng" ghét. Thế là ngư?i n? bảo ngư?i kia, tìm đến ông như vị cứu tinh.

Linh mục Từ khuyên m?i ngư?i bình tâm. Ông cắt đặt lớp trẻ vào những việc như: gom thu vũ khí, rải truy?n đơn...

Ngày 30/4, linh mục Từ dùng loa của nhà th? Bùi Phát, kêu g?i giáo dân ở yên nơi mình sinh sống; rằng Mặt trận giải phóng mi?n Nam coi bà con giáo dân là phần không thể thiếu, hoan nghênh binh sỹ Sài Gòn rã ngũ trở v? gia đình.

Uy tín của linh mục Từ đủ sức trấn an giáo dân. Giáo xứ Tân Hòa còn m?i ông đến nói chuyện để giáo dân kh?i hiểu sai tình hình.

Lúc tôi tổ chức thu gom vũ khí tại mấy nhà th? quanh đó để gửi lại bộ đội, ngư?i dân đem đến nộp hàng nghìn súng, lựu đạn, điện đài. (Chế độ cũ quản vũ khí rất l?ng. Binh sỹ có thể mang vũ khí v? nhà. Nhi?u dân vệ được cấp vũ khí).

Mỗi ngư?i nộp được nhận một giấy chứng thực. Tôi cũng chẳng kịp hiểu mình đại diện cho tổ chức nào để cấp giấy nữa. Có lẽ khi ấy, "tổ chức" uy tín nhất, khiến ngư?i dân đủ tin để trình vũ khí, đó là một tương lai yên ổn, không còn bắn giết, chia cắt.

Khi Hồng y Tổng giám mục giáo phận Sài Gòn Nguyễn Văn Bình hạ thư kêu g?i giáo dân ở lại, tiếp tục gắn bó với đất nước, thì không khí các giáo xứ bình lặng trở lại.

Từ 3 gi? sáng ngày 1/5, linh mục Từ đã tập hợp một đoàn chừng 1.000 ngư?i, với đại đa số là giáo dân, diễu hành tới Hội trư?ng Thống Nhất để chào Ủy ban quân quản. Sau đó, đoàn ngư?i lại kéo đến đư?ng Cách Mạng Tháng Tám (nay), tiếp thu trụ sở tổng nghiệp đoàn của chế độ cũ (bây gi? là trụ sở công đoàn thành phố).


Linh mục Phan Khắc Từ: "Tổ chức" uy tín nhất, khiến ngư?i dân đủ tin để trình vũ khí, đó là một tương lai yên ổn, không còn bắn giết, chia cắt.

Khi ấy, tôi đâu có kêu g?i nhi?u, tự m?i ngư?i nhập vào hàng ngũ. Ni?m khao khát đất nước độc lập, thống nhất bị nén lại lâu nay bây gi? mới th?a. Ai cũng như có men say ấy, đến chào Ủy ban quân quản mà như dự hội. (Gi?ng ông xa xôi).

Và nhìn vào mắt h? - những con ngư?i đã kế thừa truy?n thống bất khuất của dân tộc trước khi tiếp nhận đạo Thiên Chúa - tôi cảm nhận, h? thêm tin tôi!