Con ngư?i khác con vật ở chỗ có tiếng nói để trao đổi với nhau. ?úng vậy, nhưng tiếng nói của con ngư?i ngày hôm nay là kết quả của một quá trình phát triển ngôn ngữ từ thô sơ đến phức tạp, trải qua hàng chục vạn năm...

Các nhà ngôn ngữ h?c, nhân chủng h?c đã nghiên cứu điểm chung giữa tiếng nói của bộ lạc ngư?i Giuhôandit sống bằng săn bắt hái lượm ở Kalahari nước Bostwana, Tây Nam châu Phi và bộ lạc ngư?i Hatdabê ở Tanzania, ?ông Phi. H? có chung một ngôn ngữ cực kỳ đơn giản là... tặc lưỡi. Nói cho chính xác hơn, với vài cái tặc lưỡi là đủ để h? trao đổi ý kiến với nhau. ?ó phải chăng là dấu vết còn lại của tiếng nói thô sơ nhất của ngư?i nguyên thuỷ? Thực vậy, qua phân tích ADN, ngư?i ta nhận thấy rằng hai bộ lạc này cùng xuất phát từ những tổ tiên xưa, cho đến v? sau mới tách ra...

Tại sao ngư?i của hai bộ lạc trên vẫn giữ cách trao đổi ngôn ngữ thô sơ như vậy trong khi những dân tộc khác đã có ngôn ngữ phong phú? Chưa có một l?i giải thích nào thuyết phục. Nhưng gần như có thể kết luận: ngôn ngữ đầu tiên thô sơ nhất của ngư?i nguyên thuỷ là những tiếng tặc lưỡi, chúng tương tự như tiếng kêu, tiếng hú của chim, của vượn... nghĩa là những tín hiệu bản năng.

(Theo Tài Hoa Trẻ)